Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6

Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6

TẬP ĐỌC: (2tiết)

MẨU GIẤY VỤN.

I . MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.

-Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.

* Tự nhận thức về bản thân - Xác định giá trị - Ra quyết định

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.

 III. LÊN LỚP :

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012
TẬP ĐỌC: (2tiết)
MẨU GIẤY VỤN.
I . MỤC TIÊU:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
-Học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn sạch đẹp.
* Tự nhận thức về bản thân - Xác định giá trị - Ra quyết định
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
 III. LÊN LỚP :
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của giáo viên.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1.Hoạt động 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
2.Hoạt động 2.Luyện đọc: 
a.Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Nhắc cách đọc
b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
+Rút từ : rộng rãi, sáng sủa, mẩu giấy, xì xào, nổi lên, 
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+ Lớp ta  quá! // Thật đáng khen! // 
+ Các em  biết / mẩu giấy đang nói gì nhé. // 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
* 1 HS đọc toàn bài.
3. Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên đọc bài và TLCH:
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
 -Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
+ Giọng khen ngợi
+ Giọng nhẹ nhàng,dí dỏm.
- Hiểu nghĩa từ mới. 
 -Đọc từng đoạn trong nhóm
 -Đại diện các nhóm thi đọc.
- Lắng nghe.
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 3 HS đọc bài “Mẩu giấy vụn”.
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu? Có dễ thấy không ? 
- Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? 
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? 
-Có thật đó là lời của mẩu giấy nói không? Vì sao? 
- Em hiểu ý cô giáo muốn nhắc nhở học sinh điều gì? 
- Giới thiệu tranh giảng, liên hệ giáo dục tư tưởng HS.
3. Hoạt động 2: Luyện đọc lại.
- Chia 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tự phân vai(cô giáo, bạn gái, bạn trai, học sinh cả lớp, người dẫn chuyện) thi đọc toàn truyện. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 
4.. Củng cố – Dặn dò : 
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trường lớp sạch đẹp?
- Dặn:Về luyện đọc lại bài. Xem bài: “Ngôi trường mới.”.
- Nhận xét tiết học.
 - HS1: Đọc đoạn 1;2 .
 - HS2: Đọc đoạn 3 .
 - HS3: Đọc đoạn 4. 
 - Lắng nghe.
+ 1HS đọc đoạn 1
 - Ở ngay giữa lối ra vào,rất dễ thấy.
 + Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
- Lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì.
- HS đọc đoạn 3,4
+ Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác 
+ Không. Vì mẩu giấy không biết nói.
+ Phải giữ vệ sinh trưởng ớp luôn sạch đẹp.
- 4 HS của mỗi nhóm tự chọn vai lên thi đọc toàn truyện..
- HS phát biểu ý kiến.
 + Không vứt rác bừa bãi, phải giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp
- Lắng nghe.
.......................................................................................
TOÁN :
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn
 - BT cần làm: Bài 1, 2, 4.
II/ CHUẨN BỊ : 
 - Bảng phụ; bảng gài, que tính
II/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ 
- kiểm tra 2HS: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
2. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính ?
- Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
- Vậy: 7 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 
+
- Đặt tính:	 7
	 5
	 12
3. Hoạt động2: Lập bảng cộng 7 cộng với một số.
- Chia 3 nhóm học sinh thảo luận tìm kết quả.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng.
- Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc. 
4.Hoạt động 3: HDHS làm bài tập
BÀI 1: Tính nhẩm: 
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Trong phép cộng khi thay đổi các vị trí số hạng cho nhau thì kết quả ntn?
BÀI 2 :Tính: 
- Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm.
- Nhận xét, ghi điểm. 
BÀI 4 : Gọi 1 HS đọc đề toán .
- Hướng dẫn tóm tắt : Em : 7 tuổi. 
 Anh hơn em: 5 tuổi. 
 Anh : tuổi ?
- Hướng dẫn HS giải bài toán .
