Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 22, 23

Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 22, 23

Tuần 22 Toán

 Tiết106:Kiểm tra định kì (giữa học kì II)

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau.

- Bảng nhân 2,3,4,5.

- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

- Giải bài toán có lời văn bằng phép nhân.

II. Đồ dùng dạy học:

- Đề kiểm tra:

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức: - Học sinh hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

1. Đề bài:

* Bài 1: Tính.( 2 điểm)

2 x 6 = 3 x 5 = 4 x 4 = 5 x 8 =

2 x 8 = 3 x 7 = 4 x 7 = 5 x 6 =

*Bài 2: Tính( 2 điểm)

a) 5 x 5 + 6 = b) 4 x 8 – 17 =

 

doc 35 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 2, kì II - Tuần dạy 22, 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 12 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự hai, ngaứy 14 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 ) 
 Tuần 22 Toán
 Tiết106:Kiểm tra định kì (giữa học kì II)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau. 
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải bài toán có lời văn bằng phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề kiểm tra:
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Đề bài:
* Bài 1: Tính.( 2 điểm) 
2 x 6 = 3 x 5 = 4 x 4 = 5 x 8 =
2 x 8 = 3 x 7 = 4 x 7 = 5 x 6 =
*Bài 2: Tính( 2 điểm) 
a) 5 x 5 + 6 = b) 4 x 8 – 17 =
*Bài 3:( 3 điểm)
Viết tên các đường gấp khúc có ba đoạn thẳng trong hình sau:
a. B 
 A
 C D
Đường gấp khúc: .
b. Tính độ dài đường gấp khúc MNPQ trong hình vẽ sau:
 P
 M 3 cm 
 2 cm
 5cm 
 N Q
Bài gải....
*Bài 4: (3 điểm) 
 Mỗi con gà nặng 4 kg. Hỏi 6 con gà nặng bao nhiêu ki- lô- gam? 
2. Đáp án:
*Bài 1: (2 điểm)
 2 x 6 =12 3 x 5 = 15 4 x 4 = 16 5 x 8 =40
2 x 8 = 16 3 x 7 = 21 4 x 7 = 28 5 x 6 =30
*Bài 2: ( 2 điểm) 
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6 b) 4 x 8 – 17 = 32 - 17
 = 31 = 15
*Bài 3: ( 3 điểm: Phần a 1 điểm Phần b 2 điểm )
Đường gấp khúc: ABCD 
 Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
2 + 3 + 5 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
*Bài 4: (3 điểm) Bài giải: 
Sáu con gà nặng là:
4 x 6 = 24 ( kg)
 Đáp số : 24 kg
 Thu bài chấm điểm. 
 4. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt: tăng lớp 5A
Tiết 22: Luyện từ và cõu: Lập chương trỡnh hoạt động
I.Mục tiờu :
- Củng cố cho học sinh cỏch lập chương trỡnh hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể và cỏch lập chương trỡnh hoạt động núi chung.
- Rốn cho học sinh cú tỏc phong làm việc khoa học.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
- HSKT viết được một số cụng việc cần chuẩn bị cho chương trỡnh
II.Đồ dựng dạy học :
- Phấn màu, nội dung.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
1.Ổn định tổ chức: - Học sinh hỏt
2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh..
3. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lờn bảng. 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Đề bài : Giả sử em là lớp trưởng, em hóy lập chương trỡnh hoạt động của lớp để tổ chức buổi liờn hoan văn nghệ chào mừng ngày 26-3
Vớ dụ:
Chương trỡnh liờn hoan văn nghệ
chào mừng ngày thành lập Đoàn 26 - 3
I.Mục đớch : Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh.
II.Phõn cụng chuẩn bị
1.Trang trớ : Thảo, Linh, Trang.
2.Bỏo : Mai, Hạnh.
3.Văn nghệ : dẫn chương trỡnh : Bảo Ngọc. 
- Đơn ca : Hựng. Kịch cõm : Mạnh. Mỳa : tổ 3. 
- Tam ca nữ : Dung, Linh, Thảo. Kộo đàn: Tõn.
- Hoạt cảnh : Tổ 2.
- Dọn lớp sau buổi lễ : cả lớp.
III.Chương trỡnh cụ thể :
1.Phỏt biểu : Hựng.
2.Giới thiệu bỏo tường : Tỳ.
3.Chương trỡnh văn nghệ: - Giới thiệu: Lờ Thảo.
- Biểu diễn : 
+ Kịch cõm.
+ Kộo đàn vi ụ lụng.
+ Mỳa
+ Tam ca nữ
+ Hoạt cảnh kịch
4.Kết thỳc: Cụ chủ nhiệm phỏt biểu.
- Cho học sinh đọc bài làm của mỡnh, cả lớp và GV nhận xột. 
- Tuyờn dương những học sinh cú bài làm hay.
	4.Củng cố, dặn dũ : 
- Nhận xột giờ học. 
- Dặn dũ học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
Tuần 22 Tập đọc
Tiết 64 + 65: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; đọc rõ lời nhân vật trong câu 
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: - khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác trả lời được CH1,2,5.)
-HSKG :trả lời được câu hỏi 4.
- GDKNS:-Tư duy sỏng tạo bài học rút ra từ câu chuyện. Ra quyết định. Ứng phú với căng thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Tranh minh họa bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh hát.
- Đọc thuộc lòng bài: Vè chim
- 2 HS đọc, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc:
- GV mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn cách đọc ngắt giọng, nghỉ hơi 1 số câu trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
-GVnhận xét cho điểm.
- Đại diện thi đọc đồng thanh ,cá nhân từng đoạn, cả bài.
- Đọc đồng thanh.
 Tiết 2
c.Tìm hiểu bài(Thảo luận nhúm; Trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn;Đặt cõu hỏi )
*Câu1:Tìm những câu nói lên thái độ của chồn coi thường gà rừng ?
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm.
*Câu 2: Khi gặp nạn chồn như thế nào ?
- Khi gặp nạn, chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì ?
- Gà rừng nghĩ ra điều gì để cả hai thoát nạn ?
- Gà rừng giả chết rồi bỏ chạy để đánh lạc hướng người thợ săn tạo thời cơ cho chồn vọt ra khỏi hang.
*Câu3:Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao ?
- Chồn thay đổi hẳn thái độ. Nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.
Câu4:Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ?
- HSKG :trả lời được câu hỏi 4.
- Chọn gà rừng thông minh vì đó là tên của nhân vật đang được ca ngợi.
- HS nêu nội dung bài.
d. Luyện đọc lại:
-Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, gà rừng, chồn.
- HD đọc phân vai.
-HS theo dõi.
- Các nhóm đọc theo phân vai 
- 3, 4 em đọc lại chuyện.
- Kiểm tra đọc.
- 2 nhóm thi đọc.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 12 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự ba, ngaứy 15 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013) 
 Tuần 22 Toán
 Tiết107: Phép chia
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
-HS BT1;.BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài kiểm tra một tiết.
	 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Có 6 ô.
- Viết phép tính?
- HS viết phép tính: 2 x 3 = 6
b. Giới thiệu phép chia cho 2:
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Có 3 ô.
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?
- Vậy là 6 : 2 = 3, dấu ( : ) gọi là dấu chia.
c. Giới thiệu phép chia cho 3:
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 2 ô ?
- 6 ô chia thành 3 phần.
- Ta có phép chia ?
- Sáu chia ba bằng hai viết 6 : 3 = 2
d. Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
2 x 3 = 6
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
6 : 2 = 3
- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia?
- 2 phép chia
 6 : 2 = 3
3 x 2 = 6 
 6 : 3 = 2
đ. Thực hành:
*Bài 1:HS làm BT.
- HS làm bảng con.
a. 3 x 5 = 15 b. 4 x 3 = 12 
 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
c. 2 x 5 = 10
 10 : 2 = 5
 10 : 5 = 2
- Nhận xét kết quả đúng.
*Bài 2: Tính.
- HD HS làm bài.
-Thu vở chấm bài nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
a. 3 x 4 = 12 b. 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5
 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 22 Kể chuyện
Tiết22:Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Biếtđặt tên cho từng đoạn truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện BT2.
 -HSKG: - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng?
- 2 HS kể, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
	 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện:
*Bài 1: Đặt tên cho từng đoạn câu
- HS đọc yêu cầu.
chuyện?
- Yêu cầu HS suy nghĩ trao đổi cặp để đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
- HS thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm phát biểu.
- Đoạn 1: Chú chồn kiêu ngạo.
- Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
- Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng.
- GV cùng lớp nhận xét tên hay.
- Đoạn 4: Gặp lại nhau...
*Bài 2: Kể toàn bộ câu chuyện?
- HS đọc yêu cầu.
- Dựa vào tên các đoạn yêu cầu HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- GV tới các nhóm gợi ý h/s còn lúng túng.
- Mỗi HS trong nhóm tập kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng lớp nhận xét nhóm kể hay nhất.
*Bài3:
- GV nhận xét cho điểm.
-HSKG: - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3) .
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 22 Chính tả: ( Nghe viết)
 Tiết 43: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.- - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT(3) a /b.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3 a.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: - Học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết 2 tiếng bắt đầu bằng: ch.
- GVnhận xét sửa lỗi cho HS.
- Cả lớp viết bảng con.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Sự việc gì xảy ra với gà rừng và chồn trong lúc dạo chơi ?
- Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn phấn khởi phát hiện thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.
- Tìm câu nói của người thợ săn ?
- Có mà trốn bằng trời.
- Câu nói đó được đặt trong dấu gì ?
- Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
- Viết chữ khó?
- HS tập viết trên bảng con.
c. Viết chính tả:
- GV đọc bài chính tả.
- HS chép bài vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở h/s yếu.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
- Chấm chữa bài:
- Chấm chữa bài.
d. Hướng dần làm bài tập:
*Bài 2: (a).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh. 
- HS làm bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
a. reo – giật – gieo
*Bài 3: (a).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn học sinh làm vào vở.
- HS làm bài vào vở.
. .mát trong từng giọt nước hoà tiếng chim.
- ... a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: (viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV treo lên bảng tranh có 16 loài chim có tên trong bài.
- HS làm bài vào vở.
- Thú dữ nguy hiểm ?
- Hổ, báo, gấu, lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, tê giác.
- Thú không nguy hiểm ?
-Nhận xét cho điểm.
- Thỏ, ngựa vằn, vượn, sóc, chim, cáo, hươu.
*Bài 2: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu.
a. Thỏ chạy như thế nào?
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp.
b. Sóc truyền từ canh này sang cành khác như thế nào?
- Thỏ chạy nhanh như bay.
- Sóc truyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt.
c. Gấu đi như thế nào?
- Gấu đi lặc lè, lắc la lắc lư.
d. Voi kéo gỗ như thế nào?
- Voi kéo gỗ rất khoẻ.
*Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây:
- HS nối tiếp nhua đặt câu.
a. Trâu cày rất khoẻ.
a. Trâu cày như thế nào ?
b. Ngựa phi nhanh như bay.
b. Ngựa phi nhanh như thế nào ?
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm rỏ dãi.
c. Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ sói thèm như thế nào ?
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười khành khạch.
d. Đọc xong nội quy khỉ Nâu cười nhu thế nào ?
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 19 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự năm, ngaứy 23 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 
 Tuần 23 Toán
 Tiết 114: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 3.
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia c0s kèm đơn vị đo (chia cho 3, cho 2).
-HS BT1.BT2 ,BT4.
 II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:- HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng chia 3? 
- 3 HS đọc bảng chia.
- GV nhận xét cho điểm.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD luyện tập:
*Bài 1: HS làm BT.
- Nhận xét kết quả đúng.
- HS chơi trò chơi truyền điện. 
6 : 3 =2 12 : 3 = 4 15 : 5 = 3
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8
*Bài 2: Tính nhẩm .
- Nhận xét kết quả đúng.
- HS làm bảng con.. 
3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 3 = 9
18 : 3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3
*Bài 4: 
- HS làm vào vở..
- HD đọc và tìm hiểu bài.
Tóm tắt
- Bài toán cho biết gì ?
Có :15kg gạo
- Bài toán hỏi gì ?
Chia đều :3 túi 
- Tính như thế nào?
 Mỗi túi : . . . kg ?
- HD làm bài.
Bài giải
 Mỗi số có số kg gạo là :
 15 : 3 = 5 (kg)
- Thu vở chấm bài nhận xét.
 Đ/S : 5 kg gạo 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học..
- Chuẩn bị bài sau.
 Tuần 23 Tập viết
 Tiết 23: Chữ hoa T
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa T(1 dòng cỡ vừa ,1dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng(1dòng cỡ vừa ,một dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa(3 lân).
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Mẫu chữ cái viết hoa T đặt trong khung chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:- HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết lại chữ hoa S
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét sửa lỗi cho HS.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn viết chữ hoa : T
- Giới thiệu chữ hoa T.
- Chữ T hoa cỡ vừa có độ cao mấy li?
- Chữ hoa T có độ cao 5 li.
- Cấu tạo ?
- Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV vừa viết mẫu vừa vừa nêu lại cách viết.
b. Hướng dẫn viết trên bảng con.
- Học sinh viết trên bảng con.
- GV nhậnn xét sửa sai.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc cụm từ ứng dụng.
- HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.
- Nghĩa của cụm từ?
- Thẳng thắn không ưng điều gì thì nói ngay.
- HS quan sát cụm từ nhận xét. 
- HS nêu ý kiết nhận xét.
- Chữ nào có độ cao 2,5 li ?
- Chữ T, H, G.
- Chữ nào có độ cao 1,5 li ?
- chữ T
- Chữ nào có độ cao 1,25 li ?
- Chữ R
- Chữ còn lại cao mấy li ?
- Chữ còn lại cao 1 li.
c. Hướng dẫn HS viết bảng con viết chữ thẳng. 
- Cả lớp viết bảng con 
d. Hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu viết bài.
- HS viết vở theo yêu cầu của GV.
- GV quan sát theo dõi HS viết bài.
d. Chấm, chữa bài:
- Nhận xét bài của học sinh. 
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngaứy soaùn: Thửự baỷy ngaứy 19 thaựng 01 naờm 2013
Ngaứy giaỷng: Thửự sáu, ngaứy 25 thaựng01 naờm 2013 (Chuyển dạy /01/ 2013 . Tuần 23 Toán
 Tiết 115: Tìm một thừa số của phép nhân 
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được thừa số, tích ,tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia .
- Biết tìm một thừa số x trong các bài tập dạng: x x a=b ;a x x=b (với a,b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 2).
- HS làm BT1 ; BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn 
III. Các hoạt động dạy học : 
	1.ễn định tổ chức:- HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3.
- 3 HS đọc. 
- GV nhận xét cho điểm. 
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. 
- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn . 
3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Thực hiện phép tính ?
2 x 3 = 6
- Số 2 gọi là gì ?
- Thừa số thứ nhất,
- Số 3 gọi là gì ?
- Thừa số thứ hai .
- Kết quả gọi là gì ?
- Kết quả gọi là tích .
- Từ phép nhân lập được mấy phép chia ?
- Lập được hai phép chia. 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2
b. GT cách tìm thừa số x chưa biết 
- Nếu : x 2 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu.
- x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x?
- HS làm.
- Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm như thế nào ?
 - Ta lấy : 8 : 2
 - Viết x = 8 : 2
 x = 4
c. Tương tự : 3 x = 15
- Nêu cách tìm.
- Nhận xét chữa bài.
3 x = 15
 x = 15 : 3
- Muốm tìm 1 thừa số ta làm như thế nào?
d. Thực hành: 
 x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia. 
*Bài 1 : HS làm BT.
- HS làm bảng con. 
2 x4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 =1
8 : 4 = 2 12 : 4 =3 3 : 1 = 3
- Nhận xét kết quả đúng.
*Bài 2 : Tìm x (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở.
- HD mẫu.
- Cả lớp làm bảng con.
x 2 = 10
b. x 3 = 12 c. 3 x = 21
 x = 10 : 2
 x = 12 : 3	 x = 21 : 3
 x = 5 
- Thu vở chấm bài nhận xét.
 x = 4 x = 7
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Chính tả:( Nghe viết)
 Tiết 46: Ngày hội đua voi ởTây Nguyên
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên .
- Làm được BT (2 ) a/ b) 
II. Đồ dùng dạy học:
	Gv- Bảng phụ bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:- HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Nhận xét sửa lỗi cho HS.
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nghe – viết:
c. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả.
- 3, 4 học sinh đọc lại.
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân.
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc.
- Viết bảng con các từ :
Tây Nguyên, nườm nượp 
- Cả lớp viết bảng con. 
d. Giáo viên đọc cho học sinh viết :
- HS viết bài vào vở .
- Đọc cho học sinh soát bài 
- HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở. 
đ. Chấm – chữa bài :
- Chấm bài nhận xét .
g. Hướng dẫn làm bài tập: 
*Bài 2(a) 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Điền vào chỗ trống l/n .
- 1 HS lên bảng làm .
- HD làm mẫu.
Năm gian cỏ lều thấp le te 
- Yêu cầu HS làm bài.
Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè 
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt 
- Nhận xét chữa bài .
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
	4. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Tập làm văn
Tiết23:Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
I. Mục tiêu:
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội quy của trường (BT3).
GDKNS:-Giao tiếp: ứng xử văn húa
	 -Lắng nghe tớch cực 
 II. Đồ dùng dạy học:
	GV- Tờ giấy in nội qui của trường 
	 - Tranh ảnh hươu sao, báo
III. Các hoạt động dạy học:
	1.ễn định tổ chức:- HS hát
	2. Kiểm tra bài cũ:
- Khi em cầm quyển vở. GV lỡ tay làm rơi vở của em . Cô lỡ tay. Xin lỗi em.
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ.
	3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
 KN: Hoàn tất một nhiệm vụ: 
*Bài 3: (Viết) - Đọc và chép lại 2-3 nội quy của trường em.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Treo bản NQ của nhà trường lên bảng. 
- 2 HS đọc bản nội quy. 
- HS chọn 2, 3 điều chép vào vở 
- GV nhận xét cho điểm.
- 1 số em đọc bài.
	4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
Tuần 23 Sinh hoạt lớp
 Nhận xét trong tuần 
I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : 
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biêt thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . 
II. Chuẩn bị :
 - HS: Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III . Các hoạt động dạy học :
 1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3 tổ / 3tiết mục 
 2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trường hợp vi phạm tuần trước .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 
 3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển cấc tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
 - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) 
Sơ kết :
- Đạo đức : ...
Học tập : ............................................
 - Nề nếp ; Chuyên cần:
..
- Các hoạt động tự quản : ....
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục - vệ sinh : ..
..Đề nghị : + Tuyên dương :
.....
.
 + Nhắc nhở :
.
 - Lấy biểu quyết bằng giơ tay.
c ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần hoặc tháng .
4. Phương hướng - Dặn dò : 
 -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau:
- Duy trì các nền nếp của lớp.
- Duy trì phụ đạo HS yếu kém, BDHS khá giỏi,
- Khăc phục những tồn tại của tuần vừa qua.
 * GVCN: 
 - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . 
 - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . 
 - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trước lớp .
 - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22-23.doc