Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm học 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm học 2012

TUẦN 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012

TOÁN

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I. Mục tiêu:Giúp học sinh:

- Nhận biết về tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.

- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 19 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2012
Toán
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận biết về tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- Viết: 2 + 3 + 4 = ?
- Đây là tổng của các số 2, 3, 4
- Đọc: Hai + ba + bốn.
- Yêu cầu HS tính tổng.
2 + 3 + 4 = 9
- Gọi HS đọc ?
2 cộng 3 cộng 4 = 9
hay tổng của 2, 3, 4 = 9
a. Viết theo cột đọc ?
2
 +3
4
9
- Nêu cách đặt tính ?
- Viết 2, viết 3, rồi viết 4 viết dấu cộng, kẻ vạch ngang.
- Nêu cách thực hiện ?
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 2 cộng 3 bằng 5
- 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
- Cho một số học sinh nhắc lại.
HĐ2. Giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40
12
+ 34
40
86
HĐ3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào sách.
3 + 6 + 5 = 14
8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18
6 + 6 + 6 + 6 = 24
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Đặt tính rồi tính
 14
36
15
24
+ 33
+ 20
+ 15
+ 24
21
9
15
24
68
65
45
72
Bài 3: Số
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ viết bảng các số vào chỗ trống.
12kg + 12kg + 12kg = 36kg
5l + 5l + 5l + 5l + 5l = 25l
HĐ4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND vừa học
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên và xã hội
Đường giao thông
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không.
- Kể tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông.
- Nhận biết các phương tiện giao thông đi và khu vực có đường sắt chạy qua.
- Nhận biết một số biển báo giao thông.HS khá biết sự cần thiết phảI có 1 số BBGT trên đường.
- GD học sinh ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ SGK.
- 5 bức vẽ cảnh: Bầu trời xanh, sông, biển, đường sắt.
- 5 tấm bìa: 1 tấm ghi chữ đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Giới thiệu bài: 
- Các em hãy kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết.
- Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thuỷ.
- Mỗi phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông.
*HĐ1: Quan sát và nh/x các loại đường GT
Bước 1: 
- GV dán 5 bức tranh lên bảng
- HS quan sát kĩ 5 bức tranh.
- Gọi 5 HS lên bảng phát mỗi HS 1 tấm bìa.
- HS gắn tấm bìa vào tranh phù hợp.
*Kết luận: Có 4 loại giao thông là: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
* Thảo luận theo cặpàTrình bày
- Bạn hãy kể tên các loại xe trên đường bộ ?
 - Xe máy, ô tô, xe đạp, xích lô
- Đố bạn loại phương tiện giao thông nào có thể đi trên đường sắt ?
- Tàu hoả.
- Hãy nói tên các loại tầu, thuyền đi trên sông hay trên biển mà em biết.
- Tàu thuỷ, ca nô
- Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
- Đường hàng không 
*Kết luận: Đường bộ dánh cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, .
Hoạt động 3: Trò chơi "Biển báo nói gì"
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV hướng dẫn HS quan sát 6 biểnbáo giao thông trong SGK.
- HS quan sát
- Chỉ và nói tên từng loại biển báo ?
-HS chỉ vànói tên từng loại biển báo.
- Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Các em chú ý cách ứng xử khi gặp biển bào này?
- Trường hợp không có xe lửa đi tới thì nhanh chóng vượt qua đường sắt.
- Nếu có xe lửa sắp tới mọi người phải đứng cách xa ít nhất 5 mét.
Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các loại đường giao thông ?
- NX giờ học
Chào cờ
( Đoàn đội phụ trách)
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2012
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật.
-- Hiểu ý nghĩa truyện: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.( trả lời được câu hỏi 1,2,4). HS khá, giỏi trả lời được câu 3.
- Rèn đọc thành tiếng cho HS.
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ 3 cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông).
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.
* Giới thiệu chủ điểm mới
- Mở mục lục sách Tiếng việt 2.
