Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 13

Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 13

TUẦN 13

Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011

Tập đọc – Kể chuyện:

NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I/Mục tiêu: *TẬP ĐỌC: - HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần thanh dễ lẫn lộn:bok Pa, lũ làng, lòng suối, trên tỉnh, càn quét, làm rẫy giỏi làm,. Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu nghĩa các từ khó: bok,càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.

 Nắm được cột truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

 - GDHS biết ơn các anh hùng đã vì nước, vì dân hy sinh.

 * KỂ CHUYỆN: - HS biết kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.

 - HS nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS: SGK .

III/ Các hoạt động dạy học:

 1/ Ổn định lớp: Hát, sĩ số.

 2/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?

 - Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng các câu ca dao trong bài cảnh đẹp non sông và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch bµi häc líp3 
TUẦN 13 
LÞch b¸o gi¶ng
 (Tõ 21/11 ®Õn 25/11)
 N¨m häc 2011 – 2012
Thứ 
 Môn học
Néi dung bài häc 
HAI
21/11 
Chµo cê
Chung toàn trường
Tập đọc
Ng­êi con cđa T©y Nguyªn
Tập đọc-KC
Ng­êi con cđa T©y Nguyªn
Toán
So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín
TN-XH
Mét sè ho¹t ®éng ë tr­êng(tiÕp)
 BA
 22/11
Thể dục
 Bµi 25
Tập đọc
Cưa Tïng
Âm nhạc
¤n tËp bµi h¸t: Con chim non
Toán 
LuyƯn tËp
Chính tả
§ªm tr¨ng trªn Hå T©y
 TƯ
 23/11
Toán
B¶ng nh©n 9
 LT&C
Tõ ®Þa ph­¬ng- 
DÊu chÊm hái, chÊm than.
Tập viết
¤n ch­ hoa: I
TN-XH
Kh«ng ch¬i c¸c trß ch¬i nguy hiĨm
Đạo đức
TÝch cùc tham gia viƯc tr­êng viƯc líp
NĂM
 24/11
Thể dục
¤n bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
Ngo¹i ng÷	
Bµi 25
Mĩ thuật
VÏ trang trÝ: Trang trÝ c¸i b¸t
Toán
LuyƯn tËp
Chính tả
Vµm Cá §«ng
SÁU
25/11 
Tập làmvăn
ViÕt th­
Toán
Gam
 Ngo¹i ng÷
Bµi 26
Thủ công
C¾t d¸n ch÷: H - U 
HĐTT
Sinh hoạt lớp
TUẦN 13
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện:
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
I/Mục tiêu: *TẬP ĐỌC: - HS đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần thanh dễ lẫn lộn:bok Pa, lũ làng, lòng suối, trên tỉnh, càn quét, làm rẫy giỏi làm,.. Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
 - Hiểu nghĩa các từ khó: bok,càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.
 Nắm được cột truyện và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
 - GDHS biết ơn các anh hùng đã vì nước, vì dân hy sinh.
 * KỂ CHUYỆN: - HS biết kể lại một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.
 - HS nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV và HS: SGK .
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Ổn định lớp: Hát, sĩ số.
 2/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 3 HS lên đọc thuộc lòng các câu ca dao trong bài cảnh đẹp non sông và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 3/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc từng câu trước lớp.
 + Luyện phát âm từ khó: bok Pa, lũ làng, mọc lên, sao Rua, càn quét, làm rẫy giỏi làm,
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
 + GV nhắc HS nghỉ hơi sau các câu, cụm từ, thể hiện đúng cách nói của người dân tộc. 
+Kết hợp giải nghĩa từ khó
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
-1HS đọc đoạn 1–Cả lớp đọc đoạn 2–1HS đọc đoạn còn lại.
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn1 øtrả lời: Anh Núp được tỉnh cử điđâu?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
 + Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?
 + Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Gọi 1 HS đọc phần cuối đoạn 2( từ Cán bộ đến nói đúng đấy), trả lời: Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời:
 + Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 + Khi xem những vật đó, thài độ của mọi người ra sao?
* Rút ra nội dung bài: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
d/ Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 3- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3( giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động).
- Cho HS thi đọc đoạn 3.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV nhận xét, bình chon bạn đọc tốt nhất.
* KỂ CHUYỆN:
1/ GV nêu yêu cầu bài: Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện Người con của Tây Nguyên theo lời nhân vật trong truyện.
2/ Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật:
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài và lời nhân vật.
 - Hỏi: Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?
