Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 27

Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 27

 Tuần 27 Tiết Tập đọc

 Bài 79: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II( T1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).

- Biết dặt câu và trả lời câu hỏi với khi nào?( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4).

- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.

- HS đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ.

II. Đồ dùng dạy học:

 -GV Phiếu viết tên các bài tập đọc

 - HS đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tổ chức: HS hát.

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự hai, ngaứy 4 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) 
 Tuần 27 Tiết Tập đọc
 Bài 79: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II( T1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết dặt câu và trả lời câu hỏi với khi nào?( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4). 
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- HS đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ. 
II. Đồ dùng dạy học:
	-GV Phiếu viết tên các bài tập đọc
	- HS đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc thêm: 
- Đọc thêm bài: Lá thư nhầm địa chỉ.
- HS đọc thêm bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét nhắc nhở.
- Kiểm tra tập đọc:
- HS lên bốc thăm bài đọc.
- Từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị .
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Cho điểm từng HS.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét 
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút 
3.Luyện tập:
*Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho 
- 2 HS lên làm.
câu hỏi khi nào?
 - ở câu a : - Mùa hè 
- ở câu b : - Khi hè về
*Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết)
- 2 HS lên bảng làm.
 - Lớp làm vở.
- Yêu cầu làm bài.
- Nhận xét c ho điểm.
a.Khi nào dòng sông trở thành 1 đường trăng lung linh dát vàng? 
b. Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ?
*Bài 4 : Nói lời đáp của em 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu đáp lời cảm ơn của người khác. 
- 1 cặp HS thực hành đối đáp tình huống a để làm mẫu. 
- Yêu cầu thực hành hỏi đáp.
a. Có gì đâu. 
b. Dạ, không có chi. 
- Nhận xét cho điểm.
	4. Củng cố dặn dò:
c. Thưa bác không có chi!
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 27 Tiết Tập đọc
 Bài 80: Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II(T 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết dặt câu và trả lời câu hỏi với khi nào?( BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể( 1 trong 3 tình huống ở BT4). 
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- HS đọc thêm bài : Mùa nước nổi.
- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên bài tập đọc (T19-26). Trang phục chơi trò chơi 4 mùa.
	- HS đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc thêm:
- HS đọc thêm bài: Mùa nước nổi.
- HS luyện đọc thêm.
- Kiểm tra tập đọc:
- Từng em lên bảng bốc thăm bài.
- Yêu cầu đọc bài.
- Đọc bài (trả lời câu hỏi)
- Nhận xét cho điểm.
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút. 
- HS KT đọc được 1,2 câu trong bài.
c. Ôn tập:
*Bài 2: Trò chơi mở rộng vốn từ.
- 6 tổ chọn trò chơi (gắn biểu tên) Xuân, Hạ, Thu, Đông, Hoa, quả
- Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
- Thành viên từng tổ giới thiệu tổ và đỡ các bạn.
- 1 thành viên ở tổ hoa đứng dậy giới thiệu tên 1 loại hoa bất kì và đố theo bạn tôi ở tổ nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
- 1 HS tổ quả đứng dạy giới thiệu tên 
quả : Theo bạn tôi ở mùa nào ?
- Nếu phù hợp mùa nào thì tổ ấy xuống tên.
Mùa xuân
Mùa hạ
Mùa thu
Mùa đông
Tháng 1,2,3
Tháng 4,5,6
Tháng 7,8,9
Tháng 10,11,12
Hoa mai
Hoa phượng
Hoa cúc
Hoa mận 
Hoa đào 
Măng cụt
Bưởi, cam
Dưa hấu
Vũ sữa 
Xoài
Na (mãng cầu)
Quýt 
Vải
Nhãn 
d. Từng mùa hợp lại, mỗi mùa chọn viết ra một vài từ để giới thiệu thế giới của mình.
+ Ghi các từ lên bảng : ấm áp, nóng bức, oi nồng, mát mẻ, se se lạnh, mưa phùn gió bấc, giá lạnh (từng mùa nói tên của mình, thời gian bắt đầu và kết thúc mùa. Thời tiết trong mùa đó
*Bài 3: Ngắt đoạn trích thành 5 câu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HD học sinh.
- 2 HS lên bảng (lớp làm vở).
- Yêu cầu làm bài.
- HS đọc câu đã làm được.
- Nhận xét chữa bài.
	4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau
Chào cờ Tuần 27 
Tuần 27 Tiết Toán
Bài 131: Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. 
