Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 - 2013

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 - 2013

 TUẦN 16

 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm2012

Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm ( 2 tiết )

MT: Gián tiếp

I. MỤC TIÊU:

- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ dài, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật

 - Hiểu nội dung :Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 GD kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ( Suy nghĩ trả lơì câu hỏi đọc hiểu trong bài). Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ, tư duy sáng tạo( nhận xét ,bình luận về các nhân vật trong câu chuyện)

II. ĐỒ DÙNG:

Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu cần luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

* Bài cũ: ( 5 phút )

 Gọi HS đọc bài : Bé Hoa

- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.

* Khám phá:a Hs quan sát tranh minh họa chủ điểm và trả lời câu hỏi:

 -Theo em bạn trong nhà cảu chúng ta là ai?

-Em yêu vật nuôi nào nhất ? Vì sao?

-Giới thiệu bài:

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 16 năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 16
 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm2012
Tập đọc: 	Con chó nhà hàng xóm ( 2 tiết )
MT: Gián tiếp
I. Mục tiêu: 
- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, cụm từ dài, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật 
 - Hiểu nội dung :Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 GD kĩ năng sống: Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông. Trình bày suy nghĩ( Suy nghĩ trả lơì câu hỏi đọc hiểu trong bài). Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ, tư duy sáng tạo( nhận xét ,bình luận về các nhân vật trong câu chuyện)
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học .
* Bài cũ: ( 5 phút )
 Gọi HS đọc bài : Bé Hoa 
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Khám phá:a Hs quan sát tranh minh họa chủ điểm và trả lời câu hỏi:
 -Theo em bạn trong nhà cảu chúng ta là ai? 
-Em yêu vật nuôi nào nhất ? Vì sao? 
-Giới thiệu bài:
* Kết nối:
HĐ1: Luyện đọc. (30 phút )
- GV đọc mẫu hoặc HS giỏi đọc,Cách đọc: giọng kể chậm rãi,, tình cảm bộc lộ được vẻ lo lắng trong lời nói của người mẹ, vẻ buồn thiu trong lời của bé.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS tìm từ khó trong bài:Nhảy nhót , vẫy đuôi , rối rít ...
- phân đoạn. HS khá đọc: 3 em. 
 Đọc nối tiếp từng đoạn .– GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng.
-Luyện đọc câu: 
- Mắt cá chân của bé sưng to,/ vết thương khá nặng / nên Bé phải bó bột / nằm bất động trên giường./
- Nhìn Bé vuốt ve Cún..
- HS luyện đọc theo nhóm 4 nối tiếp đoạn, nhận xét và sửa cho nhau trong nhóm., HS thi đọc nhóm.
-Đọc đồng thanh đoạn 1,2
- HS đọc chú giải: 2 em.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (20 phút )
- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu hỏi 1.
- Lớp nhận xét, GV đánh giávà giảng từ: tung tăng.
- GV nêu câu hỏi 2, 3 SGK. HS trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét . GV giảng từ: mắt cá chân, bó bột, bất động.
- GV nêu câu hỉ 4, 5. HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi , GV chốt.
- HS rút ra ý nghĩa câu chuyện : Câu truyện ca ngợi tình b
* Thực hành: 
HĐ3: Luyện đọc lại. ( 5 phút )
- HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc theo nhóm kiểu phân vai.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
+ Liên hệ: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?-Thảo luận nhóm và trả lời
*Ap dụng củng cố:
- 1 Hs khá đọc toàn bài
-Dặn về đọc lại chuyện, ghi nhớ nội dung,chuẩn bị cho tiết kể chuyện )
Toán: 	(Tiết 74): Ngày, giờ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được có 24 giờ, biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày, bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm) và đọc đúng giờ trên đồng hồ.
- Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hàng ngày.
-HS làm được bài 1,3.
II. Đồ dùng:
 Đồng hồ bàn, đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động dạy:
* Bài cũ: Một ngày có mấy giờ? kể công việc của em trong 1 ngày.
- KT 2 em, GV cùng HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hàng ngày.