 - Cho HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể –Từng cặp HS tập kể.
 - Đại diện từng cặp lên trước lớp kể.
 - GV nhận xét, bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
 +Phát âm từ khó. 
- Nối tiếp nahu đọc từng câu.
- Lắng nghe
- Giải nhĩa từ khó.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc .
- HS thực hiện.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc và trả lời.
- Đọc đoạn 3, trả lời.
- Nhắc lại.
- HS theo dõi – Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài và đọc lời nhân vật.
- Trả lời.
- HS tập kể theo vai.
- Đại diện từng cặp lên kể.
- Lớp nhận xét, binh chọn.
4/ Củng cố: Gọi 2 HS nhắc lại ý nghĩa cũa câu chuyện.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở
5/ Dặn dò: Về nhà đọc lại câu chuyện nhiều lần và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
______________________________
Toán:
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
I/ Mục tiêu:
 - Giúp hS biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II/ Đồ dùng dạy học: - HS: vở bài tập Toán, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 1 HS làm bài tập 1 tiết trước – 3 HS đọc lại bảng nhân, chia 8.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Nêu ví dụ:
- GV đọc ví dụ: 
- Hướng dẫn HS thực hiên phép tính chia: 6 : 2 = 3( lần)
- GV nêu: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB hay độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
* GV kết luận: Muốn tím độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:
 + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài AB:6 : 2 = 3 (lần)
 + Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thăng CD.
c/ Giới thiệu bài toán:
 - Đọc bài toán – Phân tích bài toán.
 - GV thực hiện theo hai bước (tương tự như ví dụ).
 + Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con? ( 30 : 6 = 5 (lần))
 - Vẽ sơ đồ minh họa:
 Tuổi mẹ:
 Tuổi con:
 + Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
 - GV cho HS trình bày như SGK vào vở.
d/ Thực hành:
 * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS thực hiên theo mẫu và viếtvào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Hỏi: + Bài toán này thực hiện mấy bước?
 - GV cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
 - Thu 5-6 bài chấm , nhận xét bài , chữa bài.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - Cho HS làm vào vở, gọi lần lượt từng HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai.
 + Có thể thực hiện hai bước theo mẫu đã học.
 + Có thể thực hiện bằng 2 cách sau: Tính 6 : 2 = 3 (lần).
 Số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô vuông màu trắng.
- 3 HS đọc – Lớp đọc thầm.
- HS thực hiện.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- HS thực hiện.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiên theo yêu cầu của GV.
3/ Củng cố: Cho HS nhìn vào phần bài giải trong SGK nhắc lại.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
____________________________
Tự nhiên và Xã hội:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau bài học: HS có khả năng kể lại một số hoạt động ở ngoài giờ học; Nêu được ích lợi của các hoạt động trên.
 - HS nắm và thực hiện được các hoạt động do nhà trường tổ chức.
 - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia các hoạt động đó.
GDKNS: KÜ n¨ng hỵp t¸c nhãm ®Ĩ ®­a ra c¸ch giĩp ®ì b¹n häc kÐm
II/ Chuẩn bị: - GV và HS: các hình trang 48, 49 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Hãy kể các môn học ở trường và các hoạt động khi học môn đó; Tại sao lại có các hoạt động đó? – GV nhận xét, đánh giá.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- GV cho HS quan sát các hình trong SGK trang 48, 49 và thảo luận các câu hỏi:
 + Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
 + Hoạt động này diễn ra ở đâu?
 + Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
-GV kết luận: Bao gồm vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, giúp đỡ những người nghèo, thương binh, liệt sĩ,
c/ Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
 - Cho HS thảo luận và hoàn thành 4 hoạt động theo gợi ý sau: + Tên hoạt động là gì?
 + Ích lợi của hoạt động đó?
 + Em cần phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
 - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm.
 - GV nhận xét, bổ sung:Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức, mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội; biết quan tâm và giúp đỡ mọi người,
- HS quan sát và trả lời.
- HS nhắc lại.
- HS thực hiện.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- HS thực hiện
- HS nhắc lại.
3/ Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương 