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS làm BT1. BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV bảng phụ
	- HS bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1:
- Nêu phép nhân (HDHS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau)
- 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- Vậy 1 x 2 = 2
- 1 x 4 = ?
- 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4
- Vậy 1 x 4 = 4
b. Trong các bảng nhân đã học đều có thừa số 1.
 2 x 1 = 2
 3 x 1 = 2
 4 x 1 = 4
 5 x 1 = 5
c.Giới thiệu phép chia cho 1(số chia là 1)
- Nêu (Dựa vào quan hệ phép nhân và phép chia )
1 x 2 = 2
1 x 3 = 3
Ta có
Ta có
2 : 1 = 3
3 : 1 = 3
1 x 4 = 4
Ta có
4 : 1 = 4
1 x 5 = 5
Ta có
5 : 1 = 5
- KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
d. Thực hành:
* Bài 1: HS làm BT. 
- HS làm bảng con .
2 : 2 = 1
3 : 1 = 3
5 x 1 = 5
2 x 1 = 2
4 x 1 = 4
5 : 1 = 5
- GV nhân xét kết quả đúng.
*Bài 2: Tính 
- HS làm vở. 
- Gọi HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét cho điểm.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự ba, ngaứy 5 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) . 
 Tuần 27 Tiết Toán
Bài 132 : Số 0 trong phép nhân và phép chia 
I. Mục tiêu:
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 số cũng bằng 0. 
- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết không có phép chia cho 0.
- HS làm BT1.BT2,3
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV bảng phụ
	- HS bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi h/s lên bảng: 1 x 5 ; 4 : 1 
- HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
a.Giới thiệu phép nhân có thừa số 0.
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. 
- VD: 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- Vậy: 0 x 2 = 0
- Ta công nhận: 2 x 0 = 0
- KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 .
- Yêu cầu thực hiện 0 x 3 và 3 x 0?
- HS tính: 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
 Vậy: 0 x 3 = 0
 3 x 0 = 0
- kết luận.
- Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. 
- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 
b. Giới thiệu phép chia có số bị là 0:
SBC SC thương 
- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
VD: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0
(thương nhân số chia bằng số chia )
- 0 x 2 = 0 vậy 0 : 2 = ?
- KL:
- Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
- Số chia phải khác 0. 
c. Thực hành:
*Bài 1: HS làm BT.
- HS làm vào sg k.
- Yêu cầu h/s làm bài miệng.
- Đọc nối tiếp nhận xét. 
- Nhận xét chữa bài.
0 x 4 = 0; 4 x 0 = 0; ....
*Bài 2: HS tính nhẩm 
- HS làm bảng con. 
- Nhận xét chữa bài.
0 : 4 = 0 ; 0 : 2 = 0; 0 : 3 = 0.
*Bài 3: 
- HS làm vào vở .
- Nhận xét chữa bài.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 27 Tiết Kể chuyện
 Bài 27:Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (T3) 
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏivới ở đâu ? (BT2,BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể. (1trong 3 tình huống ở BT4).
HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- HSKT đọc dược 1,2 câu trong bài.
 II. Đồ dùng - dạy học:
	-Gv Phiếu ghi tên 4 bài tập TĐ có yêu cầu HTL.
	- HS đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26
 III. Các hoạt động dạy - học:
 	1.ổn định tổ chức: 
 - Cho HS hát đầu giờ	
 	2. Kiểm tra bài cũ: 
 	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra HTL (10 - 12 em).
- Đọc thêm bài . Thông báo của thư viện vườn chim
- Bốc thăm chuẩn bị 2' .
- Nhận xét cho điểm
- Đọc bài.
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút..
c. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao ? (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm giấy nháp.
Lời giải
? Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao? 
a. Vì khát.
b. Vì mưa to.
d. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Lớp đọc kĩ yêu cầu bài.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ?
b.Vì sao đến mùa ve không có 
gì ăn ?
e. Nói lời đáp của em (miệng).
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác
- 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a.
- HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ.
- HS2: Vai thầy hiệu trưởng. 
- Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm
- HS1: (đáp lại lời đồng ý)
- Chúng em rất cảm ơn thầy.
- HS thực hành đối đáp trong các tình huống a,b,c
a. Thay mặt lớp, em xin ảm ơn thầy.
b. Chúng em rất cảm ơn cô.
 c. Con rất cảm ơn mẹ.
	4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 27Tiết Chính tả
Bài 53 :Ôn tập và kiểm tra giữa học kìII (T4)