MT: HS nhận biết được 1 ngày có 24 giờ, biết các buổi, tên gọi các giờ tương ứng trong ngày. Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. 
- HS nêu tên các buổi trong 1 ngày.
- HS nêu cách sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
- GV nêu yêu cầu, HS chỉ trên đồng hồ về giờ, cách đọc giờ.
- GV nhận xét, chốt.
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Củng cố biểu tượng về thời gian, đọc giờ trên đồng hồ.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc to kết quả, GV cùng HS nhận xét.
Chốt kết quả đúng: 
Hình 1: 6 giờ sáng.Hình 2: 12 giờ trưa
Hình 3: 5 giờ chiều.
Hình 4: 7 giơ tối. Hình 5: 10 giờ đêm
Bài 2: Củng cố kĩ năng sử dụng thời gian trong đời sống thực tế.( Dành cho Hs khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài. 
- HS lên bảng chỉ đồng hồ, nối tranh đúng tương ứng.
- GV cùng HS nhận xét, chốt.
Bài 3: Củng cố lại kĩ năng xem giờ trên đồng hồ.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc bài làm của mình, GV chốt.
20 giờ hay 8 giờ tối.
HĐ NT: 
- Nhận xét tiết học
- Củng cố - dặn dò.
Đạo đức: 	Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (T1)
MT: Toàn phần.
I- Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Vì sao cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
- Cần làm gì và cần tránh những việc gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?
- HS biết giữ gìn trật tự, vệ sinh những nơi công cộng.
- HS có thái độ tôn trọng những quy định về trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Giáo dục kĩ năng sống: -Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự,vệ sinh nơi công cộng
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệmđể giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
II- Đồ dùng: 
Tranh minh họa SGK.
III- Các hoạt động dạy - học: 
*Khám phá: ( 7 phút )
- GV cho HS quan sát tranh có nội dung trong SGK.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS trả lời.
- GV kết luận: Một số HS chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.
* Kết nối :
HĐ: Thảo luận nhận xét hành vi. ( 8 phút ) 
MT : Hs biết được một số việc làm làm mất vệ sinh nơi công cộng
- GV giới thiệu với HS một tình huống qua tranh.
- Từng nhóm HS thảo luận về cách giải quyết và phân vai.
- Một số nhóm HS lên đóng vai.
 GV kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
* Thực hành luyện tập:
HĐ3: Đàm thoại. ( 10 phút )
MT: Hs biết ích lợi của việc giữ vệ sinh nơi công cộng từ đó có ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi trong SGK cho HS trả lời
- Các em biết những nơi công cộng nào?
- HS lần lượt trả lời những câu hỏi trên.
GV kết luận: 
- Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập, bệnh viện, trạm y tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán
- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.
HĐNT: ( 3 phút )
Củng cố - dặn dò.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Thể dục : Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi
 * Trũ chơi Vũng trũn
 I/ MỤC TIấU: học sinh
 - HS biết cỏch chơi và tham gia chơi được 
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
 Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Khởi động
Đi đều .bước Đứng lại.đứng
ễn bài thể dục phỏt triển chung
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
 II/ CƠ BẢN:
a.Trũ chơi : Vũng trũn
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
b.Trũ chơi : Nhanh lên bạn ơi 
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
 III/ KẾT THÚC:
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học
4phỳt
 1 lần 
 1 lần
26phỳt
5phỳt
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Tập đọc: 	Thời gian biểu
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các số chỉ giờ.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cột, dòng.
- Đọc rõ ràng, chậm rãi, mạch lạc (không yêu cầu đọc trôi chảy, diễn cảm)
- Hiểu từ thời gian biểu.
- Hiểu tác dụng của thời gian biểu (giúp người làm việc có kế hoạch, hiểu cách lập thời gian biểu, từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học :
* Bài cũ: ( 5 phút )
 Gọi HS đọc bài: Con chó nhà hàng xóm.
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: ( 2 phút ).
HĐ1: Luyện đọc. ( 12 phút )
- GV đọc mẫu, HS đọc khá: 2 em.
 *HS nối tiếp nhau đọc từng câu:1 HS đọc đầu bài ,các em sau đọc từng dòng.
*Đọc từng đoạn trước lớp : Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn : Vệ sinh cá nhân ,TGB.
- HS đọc chú giải: 2 em.
*HS luyện đọc theo nhóm. Thi đọc giữa các nhóm.GV cùng lớp nhận xét .
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.( 8 phút )
- HS đọc thầm toàn bài, trả lời câu hỏi 1 SGK.
- GV cùng HS nhận xét, GV ghi và giảng từ: Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
- HS trả lời câu hỏi 2, 3 SGK. Lớp nhận xét.
-HS rút ra nội dung chính của bài : Hiểu tác dụng của thời gian biểu ( giúp người ta làm việc có kế hoạch ) hiểu cách lập thời gian biểu , từ đó biết lập thời gian biểu cho hoạt động của mình .
HĐ3: Luyện tìm nhanh, đọc giỏi. ( 5 phút )
- Các nhóm thi tìm nhanh, đọc giỏi bài đọc.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
HĐ NT: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
Toán: 	(Tiết 75): Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi trưa, buổi tối).
- Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ (VD: 17 giờ, 23 giờ)
- Làm quen với những hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, tối)
HS làm được bài 1,2
II. Đồ dùng: Bộ đồ dùng dạy học.đồng hồ
* Bài cũ: KT kĩ năng xem đồng hồ: 12 giờ, 7 giờ.
- KT 2 em, lớp cùng GV nhận xét.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng xem đồng hồ (thời điểm, sáng, chiều, tối).
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc kết quả nối với tranh tương ứng.
- GV cùng HS nhận xét, GV chốt. Hình 2- đồng hồ A. Hình 1-đồng hồ B. Hình 3- đồng hồ D. Hình 4- đồng hồ C
Bài 2: Rèn kĩ năng làm quen với những hoạt động, học tập thường ngày liên quen đến thời gian.
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- HS tự làm theo nhóm, lần lượt các nhóm đọc kết quả.
- GV cùng HS nhận xét chốt kết quả:
Các câu đúng là: b, d, e.
Các câu sai là: a, c, g.
 - HS liên hệ thực tế của mình, GV đánh giá.
Bài 3: Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12.( dành cho Hs khá giỏi)
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Vài em lên thực hành quay kim trên mặt đồng hồ 
- GV cùng HS nhận xét, chốt.
HĐ NT:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò. 
Chính tả:	 Con chó nhà hàng xóm.
I. Mục tiêu: 
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện "Con chó nhà hàng xóm".
- Làm đúng các bài tập ... n báo khoảng nửa ô.
- Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán biển báo chỉ lối đi thuận chiều ở giấy nháp.
HĐ NT:
- Nhận xét tiết học.
- GV nhận xét về tinh thần học tập, sự chuẩn bị cho bài học, kĩ năng gấp, cát, dán và sảm phẩm của HS.
- GV dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy trắng, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài.
 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Kể chuyện:	Con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng đọc, kể cho phù hợp với nội dung.
- Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng: 
Tranh minh hoạ.
III. Lên lớp.
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi HS kể lại chuyện: Hai anh em.
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
2.Bài mới: 
 Giới thiệu bài: ( 2 phút ).
HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện. ( 25 phút )
 HS biết kể lại từng đoạn và cả chuyện
 a- Kể lại từng đoạn theo tranh.
- HS đọc yêu cầu, HS quan sát tranh và nêu ND tranh.
- HS khá kể mẫu đoạn 1.
- HS luyện kể theo nhóm, thi kể giữa các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét về cách phối hợp giữa điệu bộ, nét mặt và giọng kể.
	+ Người anh .
	+ Người em.
	+ Người dẫn truyện .
b- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nêu yêu cầu, HS luyện kể theo nhóm.
- HS lên bảng luyện kể cá nhân, nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, GV ghi điểm, khuyến khích HS kể
- GV đánh giá.
HĐ NT ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Toán: (Tiết 77):	 Thực hành xem lịch
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Rèn kĩ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần.
- Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian)
II. Đồ dùng: Tờ lịch tranh T1, T4 - 2007..
* Bài cũ: KT kĩ năng đọc thứ, ngày tháng của lịch T12 - 2006.
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Rèn kĩ năng xem lịch tháng.
- HS đọc yêu cầu, GV treo lịch T1, HS quan sát lịch.
- HS tự làm bài vào vở, đổi chéo vở KT.
- Vài HS đọc kết quả, GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt.
Bài 2: Củng cố về các đơn vị đo thời gian, biểu tượng về thời gian.
- HS đọc yêu cầu, GV treo lịch T4.
- HS quan sát lịch T4, HS tự làm bài.
- HS đọc kết quả, GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt: DK: T4 có 4 ngày thứ 7: là ngày 3, 10, 17, 24.
HĐ NT:
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
Luyện từ và câu: 	Từ chỉ tính chất-
Câu kiểu: Ai thế nào?
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu Ai thế nào?
- Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
II. Đồ dùng: 
Tranh về vật nuôi, bảng phụ(BT1) 
III. Các hoạt động dạy – học .
* Bài cũ: ( 5 phút )
- Gọi HS đặt câu theo kiểu câu Ai thế nào? Ai làm gì?
- KT 2 em . Lớp nháp. GV cùng HS nhận xét.
* Giới thiệu bài: ( 2 phút ).
 HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. ( 25 phút )
Bài 1( miệng) Bước đầu hiểu từ trái nghĩa
- HS đọc yêu cầu , đọc mẫu .
- HS trao đổi theo cặp
- HS thi viết nhanh các từ trái nghĩa vào giấy nháp.
- Gọi HS đọc to trước lớp .
- GV cùng HS nhận xét, chốt( hư- ngoan, nhanh- chậm , trắng - đen... )
Bài 2 (miệng) : Rèn kĩ năng đặt câu với những từ trái nghĩa theo kiểu Ai (con gì, cái gì) thế nào?.
- HS đọc yêu cầu- tự làm bài
- HS lần lượt đọc to bài làm của mình
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
Ví dụ : Bé Nga ngoan lắm. Con Mèo rất hư.
 	Cái bút này rất tốt - Chữ của em viết rất xấu .
 Cây cau này cao ghê . – Cái bàn này thấp quá .
Bài3( viết) Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
- HS đọc yêu cầu- quan sát tranh.
- HS tự làm bài- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét, chốt.
 1. Gà trống , 2. Vịt , 3. Ngan ( vịt xiêm ), 4. Ngỗng , 5. Bồ câu , 6. Dê...
HĐ NT : ( 3 phút )
Củng cố- dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
 Chính Tả 	 Trâu ơi
I. Mục tiêu: 
Nghe viết chính xác bài ca dao 42 tiếng thuộc thể thơ lục bát.- Từ đoạn viết, củng cố trình bày một khổ thơ lục bát
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanhdể lẫn.ch/ tr, ao/ au.
II. Đồ dùng: 
Bảng phụ ghi bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học .
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- HS viết đúng từ: che chở, tre già măng mọc vào bảng con .
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: ( 2 phÚT )
HĐ1: Hướng dẫn nghe viết. ( 15 phút )
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc mẫu bài viết, HS đọc lại: 3 - 4 em.
- HS quan sát tranh và nêu nội dung bài viết.( Nói lên tình cảm của con người đối với con trâu )
- HS nêu số dòng, cách viết bài chính tả .
- GV chốt : trâu , bảo , nghiệp , quản công ...
- HS lấy bảng con luyện viết từ khó.
b- HS viết bài.
- GV đọc từng dòng, HS viết bài.
- HS đổi vở cho nhau để xoát bài .
- GV chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.( 10 phút )
Bài tập 2: Rèn kĩ năng tìm và phân biệt ao/au
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài theo nhóm.
- Các nhóm lên trình bày kết quả. GV cùng HS nhận xét.
DK: báo - báu, cáo - cáu, cháo - cháu, đao - đau
Bài tập 3: Củng cố kĩ năng tìm và phân biệt ch/tr.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- 2 em lên bảng làm, GV cùng HS nhận xét, chốt.
HĐ NT: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò.
 Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Toán:	 (Tiết 78): Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: 
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, tháng.
- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
II. Đồ dùng: 
Lịch Tháng 5, hình đồng hồ
* Bài cũ: KT về đơn vị đo thời gian số giờ trong ngày, số ngày trong tháng 
- KT 2 em, lớp nhận xét, GV đánh giá.
* Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Củng cố kĩ năng xem đồng hồ, biểu tượng về thời gian.
- HS đọc yêu cầu, HS tự làm bài.
- HS đọc to kết quả, GV cùng HS nhận xét.
- GV chốt (DK: Em tưới cây lúc 5 giờ chiều).
Bài 2: Củng cố lại kĩ năng xem lịch tháng, tuần, thứ của tháng 5.
- HS đọc yêu cầu, HS tự điền kết quả vào vở.
- HS lần lượt lên bảng điền kết quả các ngày trong tháng.
- Lớp nhận xét, GV chốt.
- HS trả lời các câu hỏi của phần b, GV chốt.
DK: 	Tháng 5 có 5 ngày thứ 7 đó là ngày: 1, 8, 15, 22, 29
	Ngày 1 tháng 5 la ngày thứ 7.
Bài 3: Củng cố kĩ năng xem giờ.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- Vài HS lên bảng thực hành trên đồng hồ.
- GV cùng HS nhận xét.
HĐ NT:
- Nhận xét tiết học
- Củng cố - dặn dò.
Tập làm văn: 	Khen ngợi, kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
I. Mục tiêu: 
- Biết nói lời khen ngợi.
- Biết kể về một vật nuôi.
- Biết lập thời gian biểu một buổi trong ngày.
GD kĩ năng sống: -Kiểm soát cảm xúc.
Quản lí thời gian.
- Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng: 
Giấy, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học .
1. Bài cũ: ( 5 phút )
- HS đọc một đoạn văn ngắn kể về anh?
- KT 2 em, GV cùng HS nhận xét.
2.Bài mới:
* Khám phá: ( Giới thiệu bài)
- Thảo luận và nêu các tình huống nói lời khen ngợi
GV giới thiệu bài
* Kết nối:
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. ( 25 phút )
Bài 1: (Miệng). Rèn kĩ năng nói lời khen ngợi.
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- GV cùng HS nhận xét.
Ví dụ :	Chú Tường mới khoẻ làm sao!
	Lớp mình hôm nay sạch quá !
Bài tập 2: (Miệng). Rèn kĩ năng nói về một vật nuôi theo kiểu đoạn văn
- HS đọc yêu cầu, nêu tên con vật gia đình nuôi để chọn kể.
- HS khá kể mẫu, HS tự làm, thi kể.
- GV cùng HS nhận xét, GV đánh giá.
Ví dụ : Gia đình em nuôi rất nhiều con vật nhưng em thích nhất là con gà mái tơ . Nó có bộ lông màu vàng trông rát đẹp mắt ...
Bài tập 3: (Viết). Rèn kĩ năng lập thời gian biểu 1 buổi trong 1 ngày
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.
- HS đọc bài làm của mình, GV cùng HS nhận xét.
* Thực hành nói lời khen ngợi
-Đóng vai khen ngợi khi bạn có áo mới, khi em làm được việc tốt giúp bạn
HĐ NT: ( 3 phút )
- Nhận xét tiết học.
- Củng cố - dặn dò. 
Thể dục : * Nhóm 6 , nhóm 7
 * Trũ chơi Vũng trũn
 I/ MỤC TIấU: học sinh
 - HS biết cỏch chơi và tham gia chơi được 
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi 
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP:
	NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
Mĩ thuật: (Bài 16): Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật
I- Mục tiêu: 
- HS biết cách nặn, cách vẽ, cách xé dán con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán đựơc một con vật theo cảm nhận của mình.
- Yêu quý các con vật có ích.
II- Đồ dùng: Hình minh hoạ, bút chì, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1- Giới thiệu bài: Thuyết trình.
HĐ1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu hình ảnh các con vật và đặt câu hỏi để HS nhận ra:
+ Tên các con vật.
+ Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc
HĐ2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán con vật.
- Có 2 cách nặn:
+ Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại.
+ Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật.
Cách vẽ:
- Vẽ hình vừa với phần giấy đã chẩun bị.
- Vẽ hình chính trước, các chi tiết sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
Cách xé dán.
- Xé hình chính trước, các chi tiết sau.
- Đặt hình vào phần giấy cho vừa rồi mới dán.
- Vẽ hình con vật lên giấy nền rồi xé giấy dán kín hình đã vẽ.
HĐ3: Thực hành.
- GV gợi ý HS làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
+ Cách nặn, cách vẽ, xé dán.
- HS làm bài tự do.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
+ Hình dáng, đặc điểm con vật.
+ Màu sắc.
- GV cho HS chọn ra bài đẹp mà mình thích.
Dặn dò:
- Quan sát các con vật và chú ý đến dáng đi, đứng của chúng.
Sinh hoạt lớp tuần 16
I . đánh giá nhận xét hoạt động tuần 16
- Nhận xét về nền nếp xếp hàng ra vào lớp.
-Nền nếp học tập
- Nề nếp sinh hoạt 15 phút
- Vệ sinh lớp, lao động chuyên , tự quản.
- Thực hiện đồng phục.
- Thực hiện thói quen gọi bạn xưng tôi và nói lời hay làm việc tốt.
II. Kế hoạch hoạt động tuần 17
 - Tiếp tục hưởng ứng các phong trào do Đội phát động : noi gương anh bộ đội cụ Hồ
- trấn chỉnh nề nếp xếp hàng ra vào lớp.
- Nền nếp học tập: chăm chú nghe giảng, làm bài học bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp
-Thực hiện tốt nề nếp sinh hoạt 15 phút theo đúng chủ điểm.
- Thực hiện tốt Vệ sinh lớp, lao động chuyên , tự quản.
- Thực hiện đồng phục 100%.
- Thực hiện thói quen gọi bạn xưng tôi và nói lời hay làm việc tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docke hoach bai day tuan 16.doc