______________________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Thể dục
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I/ Mục tiêu:
 -Ôn 7 động tác vươn thở, tay chân, lườn bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung; Học động tác Điều hòa; Chơi trò chơi” ... ọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV giúp HS củng cố cách hình thành bảng nhân.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn cách làm, hỏi:
 + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn tìm số xe của 4 đội, trước tiên ta phải tìm số xe của 3 đội kia. Vậy ta làm gì?
 - Cho HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn để HS củng cố lại bảng nhân 9 .
 - Cho HS làm vào vở nháp sau đó trả lời miệng và làm vào vở.
 - Gv nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS nhẩm và trả lời.- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
- đọc đề toán.
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Làm vào vở – 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS thực hiện.
4/ Củng cố: - Hôm nay hcọ bài gì? Cho HS nhắc lại bảng nhân 9.
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài, học cho thuộc bảng nhân 9 – Làm vào vở bài tập Toán.
___________________________
Chính tả (Nghe viết)
VÀM CỎ ĐÔNG
I/ Mục tiêu:
 -HS viết chính xác; trình bày rõ ràng, đúng thể thơ 7 chữ, 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
 - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn r/d/gi ; it/uyt ; thanh hỏi/ thanh ngã.
 - GDHS nắn nót viết chữ đẹp; trình bày bài viết sạch sẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong BT2.
 - HS: bảng con, vở bài tập TV.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: - Tiết trước viết bài gì?
 - Gọi 2 HS lên bảng-Lớp viết bảng con các từ: Khúc khuỷu, khuỷu tay, khẳng khiu, tiu nghỉu.
 - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn nghe viết chính tả:
- GV đọc bài viết- Gọi 2 HS đọc – Lớp đọc thầm.
- Hỏi: + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
 + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- GV đọc các từ khó 
GV nhận xét, sửa sai.
- GV đọc lại bài viết.
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Thu bài chấm, nhận xét bài viết.
c/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài tập,sau đó đọc lại kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng: 
* Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Chọn bài tập 3a cho HS làm.
- GV chia lớp 3 nhóm chơi trò chơi tiếp sức
-GV nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc và chốt lại lời giải đúng
- Lắng nghe – 2 HS đọc- Lớp đọc thầm.
- Trả lời
- Viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở- dò bài- đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài bài 3a.
- HS thực hiện.
4/ Củng cố:- Cho HS nhắc lại yêu cầu của các bài tập.
5/ Dặn dò: Về nhà viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả – Làm bài tập 3b vào vở.
______________________________________________________________________________
Thứ 6 ngày 25 tháng 11 năm 2011
Tập làm văn:
VIẾT THƯ
I/ Mục tiêu:
 - HS biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
 - HS biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả; biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.
 GDKNS: øng xư v¨n hãa. T­ duy s¸ng t¹o
II/ Các hoạt động dạy học: 
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 3- 4 HS đọc lại bài văn viết về Cảnh đẹp của đất nước.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hướng dẫn HS viết thư:
*Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 - GV hướng dẫn cách làm:
 + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
 + Bạn đó thuộc tỉnh nào ở miền Nam?
 + Mục đích viết thư là gì?
 + Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
 + Hình thức của lá thư như thế nào?
- 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ các em muốn viết thư.
- Gv hướng dẫn HS làm mẫu theo gợi ý.
- Gọi 1 HS khá , giỏi nói mẫu phần lí do viết thư- tự giới thiệu.
 ( ví dụ: Bạn Hoa thân mến!
 Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo Nhi đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khậm phục nên muốn viết thư làm quen với bạnMình tự giới thiệu tên nhé: Mình tên là Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp 3A2.)
- Cho HS viết vào vở.
- HS viết xong, GV mời 6 – 7 HS đọc lại bài viết.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Đọc yêu cầu bài.
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Viết vào vở.
- HS đọc bài viết.
- Lớp nhận xét.
- Hs viết th­ lµm quen b¹n míi vào vở.
- HS đọc lại bài viết.
- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố: Cho 3 HS đọc lại bài viết.