I. Mục tiêu:
 - Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- Nắm được một số từ về chim chóc(BT2);viêt được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm (BT3).
II. Đồ dùng dạy dạy học :
- GV Phiếu ghi các bài tập đọc trong 8 tuần đầu học kì II.
- HS đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26
i ...  Việt tăng Lớp 5B
Tuần 27 Bài 32 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
- HSKT viết được 2-3 câu BT2
II.Chuẩn bị : 
 	GV Nội dung ụn tập.
	HS đem VBT
III.Hoạt động dạy học :
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Nờu dàn bài chung về văn tả người?
	3. Bài mới: 
a. Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
b. Bài tập 1: Em hóy chuyển đoạn văn sau thành một đoạn đối thoại :
 Bố cho Giang một quyển vở mới. Giữa trang bỡa là một chiếc nhón vở trang trớ rất đẹp. Giang lấy bỳt nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn em vào nhón vở.
 Bố nhỡn những dũng chữ ngay ngắn, khen con gỏi đó tự viết được nhón vở. 
c. Bài tập 2 : Cho tỡnh huống:
 Bố (hoặc mẹ) em đi cụng tỏc xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hóy ghi lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
	4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
-
 HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Vớ dụ:
- Giang ơi! Bố mua cho con một cuốn vở mới đõy này. Giang giơ hai tay cầm cuốn vở bố đưa :
- Con cảm ơn bố!
- Con tự viết nhón vở hay bố viết giỳp con?
- Dạ! Con tự viết được bố ạ!
 Giang nắn nút viết tờn trường, tờn lớp, họ và tờn của mỡnh vào nhón vở.
 Nhỡn những dũng chữ ngay ngắn Giang viết, bố khen:
- Con gỏi bố giỏi quỏ!
Vớ dụ:
Reng! Reng! Reng!
- Minh: A lụ! Bố đấy ạ! Dạ! Con là Minh đõy bố.
- Bố Minh: Minh hả con? Con cú khỏe khụng? Mẹ và em thế nào?
- Minh: Cả nhà đều khỏe bố ạ! Chỳng con nhớ bố lắm!
- Bố Minh : Ở nhà con nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan con nhộ! Bố về sẽ cú quà cho hai anh em con.
- Minh: Dạ! Võng ạ!
- Bố Minh: Mẹ cú nhà khụng con? Cho bố gặp mẹ một chỳt!
- Minh: Mẹ cú nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lờn nghe điện thoại của bố!
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Tuần 27 Tiết Âm nhạc
Bài 27 :Ôn tập bài hát: Chim chích bông
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
III.Đồ dùng dạy học:
- 1 số động tác phụ hoạ theo nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Gọi 1 số HS hát bài: Chim chích bông. 
- Nhận xét đánh giá.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Hoạt động1: Ôn tập bài hát.
- Tổ chức cho h/s ôn lại bài hát.
- Hát tập thể : Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GV theo dõi nhắc nhở các em ôn tập tích cực.
- Luyện tập theo tổ nhóm, vừa hát vừa vỗ theo tiết tấu lời ca.
c. Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HDHS làm động tác. 
-Tổ chức cho h/s tập vận động phụ hoạ kết hợp ôn bài hát.
- HS tập hát kết hợp phụ hoạ.
- Chim vỗ cánh.
- Vẫy gọi chim. 
- GV theo dõi nhắc nhở h/s ôn.
- Như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.
- Biểu diễn trước lớp. 
 - Nhận xét đánh gía.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát có vỗ tay.
 Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 02 thaựng 3 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự sáu, ngaứy 6 thaựng 3 naờm 2013 (Chuyển dạy / / 2013 ) 
 Tuần 27 Tiết Toán
 Bài 135: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu
 nhân hoặc chia ; nhân , chia trong bảng tính đã học ).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia.
 HS BT1(cột 1,2,3 câu a ; cột 1, 2 câu b).BT2; BT3 (b)
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV bảng phụ
	- HS bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:	
- Yêu cầu hoc. sinh đọc lại bảng nhân chia đã học.
- Nhận xét cho điểm .
- 2 HS lên bảng. 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện tập:
*Bài 1: HS làm BT.
- GV nhận xét chữa bài.
 - HS làm bảng con.
* Bài 2:
 Chấm bài nhận xét.
- HS làm vào vở.
a) 3 x 4 + 8 = 20
 3 x 10 – 14 = 16
*Bài 3(b )
- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng .
 Bài giải
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Chấm chữa bài.
	4. Củng cố dặn dò:
 b. Số nhóm chia được là: 
 12 : 3 = 4 (nhóm)
 - Nhận xét giờ học. 
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 27 Tiết Chính tả 
	Bài 27: Kiểm tra giữa học kì II
 (Đọc hiểu , luyện từ và câu)(T 8)
I. Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng , rầnh mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26( 