- Gọi 1 HS lên bảng giải. 
- Nhận xét – Ghi điểm. 
BÀI 5: (Trò chơi). 
- Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 2 HS lên làm tiếp sức. Nhóm nào làm đúng và nhanh hơn thì thắng cuộc.
5. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc lại bảng cộng 7 cộng với một số.
- Dặn làm BT3/36. Xem trước bài: “ 47 + 5”.
- Nhận xét tiết học.
- 1HS làm bài 3/25
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính
 18 + 35 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Phép cộng 7 + 5
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là:12 que tính.( đếm thêm hoặc gộp)
 7 + 5 = 12
 7 
 + 5 
 12 
- Vài học sinh nhắc lại.
- Mỗi nhóm tìm kết quả 2 phép tính.
- Nối tiếp nhau nêu k.quả từng phép tính.
- Đọc thuộc lòng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài. 
- Tiếp nối nhau đọc kết quả của từng phép tính. 
- Không thay đổi.
-1 HS nêu yêu cầu bài. 
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề toán.
- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 2 nhóm làm thi đua tiếp sức. 
a. 7 + 6 = 13. b. 7 - 3 + 7 = 11.
- 1 HS đọc bảng cộng.
..............................................................................
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
..............................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012
CHÍNH TẢ (Tập chép):
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài,
- Làm được bài tập 2 (2 trong số 3 dòng a,b,c); BT3a
* Giao tiếp, lắng nghe tích cực, tìm kiếm và xử lí thông tin...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết sẵn đọan tập chép . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: tìm kiếm, ngẫm nghĩ, tiếng ve. 
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
a.Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 1 lần.
- Đoạn văn chép trong bài tập đọc nào?
- Bạn gái đã làm gì?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
- Tìm thêm những dấu câu khác có trong bài?
* Hướng dẫn viết đúng: bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,
b. Học sinh chép vào vở :
-Yêu cầu HS chép bài.
- Đọc cho HS soát lại bài viết.
c. Chấm chữa lỗi :
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chữa lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét – ghi điểm.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm.
-Nhận xét – ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà chữa lỗi trong bài nếu có. 
- Xem trước bài: “Ngôi trường mới”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh lên bảng. 
- Cả lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
-1 học sinh đọc lại.
- Mẩu giấy vụn
- Bạn gái đã nhặt mẩu giấy và bỏ vào thùng rác.
- Mẩu giấy nói: “ Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”
- Hai dấu phẩy. 
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.
-2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhìn bảng chép bài vào vở. 
- HS kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi. 
- Điền vào chỗ trống ai / ay:
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Lắng nghe
..............................................................................
ÂM NHẠC 
( GV bộ môn dạy)
..............................................................................
TOÁN:
47 + 5
I. MỤC TIÊU : 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- BT cần làm: bài 1 ( cột 1, 2, 3) , bài 3.
* Giao tiếp, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực...
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng cài + que tính + bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS 
- Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài .
2. Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
- Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.tìm kết quả.
- Vậy: 47 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính 
+
 	 47
	 5
	52
3. Hoạt động 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
BÀI 1: 
- Bài 1 yêu cầu gì?
- Em thực hiện tính theo thứ tự nào?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
BÀI 3 :Gọi 1 HS đọc đề. 
- Ghi tóm tắt lên bảng ( như SGK).
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính kết quả của phép cộng: 47 + 5.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2,4/27.Xem trước bài: “ 47 + 25”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- 2 HS HTL bảng cộng 7 
-1HS lên bảng đặt tính và tính:
 8 + 7; 7 + 9 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Phép cộng 47 + 5.
-Thao tác trên que tính và trả lời CH
- 52.
 47 * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 nhớ 1.
 + 5 * 4 thêm 1 bằng 5 ,viết 5.
 52 
- Vài HS nhắc lại.
- Tính.
- Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.
-HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề 
- 2 em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.
-1 HS lên bảng, lớp làm vở.
 - Nhắc lại.
- Lắng nghe.
...................................................................................
KỂ CHUYỆN:
MẨU GIẤY VỤN.
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nó ... bieán thaønh chaát boå döôõng.
* Hoaït ñoäng 2: Söï tieâu hoùa thöùc aên ôû ruoät non vaø ruoät giaø.
 -Yeâu caàu HS ñoïc phaàn thoâng tin noùi veà söï tieâu hoùa thöùc aên ôû ruoät non, ruoät giaø.
-Ñaët caâu hoûi cho caû lôùp:
+ Vaøo ñeán ruoät non thöùc aên ñöôïc bieán ñoåi thaønh gì?
+ Phaàn chaát boå coù trong thöùc aên ñöôïc ñöa ñi ñaâu? Ñeå laøm gì?
+ Phaàn chaát baõ coù trong thöùc aên ñöôïc ñöa ñi ñaâu?
+ Sau ñoù chaát baõ ñöôïc bieán ñoåi thaønh gì? Ñöôïc ñöa ñi ñaâu?
-GV nhaän xeùt, boå sung, toång hôïp yù kieán HS vaø keát luaän: Vaøo ñeán ruoät non, phaàn lôùn thöùc aên ñöôïc bieán thaønh chaát boå döôõng. Chuùng thaám qua thaønh ruoät non vaøo maùu, ñi nuoâi cô theå. Chaát baõ ñöôïc ñöa xuoáng ruoät giaø, bieán thaønh phaân roài ñöôïc ñöa ra ngoaøi.
-GV chæ sô ñoà vaø noùi veà söï tieâu hoùa thöùc aên ôû 4 boä phaän: khoang mieäng, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø.
* Hoaït ñoäng 3: Lieân heä thöïc teá
-Ñaët vaán ñeà: Chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì ñeå giuùp cho söï tieâu hoùa ñöôïc deã daøng?
-GV ñaët caâu hoûi laàn löôït cho caû lôùp:
-Taïi sao chuùng ta neân aên chaäm, nhai kó?(HS khaù, gioûi)
-Taïi sao chuùng ta khoâng neân chaïy nhaûy, noâ ñuøa sau khi aên no?(HS khaù, gioûi)
-Taïi sao chuùng ta caàn ñi ñaïi tieän haèng ngaøy?
-GV nhaéc nhôû HS haèng ngaøy neân thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc: aên chaäm, nhai kó, khoâng neân noâ ñuøa, chaïy nhaûy sau khi aên no; ñi ñaïi tieän haèng ngaøy.
4. Cuûng coá – Daën doø
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Chuaån bò: AÊn uoáng ñaày ñuû: GV daën HS veà nhaø söu taàm tranh aûnh hoaëc caùc con gioáng veà thöùc aên, nöôùc uoáng thöôøng duøng.
- Haùt
- HS thöïc haønh vaø noùi.
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc haønh vaø noùi.
- HS nhaän xeùt.
- Moät soá HS leân baûng thöïc hieän theo yeâu caàu cuûa GV:
- Chæ vaø noùi teân caùc boä phaän cuûa oáng tieâu hoùa: khoang mieäng, thöïc quaûn, daï daøy, ruoät non, ruoät giaø.
- Chæ vaø noùi veà ñöôøng ñi cuûa thöùc aên trong oáng tieâu hoùa.
- Thöïc haønh nhai keïo.
- Raêng nghieàn thöùc aên, löôõi ñaûo thöùc aên, nöôùc boït laøm meàm thöùc aên
- Ñaïi dieän 1 soá nhoùm trình baøy yù kieán:
1.HS coù theå traû lôøi nhö mong muoán
2.HS chæ coù theå TL ñöôïc: Vaøo ñeán daï daøy, thöùc aên tieáp tuïc ñöôïc nhaøo troän.
- HS ñoïc thoâng tin trong SGK, Boå sung yù kieán TLCH 2: Vaøo ñeán daï daøy, thöùc aên tieáp tuïc ñöôïc nhaøo troän. Taïi ñaây 1 phaàn thöùc aên ñöôïc bieán thaønh chaát boå döôõng.
- HS nhaéc laïi keát luaän.
 - HS ñoïc thoâng tin.
- Thöùc aên ñöôïc bieán ñoåi thaønh chaát boå döôõng.
- Chaát boå thaám qua thaønh ruoät non, vaøo maùu, ñeå ñi nuoâi cô theå.
- Chaát baõ ñöôïc ñöa xuoáng ruoät giaø.
- Chaát baõ bieán thaønh phaân roài ñöôïc ñöa ra ngoaøi( qua haäu moân ).
- 4 HS noái tieáp nhau noùi veà söï bieán ñoåi thöùc aên ôû 4 boä phaän ( Moãi HS noùi 1 phaàn ).
- 1 – 2 HS noùi veà söï bieán ñoåi thöùc aên ôû caû 4 boä phaän
- HS thaûo luaän caëp ñoâi, trình baøy, boå sung yù kieán:
- Aên chaäm, nhai kó ñeå thöùc aên ñöôïc nghieàn naùt toát hôn.
Aên chaäm, nhai kó giuùp cho quaù trình tieâu hoùa deã daøng hôn. Thöùc aên choùng ñöôïc tieâu hoùa vaø nhanh choùng bieán thaønh caùc chaát boå nuoâi cô theå.
- Sau khi aên no ta caàn nghæ ngôi hoaëc ñi laïi nheï nhaøng ñeå daï daøy laøm vieäc, tieâu hoùa thöùc aên. Neáu ta chaïy nhaûy, noâ ñuøa ngay deã bò ñau soùc ôû buïng, seõ laøm giaûm taùc duïng cuûa söï tieâu hoùa thöùc aên ôû daï daøy. Laâu ngaøy seõ bò maéc caùc beänh veà daï daøy.
- Chuùng ta caàn ñi ñaïi tieän haèng ngaøy ñeå traùnh bò taùo boùn.
 Thể dục