4/ Dặn dò: Về nhà viết lại lá thư sạch, đẹp; gửi qua đường bưu điện nếu người bạn em viết
 thư là có thật. 
_____________________________
Toán: 
GAM
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS biết gam là dơn vị đo khối lượng ; sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam; biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ; thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân chia với số đo khối lượng; giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: cân đĩa, cân đồng hồ.
 - HS: bảng con, vở bài tập Toán.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước – GV chấm một số vở bài tập Toán.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Giới thiệu cho HS về gam:
-GV cho HS đọc lại đơn vị đo khối lượng đã học: kg.
- GV giới thiệu đơn vị đo nhỏ hơn kg là gam.
 “ Gam là một đơn vị đo khối lượng”, viết tắt là 1000 g = 1kg
- GV giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ, cân mẫu HS xem.
c/Thực hành:
* Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS quan sát và trả lời miệng.
- GV nhận xét, sau đó cho HS làm vào vở.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát ảnh a, nêu nhẩm chiều quay của kim chỉ khối lượng và nêu quả đu đủ cân nặng 800g.
- Câu b làm tương tự như câu a.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự suy nghĩ, rồi làm bài vào vở, Sau đó sửa bài.
* Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán.
 - GV hướng dẫn cách làm, cho HS làm vào vở- 1 HS lên bảng làm.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 * Bài 5: - Gọi HS đọc đề toán, cho HS tự làm, 1 HS lên bảng làm.
- Gv thu bài chấm, chữa bài.
- HS thưc hiện
- HS quan sát
- HS đọc
- HS quan sát
- Đọc yêu cầu bài
- Trả lời
- Đọc yêu cầu bài.
- Quan sát , trả lời.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc yêu cầu bài
- HS thực hiện.
- Đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
- Đọc đề toán- 1 HS lên bảng làm- Lớp nhận xét.
3/ Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
_____________________________
Thủ công:
CẮT, DÁN CHỮ H , U
I/ Mục tiêu:
 - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ H , U.
 - HS kẻ, cắt, dán được chữ H , U đúng quy trình kĩ thuật.
 - GDHS biết bảo quản sản phẩm làm ra – Dọn vệ sinh sạch sẽ lớp học.
II/ Đồ dùng dạy học:- GV: Mẫu chữ H, U.
 - HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1/ Bài cũ: - Tiết trước học bài gì?
 - Kiểm tra dụng cụ môn học – Nhận xét.
 2/ Bài mới: a/ G thiệu bài: ghi tên bài.
 b/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu các chữ H, U- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
 + Nét chữ rộng 1 ô.
 + Chữ H, U có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ H và chữ U theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
c/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 * Bước 1: +Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
 + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật theo hướng dẫn.
 * Bước 2: Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ H, U theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U, bỏ đường gạch chéo. Mở ra được chữ H, U như chữ mẫu.
 * Bước 3: Dán chữ H , U.
 - Kẻ một đường chuẩn. Đặt ướm hai chữ mới cắt vào đường chuẩn cho can đối.
 - Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định.
 - GV cho HS nhắc lại các bước và thực hiện kẻ, cắt chữ H , U.
 - GV theo dõi hướng dẫn.
- Quan sát và nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
3/ Củng cố:- Cho HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ H , U.
 - Nhận xét tiết học: Tuyên dương – Nhắc nhở.
4/ Dặn dò: Về nhà tập làm lại để tiết sau thực hành.
__________________________
Hoạt động tập thể 
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
 - Nhận xét tuần 13 – Nêu phương hướng tuần 14.
 - Tự nhận xét ưu khuyết điểm- Tập mạnh dạn trước đông người.
II/ Nội dung:
 1/ Nhận xét tuần13: Các tổ báo cáo sổ theo dõi- GV nhận xét bổ sung thêm:
 a/ Học tập: Đa số các em đến lớp có học bài và làm bài đầy đủ Bên cạnh vẫn còn một số em về nhà vẫn chưa học bài và làm bài 
 Chưa chú ý vào giờ học , đi học quên mang vở, bảng con. Y thức luyện chữ viết chưa cao.
 b/ Nề nếp: - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
 - Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch sẽ.
 - Xếp hàng ra, vào lớp nhanh, ngay ngắn.
 2/ Phương hướng tuần 14:
 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học, duy trì sĩ số.
 - Thường xuyên kiểm tra bài cũ , vở của HS.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Trước khi đến lớp phải soạn sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop3 tuan 13 CKTKNS.doc