HĐ1. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
b. GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
+ Có em/ mới có bập lửa  được?
+ Cháu có công ấp  sống/ để xuân về/ cây cối đâm  lộc.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- 1 HS đọc phần chú giải SGK
+ Giải nghĩa từ: Đâm trồi, nảy lộc, đơm 
- Đơm: Nảy ra
- Bập bùng
- Ngọn lửa cháy mạnh, khi bốc cao, khi hạ thấp 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
Tiết 2:
HĐ2. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.
-  Xuân, Hạ, Thu, Đông.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK tìm các nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Câu 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng đông.
- Xuân về vườn cây lúc nào cũng đâm trồi nảy lộc.
- Vì sao xuân về cây nào cũng đâm trồi nảy lộc ?
- Vào xuân thời tiết ấm áp có mưa xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển.
b. Mùa xuân có gì hay theo lời nói của bà đất ?
- Xuân làm cho cây trái tươi tốt.
- Theo em lời bà đất và lời Nàng đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Không khác nhau vì cả hai đều nói lời hay về mùa xuân.
Câu 3: HS khá
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay ?
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm có những ngày nghỉ hè
- Mùa thu có vườn bưởi chín vàng.
- Mùa đông có bập bùng bếp lửa, ấp ủ mầm sống
Câu 4:
- Em thích mùa nào nhất ? Vì sao ?
- Nhiều HS trả lời theo sở thích.
- Qua bài muốn nói lên điều gì ?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
HĐ3. Luyện đọc lại:
- Trong bài có những nhân vật nào ?
- Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà đất.
- Thi đọc truyện theo vai
- 2, 3 nhóm thi đọc ( mỗi nhóm 6 em).
- Nhận xét bình chọn các nhóm đọc hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
Toán 
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
- GD lòng yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Các tấm bìa có 2 chấm tròn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tranh, ảnh, mô hình, vật thực, các nhóm đồ vật có cùng số lượng.
- Nhận xét – chữa bài.
3 + 6 + 5 = 14
7 + 3 + 8 = 18
8 + 7 + 5 = 20
2. Bài mới:
HĐ1.HD học sinh nhận biết về phép nhân.
- Đưa tấm bìa, hỏi có mấy chấm tròn ?
- 2 chấm tròn
- Yêu cầu HS lấy 5 tấm bìa như thế.
- HS lấy 5 tấm bìa.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm như thế nào ?
Ta tính tổng:
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
- Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có mấy số hạng ?
- có 5 số hạng, mỗi số hạng là 2.
- Ta chuyển thành phép nhân ?
2 x 5 = 10
- Cách đọc viết phép nhân ?
- 2 nhân 5 bằng 10
- Dấu x gọi là dấu nhân.
- Chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển thành phép nhân được.
HĐ2. Thực hành:
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu.
 Yêu cầu HS quan sát tiếp trong vẽ tranh vẽ số cá trong mỗi hình.
- HS quan sát tranh.
Bài 2:
- HS đọc y/c
- Viết phép nhân theo mẫu:
b. 9 + 9 + 9 = 27
a. 4 + 4 + 4 + 4 +4 = 20
 9 x 3 = 27
 4 x 5 = 20
c. 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 50
 10 x 5 = 50
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhăc lại ND vừa học.
- Nhận xét tiết học.
Ôn Tiéng Việt
Rèn đọc: Chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể, giọng đối thoại.
- Rèn đọc thành tiếng cho HS
- Hiểu nội dung bài: Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.
- Thấy yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh minh họa bài 
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc:
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 5
d. Thi đọc giữa các nhóm
Thi đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- HS trả lời các câu hỏi SGK
- Nêu lại ND?
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
Bốn mùa, xuân hạ, thu, đông, mùa nào trong năm cũng có vẻ đẹp riêng đều có ích cho cuộc sống.
V.Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
...
Ôn Toán
phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân và ngược lại
- Rèn kĩ năng làm tính.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. HD làm BT: 
 Bài 1: Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân:
 3 + 3 + 3 = 9	
 9 + 9 + 9 + 9 + 9 = 45
 2 + 2 + 2 + 2 = 8 
 7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 35
Bài 2:( BT 4 ): HS làm vở + lên B
Bài 3: Chuyển các phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính:
a) 2 x 7 =	
 7 x 2 =
b) 4 x 8 =
 8 x 4 =
c) 3 x 5 =
 5 x 3 =
HĐ2. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND
- NX giờ học.
- HS đọc y/c – Làm bảng con, bảng lớp.
- NX
- HS đọc y/c, làm vở.
- Chữa bảng lớp.
- HS đọc y/c – Làm bảng con, b ... iếc lá; 2 quả na, 3 cuộn len, 4 cái nón.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào SGK.
- Em chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a. Lặng lẽ, nặng nề, lo lắng 
- Nhận xét, chữa bài.
HĐ3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND.
- Nhận xét tiết học.
.
Ôn Toán
Ôn: Thừa số – tích. Bảng nhân 2
I. Mục tiêu:
- Củng cố HS nắm chắc bảng nhân 2.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải các bài toán liên quan đến phép nhân.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: VBT toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 2
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: HD làm BT.
Bài 1: Mỗi em tự lấy 1 VD về tổng các số hạng bằng nhau, rồi thực hiện các y/c sau:
- Chuyển tổng thành phép nhân rồi tính kết quả
- Nêu tên gọi các thành phần và kq của phép nhân đó.
Bài 2: Tính
2 cm x 3 =	2 kg x 2 =
2 cm x 4 =	2 kg x 7 =
2 cm x 9 =	2 kg x 8 =
- HS làm nháp + lên bảng
à Thực hiện phép nhân như bình thường rồi thêm tên đơn vị vào sau kq
Bài 2( VBT tr 7)
HD chơI Tiếp sức
2 đội, mỗi đội 6 em, mỗi em điền1ô trống
Củng cố bảng nhân 2
Bài 3( VBT tr7)
HS đọc bài toán, nêu tóm tắt
HS giải vở
Bài 4. Giải bài toán theo tóm tắt sau
1 bông hoa: 5 cánh
2 bông hoa: cánh?
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND 
- VN làm BT còn lại.
- HS làm bảng con
- HS làm nháp + lên bảng
HS làm vở
Chữa bảng lớp.
Tập làm văn
Đáp lời chào – Lời tự giới thiệu
I. Mục tiêu :
- Nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu.
- GD học sinh biết thể hiện lich sự khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 2 tình huống.
- Bút dạ 3 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. ổn định tổ chức: 
 Cho HS hát đầu giờ
B. Bài mới:( 34' )
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
- Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp.
- Chị phụ trách ?
- Chào các em
- Các bạn nhỏ 
- Chúng em chào chị ạ !
- Chị phụ trách
- Tên chị là Hương, chị được cử phụ trách sao của các em.
- Các bạn nhỏ
- Ôi thích quá ! chúng em mời chị vào lớp ạ.
Bài 2: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ về tình huống bài tập đưa ra.
- HS từng cặp thực hành giới thiệu - đáp lời giới thiệu.
a. Nêu bố mẹ em có nhà ?
- Cháu chào chú, chú chờ bố cháu 1 chút ạ.
b. Nếu bố mẹ đi vắng ?
- Cháu chào chú, tiếc quá bố mẹ cháu vừa đi lát nữa mời chú quay lại có được không ạ.
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại.
- HS làm bài vào vở
- Nhiều HS đọc bài.
- GV chấp một số bài nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:( 4' )
- Đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu với thái độ như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
Ôn Tiếng Việt
Ôn: Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào?”
I Mục tiêu: 
- Củng cố cách gọi tên các tháng trong năm, câu kiểu Ai thế nào?
- Rèn cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
- GD lòng yêu thích môn học.
II. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Trò chơi: Tiếp sức:
- 2 đội, mỗi đội 4 em. Mỗi em trong đội mang tên một mùa.
- Lần lượt từng em trong đội ghi tên các tháng trong mùa của mình lên bảng.
- Đội nào nhanh, đúng à thắng cuộc.
- HS đọc tên các tháng trong năm, nêu tháng bắt đầu và kết thúc của từng mùa.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 2
- Từng cặp tự đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào?--> Trình bày, nhận xét
VD: - Khi nào bạn về quê thăm ông bà ngoại?
 - Nghỉ hè tớ về quê thăm ông bà ngoại.
Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại ND vừa học.
- VN làm BT.
- HS thực hiện trò chơi
HS làm việc theo nhóm 2
- 2 HS nêu
Tự học
Ôn: Phép nhân
 I- Mục tiêu :
- Nhaọn bieỏt pheựp nhaõn trong moỏi quan heọ vụựi moọt toồng caực soỏ haùng baống nhau.
- Cuỷng coỏ veà ủoùc , vieỏt, tớnh keỏt quaỷ pheựp nhaõn, bảng nhân 2.
- GD lòng yêu thích môn học
II Chuẩn bị : Baỷng phuù ghi baứi taọp 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Bài cũ: Ôn bảng nhân 2
2- Bài mới:
Baứi 1 : Chuyeồn toồng caực soỏ haùng baống nhau thaứnh pheựp nhaõn.[ theo maóu ]
 3 laỏy 2 laàn 3 = 3 = 6 vaọy 3x2=6
 a- 4 ủửụùc laỏy 3 laàn
 b- 5 ủửụùc laỏy 4 laàn
 c-2 ủửụùc laỏy 4 laàn
 e-7 ủửụùc laỏy 4 laàn
 g-10 ủửụùc laỏy 10 laàn
 Cho HS laứm baỷng con.GV vaứ lụựp nx.
Baứi 2 : Vieỏt pheựp nhaõn
 a-Neõu baứi toaựn [Moói haứng coự 4 beự gaựi ủang taọp muựa. Hoỷi 3 haứng coự maỏy beự gaựi ?
 b-Moói haứng coự 4 oõ vuoõng. Hoỷi 5 haứng coự bao nhieõu oõ vuoõng ?
-Goùi HS ủoùc yeõu caàu , HS quan saựt tranh,1 HS laứm baỷng phuù, lụựp laứm vụỷ.
3- Củng cố - Dặn dò 
-Chia lụựp thaứnh 2 nhoựm thi ủua ủaởt ủeà toaựn giải bằng pheựp nhaõn đã học.
-Nhoựm 1: ủaởt ủeà toaựn 
-Nhoựm 2: vieỏt pheựp nhaõn.
+ Lụựp vaứ GVnhaọn xeựt – Tuyeõn dửụng 
- HS nối tiếp nhau đọc bảng nhân 2
HS ủoùc yeõu caàu ;HS laứm baỷng con, lụựp nhaọn xeựt
HS ủoùc yeõu caàu , HSquan saựt tranh, lụựp laứm vaứo vụỷ, 1 HS laứm baỷng phuù , lụựp nhaọn xeựt
2nhoựm thi ủua, lụựp theo doừi nx
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2012
 Toán
	Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2. 
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2). 
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán
- GD tính cẩn thận, lòng yêu tthích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Giới thiệu bài: Luyện tập
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Số ? 
- Bài 1 yêu cầu gì ?
- Điền số
- GV hướng dẫn HS làm bài
- Cả lớp làm bài, 1 số HS nêu miệng kết quả.
2. Bài tập 2: Tính 
2cm x 3 = 6cm
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. 2 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con.
 2cm x 5 = 10cm
2dm x 8 = 10dm
2kg x 4 = 8kg
2kg x 6 = 12kg
2kg x 9 = 18kg
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- 1 xe có bánh xe.
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh.
- Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải.
Bài giải:
8 xe đạp có số bánh xe là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe
Bài 5:HS khá, giỏi
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài 5 yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Thừa số
2
2
2
2
2
2
Thừa số
4
5
7
9
10
2
Tích
8
10
14
18
20
4
- Nhận xét chữa bài.
III. Củng cố – dặn dò:
- Đọc lại bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
.
Tập viết
Chữ hoa P
I. Mục tiêu.
- Nắm được cấu tạo, cách viết và biết viết chữ P hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa cho HS	
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẵu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ2. Hướng dẫn viết chữ hoa P và từ ứng dụng:
a. Hướng dẫn HS quan sát chữ P và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu chữ P
- HS quan sát.
- Chữ này có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Được cấu tạo bởi mấy nét ?
- Gồm 2 nét
- 1 nét giống nét của chữ B. Nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
- GV vừa viết mẫu vừa nói cách viết.
b. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết P 2, 3 lần.
*. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc
- Em hiểu cụm từ muốn nói gì ?
- Phong cảnh hấp dẫn
- Phong cảnh đẹp làm mọi người muốn đến thăm.
- Những chữ nào có độ cao 2, 5 li ?
- P, g, h
- Chữ nào có độ cao 2 li ?
- p, d
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Các chữ còn lại cao 1 li.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ ?
- Dấu sắc và dấu ngã đặt trên chữ â
b. Hướng dẫn HS viết chữ Phong vào bảng con
- HS viết 2 lượt.
- GV nhận xét, uốn nắn HS viết.
- HS viết dòng chữ P
HĐ3. Hướng dẫn viết vở:
- HS viết vở
- Viết theo yêu cầu của giáo viên
- 1 dòng chữ P cỡ vừa
- GV theo dõi HS viết bài
- 1 dòng chữ P cỡ nhỏ
- 1 dòng chữ Phong cỡ vừa
- 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dò:
-Nhắc lại cấu tạo, cách viết chữ hoa P
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết lại chữ P.
Tự học
Rèn viết: Chữ hoa p
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo, cách viết chữ hoa P
- Rèn viết chữ hoa p và từ ứng dụng: Phong cảnh hữu tình, chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng.Rèn HS biết viết theo mẫu chữ nghiêng.
- GD tính cẩn thận và lòng yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy – học: Chữ mẫu
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1. Luyện viết chữ hoa P và từ ứng dụng.
- HS nêu lại cách viết chữ hoa P.
- HS nêu cách viết từ: Phong
Hoạt động 2. HD viết theo mẫu chữ nghiêng
GV viết mẫu + nêu cách viết 
HS viết b/c: P, Phong
Hoạt động 3. Hướng dẫn viết vở
- HD cách để vở khi viết chữ nghiêngàHS viết vở theo y/c.
GV đôn đốc lớp.
Chấm – chữa bài
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò
- Nêu cấu tạo, cách viết chữ hoa P
- NX giờ học
- HS nêu và viết bảng con
- HS nêu và viết bảng con
-HS viết vở
.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm công tác tuần 19
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét việc thực hiện các mặt nề nếp trong tuần 
 - Phương hướng tuần sau
 - Sinh hoạt văn nghệ	
 II/ Chuẩn bị:
Sổ theo dõi thi đua của các tổ.
III/ Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
- Hoạt động 1: Hát 2 bài.
- Hoạt động 2 : + Tổng kết các hoạt động trong tuần .
+Mời đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
 Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét chung các mặt thi đua của các tổ 
 - Chuyên cần: ....
 - Xếp hàng, đồng phục:... 
 - Học tập: Học bài, làm bài ,chữ viết: 
- Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau
+ Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
+ Học bài, làm bài đầy đủ
+ Đi học đều, đúng giờ
+ Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp
+ Lễ phép chào hỏi thầy cô, người lớn...
+ Thực hiện an toàn giao thông
 -Hoạt động 4
 - Sinh hoạt văn nghệ
HĐ của HS
Đại diện các tổ báo cáo điểm thi đua trong tuần
-HS nghe
-HS nghe vaứ ghi nhớ
. 
 Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 19 CKTKN(1).doc