phát âm rõ , tốc độ đọc khoảng 45 tiếng / phút); hiểu nội dung của đoạn , bài.(trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ).
- HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- Kiẻm tra(Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng Giữa học kì II.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV đề bài .
	HS giấy KT
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: HS hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Kiểm tra đọc.
- Đọc thành tiếng (6 điểm).
- Chọn một trong các bài tập đọc sau.
- Bài : Bác sĩ Sói (trả lời câu hỏi trong bài).
- Bài : Bé nhìn biển (trả lời câu hỏi trong bài).
- Bài : Tôm Càng và Cá Con.(trả lời câu hỏi trong bài).
- Bài: Sông Hương (trả lời câu hỏi trong bài).
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- GV cho học sinh bốc thăm.
c. Kiểm tra tập đọc: 
- GV kiểm tra đọc .
 - HSKG : Biết đọc lưu loát được đoạn , bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng / phút.
- HSKT đọc được 1,2 câu trong bài.
- GV theo dõi HS đọc bài , Nêu câu hỏi , nhận xét cho điểm.
* Đọc hiểu (4 điểm).
- Bài : Cá rô lội nước (SGK). Trang 80.
- Dựa vào nội dung của bài , trả lời câu hỏi sau.
1. Cá rô có màu như thế nào ?
 ..........
2. Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu?
3. Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
....................................................................................................................................................................................................................................................
4.Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa,từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì?( Hãy khoan tròn vào ý em cho là đúng).
....
5. Bộ phận in đậm trong câu Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa trả lời cho câu hỏi nào ?
a. Vì sao? 
b. Như thế nào?
c. Khi nào?
* Đáp án cho điểm.
- Đọc thành tiếng( 6 điểm).
- Đọc rõ ràng, rầnh mạch phát âm rõ , tốc độ đọc tối thiểu 45 tiếng / phút); và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài( 6 điểm ).Tuỳ theo mức độ mắc lỗi tính điểm.
- Đọc hiểu : (4 điểm).
- Câu1: (0,5 điểm). Đàn cá rô giống màu bùn.
- Câu2: (0,5 điểm). Mùa đông, cá rô ẩn náu trong bùn ao.
- Câu3:(1 điểm). Đàn cá rô lội nước lội nước mưa tạo ra tiếng động rào rào như đàn chim vỗ cánh.
- Câu 4: (1 điểm). Từ ngữ trả lời cho câu hỏi con cá rô. 
- Câu5:( 1 điểm). Khoan vào ý b.
	4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 Tuần 27 Tiết Tập làm văn
 Bài 27: Kiểm tra giữa học kì II (viết)
 I. Mục tiêu:
 - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa kì II.
 - Nghe- viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 45 chữ / 15 phút ) , không mắc 
 quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ , đúng hình thức thơ ( hoặc văn xuôi ).
 - Viết được một đoạn văn ngắn (4,5 câu) theo cau hỏi gợi ý nói về một con vật yêu 
 thích
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV Đề bài - đáp án.
	HS giấy KT
 III. Các hoạt động dạy - học:
 	 1. ổn định tổ chức: 
 Cho HS hát đầu giờ	
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 	3. Bài mới:
 a. Nội dung bài.
 I. Chính tả.( nghe viết).
 - GV đọc bài cho HS viết.
 - Viết bài: Tôm Càng và Cá Con.
 - “Từ một hôm .khắp người phủ một lớp vẩy bạc óng ánh”.
 II. Tập làm văn :
Dựa vào câu hỏi gợi ý viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 5 câu nói về con vật mà 
em yêu thích.
 - Đó là con gì, ở đâu?
 - Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?
 - Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
 b. Đáp án , cho điểm .
 I. Chính tả: (5 điếm) 
 - Nghe viết chính xác, không mắc lỗi , trình bày sạch sẽ, đúng cỡ chữ (5điểm).
 - Bài viết sai về dấu thanh : sai 1 lỗi trừ 0.25 điểm
 II. Tập làm văn.(5 điểm).
 - HS nêu được :
 - Đó là con gì, ở đâu? (1,5đ)
 - Hình dáng con vật ấy có đặc điếm gì nổi bật? 1,5 đ)
 - Hoạt động của con vật áy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ? (1 đ).
 - Trình bày toàn bài , chữ viết rõ ràng , sạch sẽ (1đ).
 	4. Củng cố dặn dò. 
 - Thu bài , nhận xét.
 Tuần 27 Tiết 27 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : .
Học tập : ............................................
 - Nề nếp ; Chuyên cần:
..
- Các hoạt động tự quản : ....
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : ..
..Đề nghị : + Tuyên dương :
.....
.
 + Nhắc nhở :
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng - Dặn dò : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp.
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
 * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc