I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài ;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cần phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa được phóng to.
- Bảng phụ viết các câu cần LĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1
TUẦN 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc(T1+2): CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng ,rõ ràng toàn bài ;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cần phải kiên trì ,nhẫn nại mới thành công(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa được phóng to. - Bảng phụ viết các câu cần LĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách TV2, T1 B. Bài mới: 1.Giới thiệu: - GV cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ những ai? Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay, hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. 2. Luyện đọc a.GV đọc mẫu. Tóm nội dung: Truyện kể về một cậu bé, lúc đầu làm việc gì cũng mau chán nhưng sau khi thấy việc làm của bà cụ và được nghe lời khuyên của bà cụ, cậu bé đã nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc từng câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc từng đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp. - Giải nghĩa từ mới: - LĐ trong nhóm - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. - Hát - Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà. - HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo - HS nối tiếp nhau LĐ từng câu. - HS LĐ các từ: quyển, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc, - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - HS LĐ các câu: + Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở.// + Bà ơi,/ bà làm gì thế? + Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành kim được?// + Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. + Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// - mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, thành tài, ngáp ngắn, ngáp dài. - HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc. - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay. Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 3. Tìm hiểu nội dung bài: - GV yêu cầu học sinh từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? + Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? + Bà cụ giảng giải thế nào? + Câu chuyện này khuyên em điều gì? 4.Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc cá nhân. C. Củng cố dặn dò: - Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? - Nhắc nhở học sinh luyện đọc ở nhà. - GV nhận xét, tuyên dương. - Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Chữ viết thì nguệch ngoạc, chỉ nắn nót vài chữ đầu cho xong chuyện. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá, để làm thành 1 cái kim khâu. - Lớp nhận xét - HS quan sát thỏi sắt và cây kim - Mỗi ngày mài thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Giống như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài. - Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. - HS xung phong đọc. - HS khá, giỏi thi đọc phân vai. ( cậu bé, bà cụ, người dẫn chuyện ) - Cả lớp theo dõi nhận xét. -HSTL Toán(T1): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100. - Nhận biết được các số có một chữ số,các số có hai chữ số,số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có hai chữ số ;số liền trước, số liền sau của số. - Bài tập cần làm BT1,2,3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết ND BT1 vào bảng phụ. - Làm bảng ô vuông, cắt thành 5 băng giấy, mỗi băng có 2 dòng và ghi các số như bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu học môn toán ở lớp 2. B. Bài mới: Giới thiệu: Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. v Hoạt động 1: Củng cố về số có 1 chữ số, số có 2 chữ số. Số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có 2 chữ số. Bài 1: - GV yêu cầu HS nêu đề bài - GV treo bảng phụ và hướng dẫn - Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. Bài 2: - GV chia lớp thành 5N, phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy, yêu cầu HS TLN ghi tiếp các số có 2 chữ số còn thiếu. v Hoạt động 2: Củng cố về số liền trước, số liền sau. Bài 3: - GV hướng dẫn HS viết số liền trước và số liền sau. C. Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò HS đọc và viết lại các số có 2 chữ số. - GV nhận xét, tuyện dương. - HS đọc đề , nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét. a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS TLN. Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng theo theo thứ tự, ghép thành bảng số từ 0 – 99. - Cả lớp nhận xét - 1số HS đọc lại bảng số. - HS nhìn vào bảng số làm câu a,b: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. - HS đọc đề - HS làm bài vào vở - 1số HS nêu KQ - Cả lớp nhận xét. + Liền sau của 39 là 40 + Liền trước của 90 là 89 + Liền trước của 99 là 98 + Liền sau của 99 là 100 Đạo đức(T1): HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (T1) I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng bố mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân - Thực hiện theo thời gian biểu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận. - HS: Vở bài tập Đạo Đức 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu tiêt học đạo đạo ở lớp 2. B. Bài mới: Giới thiệu: Vì sao chúng ta phải học tập, sinh hoạt đúng giờ. Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi ntn? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “ Học tập, sinh hoạt đúng giờ.” v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. - GV yêu cầu HSTLN4 quan sát tranh 1,2 SGK/2 và bày tỏ ý kiến về: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao đúng (sai) - GVKL: Giờ học Toán mà Lan, Tùng ngồi làm việc khác, không chú ý nghe cô HD sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng đến KQ học tập. - Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe. Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà. - Làm 2 việc cùng 1 lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ. v Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: mỗi N lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai. - GV nêu tình huống: Một bạn nhỏ đang ngồi xem chương trình ti vi rất hay, mẹ nhắc bạn nhỏ đã đến giờ đi ngủ. - Theo em bạn nhỏ có thể ứng xử như thế nào? Em hãy lựa chọn giúp bạn nhỏ cách ứng xử phù hợp trong tình huống đó. - GVKL: Bạn nhỏ nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe, không làm mẹ lo lắng. v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. - Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. - Giáo viên KL:Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi - GV đính ghi lên bảng, yêu cầu HS đọc. C. Củng cố - Dặn dò: - Các em nhớ thực hiện những điều đã học. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 N:1,2 tình huống 1, N:3,4 tình huống 2. - Đại diện N lên trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề và quan sát tranh, nói ND tranh. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Từng N lên trình bày - Các N theo dõi nhận xét. +N1: Buổi sáng em làm những việc gì? +N2: Buổi trưa em làm những việc gì? +N3:Buổi chiều em làm những việc gì? +N4: Buổi tối em làm những việc gì? - HS TLN4 - Đại diện các N lên trình bày. - Cả lớpnhận xét - Học sinh đọc ghi nhớ : . + Giờ nào việc nấy. + Việc hôm nay chớ để ngày mai. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Kể chuyện(T1): CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Có công mài sắt có ngày nên kim” II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -4 tranh minh hoạ câu chuyện được phóng to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở đầu: GV giới thiệu các tiết Kể chuyện trong sách TV lớp 2 B.Bài mới: 1.Giới thiệu: - Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì? - Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó? - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó. v Hoạt động1: GV hướng dẫn HS kể chuyện. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý. u Kể theo tranh 1. - GV đặt câu hỏi: + Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn? + Vậy còn lúc tập viết thì ra sao? u Kể theo tranh 2: + Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? + Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? + Bà cụ trả lời thế nào? + Sau đó, cậu bé nói gì với bà cụ? u Kể theo tranh 3: + Bà cụ giảng giải như thế nào? u Kể theo tranh 4: + Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? v Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm - GV yêu cầu HS kể theo từng nhóm - GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc. v Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ câu chuyện. (HSKG) C.Củng cố - Dặn dò: - Câu chuyện khuyên các em điều gì? - Các em về nhà tập kể lại câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công. - HS lắng nghe - HS đọc và nêu yêu cầu bài. - HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi. - HS quan sát tranh. - Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết. - Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện. - Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt, cách thể hiện. - HS kể - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS kể - Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi n ... ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Mở đầu: GV giới thiệu môn TLV ở lớp 2. B.Bài m.ới: Giới thiệu: Trong tiết TLV đầu tiên, các em sẽ luyện tập cách giới thiệu về mình và về bạn mình. Cũng trong tiết này, các em sẽ làm quen với bài văn và biết cách sắp xếp các câu thành 1 bài văn ngắn. Bài tập1: Trả lời câu hỏi - GV treo bảng phụ có ghi ND câu hỏi và HD cách trả lời miệng. Bài tập 2:Nói lại những điều em biết về 1 bạn. Dựa vào câu hỏi BT1 - GV cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” + Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. + Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. Bài 3: (Dành cho HS khá, gỏi) - GV đính 4 tranh bức tranh lên bảng và HD HS kể chuyện. - GV nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: - Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. - Các em về nhà hoàn thành BT3 vào vở TLV. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm việc cá nhân - 1 số HS tự giới thiệu về mình. - cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn. - 1 số HS nói những điều mình biết về một bạn. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài. * HS khá, giỏi kể. Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm. - Cả lớp nhận xét. Toán(T5): ĐÊ-XI-MÉT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu giúp HS biết được dm là đợn vị đo độ dài, tên gọi, ký hiệu của nó. - Biết được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét. Ghi nhớ: 1dm = 10cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm. So sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Băng giấy có chiều dài 10 cm Các thước thẳng dài 2 dm với các vạch chia cm - HS: SGK, thước có vạch cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:( Bỏ bài 3 ) Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét ghi điểm. C. Bài mới: Giới thiệu: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét - GV phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy. - GV hỏi: Băng giấy dài mấy cm? - Giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét” - GV ghi lên bảng đêximét. - GV: Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét - GV hỏi: Vậy10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băng giấy. - GV yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm + 1 dm bằng mấy cm? - GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. - GV đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. + 20 cm còn gọi là gì? - GV yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm v Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. - GVHD: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD. * Bài 2: Tính (theo mẫu) - GVHD bài mẫu - GV: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. * Bài 3(HSKG): Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. - lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm. v Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh - Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 HS. Mỗi HS lần lựơt chọn băng giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dán băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. C. Củng cố - Dặn dò: - 1dm bằng mấy cm? 1cm bằng mấy dm? - Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm. - GV Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm,lớp làm bảng con + + + + + 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - 10 cm - Đêximét viết tắt là dm - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 1dm -1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi là 2 dm - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Hoạt động cá nhân - HS đọc KQ. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu và thực hiện - HS tự ước lương và ghi vào vở. - 1 số HS nêu KQ - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS bốc thăm chọn đội A hoặc B - Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn. Mĩ thuật(T1): VEÕ TRANG TRÍ: VEÕ ÑAÄM , VEÕ NHAÏT. I. MUÏC ÑÍCH: Giuùp hoïc sinh: -Nhaän bieát ñöôïc ba ñoä ñaäm nhaït chính: ñaäm, ñaäm vöøa, nhaït. -Biết taïo ñöôïc nhöõng saéc ñoä ñaäm nhaït đơn giản trong baøi veõ trang trí, veõ tranh. - Reøn caùc em coù oùc saùng taïo. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Giaùo vieân: Söu taàm 1 soá tranh , aûnh , baøi veõ trang trí coù ñoä ñaäm nhaït. Hình minh hoaï 3 saéc ñoä ñaäm , ñaäm vöøa, nhaït. Hoïc sinh : Vôû taäp veõ III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1.Baøi cuõ: Kieåm tra vôû taäp veõ, maøu, buùt chì cuûa HS 2.Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi: Veõ trang trí: Veõ ñaäm, veõ nhaït Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét -Giôùi thieäu tranh aûnh vaø höôùng daãn HS quan saùt nhaän xeùt veà maøu saéc. -Trong caùc tranh saéc ñoä cuûa chuùng nhö theá naøo? -Trong tranh coù nhöõng saéc ñoä chính naøo? -Ba ñoä ñaäm nhaït treân coù taùc duïng gì? -Coù 3 saéc ñoä chính: ñaäm – ñaäm vöøa – nhaït. 3 ñoä ñaäm nhaït treân laøm cho baøi veõ sinh ñoäng hôn. Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ Treo moät soá hình minh hoaï trong ÑDDH ñeå SH nhaän thaáy roõ neùt hôn. -Cho HS quan saùt vôû. -Nhaän xeùt veà hình daïng cuûa 3 boâng hoa? HD veõ maøu. +Veõ ñaäm: ñöa neùt maïnh, neùt ñan daøy. +Veõ nhaït : ñöa neùt nheï tay hôn, neùt ñan thöa. Hoạt động 3:Thực hành HD HS choïn maøu ñuùng ñoä ñaäm, nhaït Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - Chaám - ñaùnh giaù baøi veõ cuûa HS - Gôïi cho HS nhaän xeùt veà möùc ñoä ñaäm nhaït cuûa baøi veõ. Töøng em noùi leân yù thích rieâng cuûa mình veà baøi veõ cuûa baïn. Quan saùt nhaän xeùt . - Maøu saéc ñaäm nhaït khaùc nhau. -Veõ ñaäm maøu ; veõ maøu ñaäm vöøa ; veõ maøu nhaït. -Laøm cho baøi veõ sinh ñoäng hôn. HS quan saùt Ba boâng hoa naøy gioáng nhau. HS quan saùt nhaän bieát caùch veõ maøu. HS töï choïn maøu. Veõ maøu vaøo hình +Hình 1:Veõ ñaäm + Hình 2: Veõ ñaäm vöøa. + Hình 3: Veõ nhaït -HS töï nhaän xeùt baøi nhau ñeå choïn caùc baøi ñeïp cho caû lôùp quan saùt 3.Cuûng coá- daën doø : - Maøu veõ coù maáy saéc ñoä chính? Chuaån bò maøu saéc, buùt chì ñeå veõ ôû tieát sau Nhaän xeùt tieát hoïc. Thủ công(T1): GAÁP TEÂN LÖÛA ( TIEÁT 1) I.MUÏC ÑÍCH: -HS bieát caùch gaáp teân löûa. - Gấp được tên lửa.Các nếp gấp tương đối thẳng,phẳng. - Giaùo duïc caùc em höôùng thuù gaáp hình, giöõ gìn saûn phaåm laøm ra. II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Giaùo vieân: -Maãu gaáp teân löûa -Quy trình gaáp teân löûa coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc gaáp. HS chuaån bò giaáy nhaùp. III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1.Baøi cuõ: -Kieåm tra ñoà duøng moân thuû coâng 2.Baøi môùi : * Giôùi thieäu baøi: ÔÛ lôùp 1 caùc em ñaõ bieát laøm nhöõng ñoà chôi naøo? .Hoâm nay caùc em seõ “Gaáp teân löûa” taïo moät ñoà chôi môùi nheù. Giaùo vieân Hoïc sinh Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét - Cho HS quan saùt maãu gaáp teân löûa vaø HD HS nhaän xeùt veà hình daùng, maøu saéc, caùc phaàn cuûa teân löûa - Môû daãn môû maãu gaáp teân löûa cho ñeán khi tôø giaáy trôû laïi daïng ban ñaàu. -Ñeå gaáp ñöôïc teân löûa, caàn chuaån bò tôø giaáy hình gì? Hoạt động 2:HD thao tác gấp. Caùch gaáp: Böôùc 1: Gaáp taïo muõi, thaân teân löûa . Vöøa gaáp vöøa giaûng giaûi quy trình gaáp ôû tranh quy trình ( Quy trình gaáp neâu nhö saùch hoïc sinnh) Böôùc 2: Taïo teân löûa vaø söû duïng. - HD caùch phoùng teân löûa ñeå HS thaáy + Döïa vaøo SGK neâu laïi caùc böôùc gaáp? Thöïc haønh gaáp -Nhaän xeùt , uoán naén giuùp ñôõ HS caùc thao taùc gaáp . -Quan saùt maãu vaät . -Quan saùt veà hình daùng, caùc phaàn teân löûa : ( Muõi , thaân ) -Quan saùt GV môû maãu teân löûa . -Tôø giaáy hình chöõ nhaät . -Quan saùt tranh quy trình vaø caùc böôùc gaáp maãu cuûa GV. - HS nhaéc laïi caùc böôùc gaáp? -HS taäp gaáp teân löûa baèng giaáy nhaùp. 3. Cuûng coá : -Ñeå gaáp ñöôïc teân löûa, em caàn chuaån bò tôø giaáy hình gì? - Gaáp teân löûa qua maáy böôùc? Ñoù laø nhöõng böôùc naøo? 4. Daën doø : -Veà nhaø taäp gaáp teân löûa baèng giaáy nhaùp. Chuaån giaáy maøu hình chöõ nhaät ñeå tieát sau thöïc haønh *Nhaän xeùt tieát hoïc. Âm nhạc(T1): ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1. NGHE QUỐC CA. I.MỤC TIÊU: - Kể lại được một vài bài hát đã học ở lớp 1. - Biết hát đúng theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1. - Biết khi chào cờ có hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang. II. CHUẨN BỊ : Băng nhạc, máy. Đàn, nhạc cu ïgõ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên Học sinh A- BÀI CŨ: - Gọi HS nêu tên các bài hát đã học ở lớp 1. - Nhận xét bài cũ. B- BÀI MỚI: Giới thiệu bài: - Ôn tập các bài hát lớp 1. Nghe Quốc ca. Hoạt động 1 :Ôn các bài hát lớp 1 - Cho HS nghe nhạc của từng bài hát, YC học sinh đoán tên bài hát. - Cho HS hát và chơi trò chơi, hoặc hát đối đáp - Gọi HS lên biểu diễn. Hoạt động 2:Nghe Quốc ca. - Cho HS nghe băng nhạc , trình bày bài Quốc ca. - Quốc ca được hát khi nào? - Khi chào cờ các em phải đứng như thế nào? C.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài hát :Thật là hay - Lần lượt nhiều em nêu tên 12 bài hát đã học ở lớp 1. - Đoán tên bài hát khi nghe giai điệu, sau đó hát đồng thanh. Vừa hát vừa gõ đệm theo phách , theo nhịp, theo tiết tấu lời ca bằng các nhạc cụ gõ. - Bài : Tập tầm vông với trò chơi “ có- không.” - Bài “ Quả.” Hát đối đáp. -Biểu diễn một số bài hát đã ôn vơí nhiều hình thức: đơn ca, tốp ca, múa phụ hoạ. - Lắng nghe. - Khi chào cờ. -Đứng trang nghiêm không cười đùa.
Tài liệu đính kèm: