Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC: Bông hoa niềm vui (2 tiết)

I.Mục đích

- Đọc đúng các từ khó trong bài.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuỵện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II.Các hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra.

-Nêu ý nghĩa của bài Sự tích cây vú sữa?

B. Bài mới.(tiết 1)

1. Giới thiệu bài (1p)

2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 15 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC: Bông hoa niềm vui (2 tiết)
I.Mục đích
- Đọc đúng các từ khó trong bài.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuỵện.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra.
-Nêu ý nghĩa của bài Sự tích cây vú sữa?
B. Bài mới.(tiết 1)
1. Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc. ( 35 p ) (các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
a) Đọc câu.
+ Từ khó: lộng lẫy, dạy dỗ, kẹt mỡ (phương ngữ) khóm hoa, đại đoá...
b) Đọc đoạn:
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải (SGK)
+ Câu dài: 
- Những bông hoa màu xanh/...buổi sáng/ø/ 
- Một bông hoa cho mẹ/... và mẹ/.... hiếu thảo.//
3. Tìm hiểu bài.(25 p) (Tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK
Kết hợp ghi bảng và giảng: để bố dịu cơn đau( tình cảm của Chi dành chi bố)
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏ2 SGK.
KL: Nội quy của nhà trường là không ai được ngắt hoa trong vườn.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 SGK.
H? Câu nói đó cho thấy thái độ của cô giáo như thế nào?
KL: Cô giáo cảm động trước tấm lòng hiếu rhảo của Chi và rất khen ngợi em.
- Y/CHS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 4 SGK
 - GV và HS nhận xét, chốt nội dung câu chuyện. Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuỵện.
4. Luyện đọc lại.(12 phút)
+ HD đọc.
-Lời người kể thong thả, lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng trìu mến.
 - T/C HS thi nhau đọc cả bài trước lớp..
- GV và HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò.(3 phút)
-Y/C HS nhận xét về các nhân vật trong chuyện.
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB): Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cùng GV.
- HS(TB,K): Luyện đọc
- HS(TB):Trả lời.
- HS:(Y, TB): Trả lời
- HS(TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Nhiều HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
-Cá nhân:Thực hiện. Một số HS (K,G) thi đọc trước lớp.
- Cá nhân: Nhận xét.
- Thực hiện ở nhà.
 TOÁN 14 trừ đi một số: 14 - 8á
I:Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ một số.
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 -8.
Làm đượccác BT1(cột 1,2) ; BT2(3 phép tính đàu); BT3(a,b); BT4
II. Đồ dùng.
- Que tính.
II:Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra.(1p)
Y/C HS đọc bảng 11, 12 trừ đi một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 13 -5 và lập bảng trừ 13 trừ đi một số ( 15 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 14 – 8 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 1 thẻ que tính và 4 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 14 - 8 =?
-Y/C HS vận dụng phép trừ 11 – 5 , 12 – 8 , 13 – 5 và kết quả thao tác trên que tính tự đặt tính và làm tính: 14 - 8
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ .- T/C HS lập bảng 134 trừ đi một số.
- Y/C HS sử dụng que tính (14 que đã lấy và cách thao tác tìm kết quả của phép trư ø14 – 8 để lập các phép tính còn lại.
- GV nhận xét ghi bảng hoàn thiện bảng trừ.
- T/C HS đọc thuộc bảng trừ.
GV nhận xét lưu ý cách nhẩn cách ghi nhớ.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1a,b. Tính nhẩm.
-T/C HS nhẩm và nối tiếp nêu miệng kết quả.
-Y/C HS nhận xét kết quả của từng cặp phép tính tự rút ra cách nhẩm.
Bài 2. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 14 -8.
Bài 3.Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự BT2)
* Lưu ý: Củng cố thêm cách đặt tính.
Bài 4. Gọi HS đọc và tìm hiểu bài toán.
GV kết hợp tóm tắt bài toán.