 Tên bài: Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
Trò chơi: “ kéo cưa lừa xẻ”. 
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
 - Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng của bài thể dục phát triển chung
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
 - Sân trường, vệ sinh sân tập
 - Còi,
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
II. Phần cơ bản
1. Ôn lại 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Hô nhịp cho HS thực hiện 5 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
2. Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
- Phổ biến lại cách chơi và nâng cao hình thức chơi.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
2 – 4 HS
19p – 23p
4p – 6p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
5
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang xen kẽ nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
 - Nghiêm túc thực hiện
™
™ ™ ™ ™ ™
™
	™ ™ ™ ™ ™
™
™ ™ ™ ™ ™
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành 3 hàng dọc và từng cặp nắm lấy tay nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
 Thể dục.
Tên bài: Động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
Trò chơi: “ kéo cưa lừa xẻ”. ( CKT: 112, SGV: 51)
Theo PPCT: tiết 12, tuần 6.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Còi,
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,
II. Phần cơ bản
1. Ôn lại 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng
- Hô nhịp cho HS thực hiện 5 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
2. Trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”
- Phổ biến lại cách chơi và nâng cao hình thức chơi.
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng toàn thân
2. Nhận xét 
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dò
- Bảo HS và nhà tập thêm 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn bụng
4. Xuống lớp
-GV hô “ giải tán”
8p – 10p
2 – 4 HS
19p – 23p
4p – 6p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
™ ™ ™ ™ ™
5
- Theo dõi bạn tập sau đó nêu nhận xét.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang xen kẽ nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
 - Nghiêm túc thực hiện
™
™ ™ ™ ™ ™
™
	™ ™ ™ ™ ™
™
™ ™ ™ ™ ™
- Tổ trưởng của từng tổ hô nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành 3 hàng dọc và từng cặp nắm lấy tay nhau.
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I,NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn
1,H¹nh kiÓm
HÇu hÕt c¸c em thùc hiÖn tèt néi quy tr­êng líp. 
2,Häc tËp 
§a sè c¸c em tÝch cùc häc tËp. 
Mét sè em cßn chưa đầy đủ đồ dùng học tập,ch­a chó ý trong häc tËp
II,H¸t móa , trß ch¬i
III. Kế hoạch tuần 7
Hạnh kiểm
Học tập
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.
- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
- Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
Tranh 1,2,3 phóng to
Biển 101,102,112 phóng to
III. Các hoạt động chính:
.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ
Bài mới
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay.
b.Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
 Cách tiến hành:
- Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.
- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.
c. Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông
- Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh
- Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét
Vài em nhắc lại
Lớp đọc
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. 
 Cách tiến hành
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.
- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?
Thảo luận nêu rõ:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Hình vẽ bên trong 
Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại
- ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112) 
Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
 d. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Cách tiến hành:
- Giáo viên chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn.
- Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng
 Kết luận: Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học
3.Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học.
	 Dặn dò: Thực hiện theo bài học

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 6. L2.doc