 Có: 14 quạt điện
 bán: 6 quạt điện.
 Còn: .... quạt điện? 
-T/C HS giải vào vở.
GV và HS nhận xét, củng cố giải toán một phép 
- YC HS(K,G) làm xong BT4 kết hợp làm các phần cịn lại của bt1,2,3
Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thi đua thực hiện. Nối tiếp nêu miệng kết quả.
- Đồng thanh, cánhân nhẩm
 -> thi đọc trước lớp
- Cá nhân: Thi đua thực hiện.
- HS(K,G): Nêu
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện. Một HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà
 Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
Sáng
TOÁN: 54 - 18
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép từ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18.
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kém đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
- Làm được các BT1(a) ,2(a,b),3,4
II. Các hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra.
- Y/CHS đọc thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Đặt tính và làm làm bảng con: 54 – 8.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. HD HS thực hiện phép trừ 54- 18(17 p)
Giáo viên 
Học sinh
*Ghi bảng 54 – 18 = ?
-Y/C HS nhận xét sự giống và khác nhau của hai phép tính : 54 – 8 và 54 – 18.
KL: Giống nhau ở số bị trừ.
Khác nhau: Ở phép trừ 54 – 18 có số trừ là số có hai chữ số, nhưng chữ số ở hàng đơn vị là 8.
-HD HS tính, chỉ khác ở bước trừ thứ 2 (trừ ở hàng chục) 
- HD HS tương tự các phép trừ đã học như: 51 – 15; 52 – 18; 53 – 28 để tự đặt tính và làm tính.
-GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 54-18.
-Lấy thêm ví dụ Y/C HS thực hiện.
3. Thực hành.(20p)
Bài 1. Tính.
-T/C HS làm bài vào bảng con.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 54-18.
Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý thêm cách đặt tính.
Bài 3. Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
Kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 - T/C HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, củng cố giải toán dạng ít hơn.
Bài 4. Vẽ hình theo mẫu.
-T/C HS làm bài vào vở in.
- Gv bao quát hướng dẫn những học sinh còn lúng túng, củng cố cách vẽ và đặc điểm của hình tam giác.
-YC HS(K,G) làm xong BT4 kết hợp làm các phần cịn lại của bt 1,2
C. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
-HS(K,G): Nhận xét.
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện
- Cá nhân: Thực hiện. 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Thực hiện ở nhà.
TẬP ĐỌC: Quà của bố
I.Mục đích:
- Đọc đúng các từ: niềng niễng, quẫy, con muỗm (phương ngữ), nhộm nhạo, mốc thếch, ngó ngoáy...
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu.
- Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dàn cho con.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Các hoạt động dạy - học
Kiểm tra.(1p)
- Nêu nội dung của bài Bông hoa niềm vui ?
Bài mới.
Giới thiệu bài (1p)
2. Luyện đọc.( 15 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
Học sính
a) Đọc câu.
+ Từ khó luyện đọc: niềng niễng, quẫy, con muỗm (phương ngữ), nhộm nhạo, mốc thếch, ngó ngoáy... 
b) Đọc đoạn: Chia 2 đoạn
+ Hiểu từ mới ở phần chú giải.
- Giảng thêm: thơm lừng( hương thơm toả mạnh, ai cũng nhận ra) Mắt thao láo(mắt mở to, tròn xoe)
+ Câu dài: 
 Mở thúng câu ra,/... dưới nước://...cà cuống,/niềng niễng đực, niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
Mở hòm dụng cụ ra/... mặt đất:// con xập xành,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngoáy.//
3. Tìm hiểu bài.(1 2 p) 
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK.
H? Vì sao có thể gọi đó là “một thế giới dưới nước”?
KL: Quà của bố khi đi câu về.
- Y/CHS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK
H? Vì sao có thể gọi đó là“ một thế giới trên mặt đất”?
H? Vì sao quà của bố giản dị, đơn sơ mà các con lại cảm thấy “giàu qua”?ù
KL: Quà của bố khi đi cắt tóc về.
Những món quà đó đều chứa đựng tình yêu thương của bố
- Y/C HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
H? Qua những món quà đơn sơ người bố dành cho các con ta thấy bố là người như thế nào?
 GV KL ND bài: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dàn cho con. 
4. Luyện đọc lại.(10 phút)
+ HD đọc.
-Toàn bài đọc giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
C. Củng cố, dặn dò.(2 phút)
- Nhận xét tiết học giao bài tập vềnhà.
- HS(Y,TB):Luyện phát âm.
- HS: Giải nghĩa cuỳng GV.
- HS(K,G): Đọc
- HS:(TB, Y): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(TB): Trả lời.
- HS(K,G):Trả lời 
- HS(K,G):Trả lời 
- 1-2 HS: Nhắc lại
- HS(K,G): Trả lời.
- 1-2 HS: Nhắc lại
- Thực hiện ở nhà
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về công việc gia đình.
Kiểu câu: Ai làm gì ? 
I. Mục đích.
- Nêu được một số từ chỉ công việc gia đình (BT1)
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai, làm g?( BT2). Biết chọn các từ cho sẵn để sắp xếp thành kiểu câu Ai làm gì?(BT3)
- HS(K,G)sắp xếp được trên 3 câu theo yêu cầu của bt3
II. Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.
Nêu các từ ngữ chỉ đồ dùng trong gia đình.
Nêu cấu tạo kiểu câu Ai là gì?
Bài ... 
-N2: Th¶o luËn t×m c¸ch gi¶i=> ®¹i diƯn nªu kÕt qu¶.(K,G)
 TẬP LÀM VĂN: Kể về gia đình
I.Mục đích
-Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước.
- Viết được một đoạn văn(3 đến 5 câu) kể về gia đình.
II.Đồ dùng 
-Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.
-Y/C HS kể về người thân của mình (3 đến 5 câu)
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
 2. Bài tập (37 p)
Giáo viên
Học sinh
Bài 1(miệng) Kể về gia đình em theo gợi ý.
- T/C HS dựa vao gợi ý tập kể về gia đình mình theo nhóm.
* Lưu ý HS: -Khi kể trong nhóm xưng hô tôi hoặc tớ....
- kể chứ không phải trả lời câu hoi, các câu hỏi chỉ là gợi ý.
- T/C HS thi kể trước lớp.
GV và HS nhận xét, bình chọn bạn kể chân thành, hấp dẫn nhất.
bài 2 (viết).
- Y/C HS viết lại những điều đã nói ở BT1(3 đến 5 câu).
*Lưu ý HS: Cách trình bày đoạn văn, dùng từ đặt câu đúng và rõ ý.
- GV và HS nhận xét, kết hợp chữ bài của HS ở bảng phụ (Về ND, dùng từ, đặt câu)
C. Củng cố, dặn dò.(1 p).
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- N2: Thực hiện.
- Đại diện các N thi kể trước lớp.
- Cá nhân: Thực hiện vào vở. Một HS viết vào bảng phụ =>một số em đọc bài trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 THCHDTV: TËp lµm v¨n: KĨ vỊ gia ®×nh
 I. Mơc tiªu: Giĩp hs
 - BiÕt kĨ vỊ gia ®×nh m×nh theo gäi ý
 - ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n(3 ®Õn 5 c©u) kĨ vỊ gia ®×nh
 II. §å dïng
 B¶ng phơ
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1.GTB
 2.Cđng cè kiÕn thøc
Gi¸o viªn
Häc sinh
-GV treo b¶ng phơ ghi s½n néi dung c¸c c©u hái
1.Gia ®×nh em gåm mÊy ng­êi? §ã lµ nh÷ng ai?
2.Nãi vỊ tõng ng­êi trong gia ®inh em.
3. Em yªu quÝ nh÷ng ng­êi trong gia ®×nh em nh­ thÕ nµo?
- TCHS thi ®ua nhau dùa vµo c©u hái gỵi ý giíi thiƯu vỊ G§ m×nh
- GV vµ HS nhËn xÐt, bỉ sung
3. LuyƯn tËp
- YC HS dùa vµo nh÷ng g× võa nãi viÕt ®o¹n v¨n ng¾n (3-5 c©u) kĨ vỊ gia ®×nh
- Gäi hs ®äc bµi tr­íc líp
- Gv vµ HS nhËn xÐt sưa lçi cho hs vỊ c¸ch tr×nh bµy, dïng tõ, ®Ỉt c©u( ®Ỉc biƯt 2 em lµm ë b¶ng phơ)
- YC hs viÕt l¹i bµi cho hoµn chØnh
4. Cđng cè, dỈn dß
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- C¸ nh©n viÕt bµi vµo vë, 2 em viÕt vµo b¶ng phơ
- NhiỊu em ®äc bµi tr­íc líp
- C¸ nh©n thùc hiƯn
Chiều
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Quà của bố	
I. Mục tiêu:
Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dáu câu.
Làm được BT 2 và BT 3a.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học 
Kiểm tra.
- Y/C HS viết vào bảng con từ: dạy dỗ.
Bài mới
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Nghe – viết.(26 p)(các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Quà của bố đi câu về có những gì?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Bài chính tả có mấy câu? Những chữ đầu câu viết thế nào?
H? Câu nào có dấu hai chấm(:)? 
+ Từ khó: niềng niễng, quẫy toé nước.
3. Luyện tập.(12p)
Bài 2 : Điền vào chỗ trống: iê hay yê?
-T/C HS làm bài tập dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét, tổng kết trò chơi.
Bài 3a. Điền vào chỗ trống d hay gi
(tiến hành tương tự bài tập 2)
- GV và HS nhận, phân biệt chính tả d/gi
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- HS(TB): Trả lời.
- HS( TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- 3 tổ: Mỗi tổ cử 4 thành viên tham gia chơi.
- 3 tổ:Mỗi tổ cử 4 thành viên tham gia chơi.
- Làm BT 3b
 Thđ c«ng: LuyƯn tËp: Chđ ®Ị gÊp h×nh.
I Mơc tiªu: 
 1. KiÕn thøc: §¸nh gi¸ kiÕn thøc kü n¨ng cđa h/s qua s¶n phÈm h/s lµm ra.. 
 2. Kü n¨ng: Häc sinh gÊp ®ĩng, ®Đp c¸c h×nh ®· häc, biÕt tr×nh bµy s¶n phÈm.
 3. GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu quÝ s¶n phÈm m×nh lµm ra.
II.§å dïng d¹y häc: 
 - GV: Bµi mÉu c¸c lo¹i h×nh ®· häc.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, kÐo, hå d¸n, bĩt mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: Bµi h«m nay c¸c con thùc hµnh gÊp 5 lo¹i h×nh ®· häc.
2. Thùc hµnh: 
- Chia líp lµm 3 nhãm yªu cÇu c¸c nhãm gÊp 5 lo¹i h×nh ®· häc.
- HD trang trÝ theo së thÝch.
3. Tr×nh bµy s¶n phÈm:
-YC häc sinh lªn tr×nh bµy s¶n phÈm.
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ s¶n phÈm.
+ Hoµn thµnh: GÊp ®ĩng quy tr×nh, h×nh gÊp c©n ®èi, c¸c nÕp gÊp ph¼ng ®Đp.
+ Ch­a hoµn thµnh: GÊp kh«ng ®ĩng quy tr×nh, nÕp gÊp ch­a ph¼ng, h×nh gÊp kh«ng ®ĩng.
4. Cđng cè – dỈn dß: 
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau häc c¾t d¸n h×nh trßn.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- C¸c nhãm thùc hµnh gÊp.
- Trang trÝ, tr×nh bµy s¶n phÈm cho bµi thªm sinh ®éng.
- C¸c nhãm lªn tr×nh bµy s¶n phÈm cđa nhãm m×nh.
- NhËn xÐt b×nh chän.
 THCHD To¸n: 15,16,17,18 trõ ®i mét sè
I .Mơc tiªu: Giĩp HS:- Thuéc b¶ng 15,16,17,18 trõ ®i mét sè
Cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí d¹ng 15,16,17,18 trõ ®i mét sè
Lµm ®­ỵc mét sè bµi to¸n cã liªn quan
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc.
1.Giíi thiƯu bµi(1 p)
2.Cđng cè kiÕn thøc.(10 p)
Gi¸o viªn
Häc sinh
-Tỉ chøc HS thi ®ua ®äc b¶ng 15,16,17,18trõ ®i mét sè.
GV vµ HS nhËn xÐt, cđng cè c¸ch nhÈm, c¸ch ghi nhí.
3.LuyƯn tËp(28p)(TCHS lµm BT ë vë thùc hµnh)
-Gäi HS ®äc BT, GV gỵi ý HS lµm bµi
-YCHS dùa vµo kiÕn thøc ®· häc tù lµm c¸c bµi tËp ë vë
-Gäi HS ch÷a bµi kÕt hỵp cđng cè c¸ch thùc hiƯn phÐp trõ d¹ng 15,16,17,18,trõ ®i mét sè
BT5:( GV ra thªm dµnh cho HSK,G)
§¹t cã mét sè viªn bi,nÕu §¹t cho Nam 7 viªn bi th× sè bi cđa hai b¹n b»ng nhau vµ ®Ịu cã 17 viªn bi.Hái:
Lĩc ®Çu §¹t cã bao nhiªu viªn bi?
Lĩc ®Çu Nam cã bao nhiªu viªn bi?
-GV vÏ s¬ ®å ®o¹n th¼ng ®Ĩ HDHS 
4. Cđng cè, dỈn dß.(1p)
NhËn xÐt tiÕt häc, giao Bt vỊ nhµ.
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.
-4 em nèi tiÕp ®äc 4 bµi
- C¸ nh©n: Thùc hiƯn.=>Nèi tiÕp nªu miƯng kÕt qu¶(Y,TB)
-HSK,G lµm xong BT4 ë vë kÕt hỵp lµm BT5
=> 1 em ch÷a bµi ë b¶ng(K hoỈcG)
 Thø ba ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2011
TOÁN: 34 - 8
I.Mục tiêu.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
-Làm được bt1,2(cột1,2,3),3,4
II. Đồ dùng.
- Que tính, bảng con. 
III.Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.(1 p)
Y/C HS đọc bảng 14 trừ đi một số.
Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 34 -8 (15 p)
Giáo viên
Học sinh
*Ghi bảng 34 – 8 = ?
- T/C HS thao tác với que tính:
+ Y/C HS lấy 3 thẻ que tính và 4 que tính rời đặt lên bàn.
H? Có bao nhiêu que tính?
- Y/C HS thảo luận tìm cách lấy đi 8 que tính.
GV nhận xét chốt cách tính nhanh nhất: Thay 1 thẻ bằng 10 que tính rời...
H? Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì?
H? vậy 34 - 8 =?
-Y/C HS vận dụng cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 và bảng 14 trừ một số làm tính: 34 -8
GV và HS nhận xét, lưu ý cách thực hiện phép trừ dạng 34 -8
-Lấy thêm ví dụ y/c HS thực hiện.
3. Thực hành.(20p) 
Bài 1. Tính. ti
-T/C HS làm bài vào bảng con.
* Lưu ý HS: Dựa vào KTvừa học và bảng 14 trừ đi một số để làm.
- GV và HS nhận xét củng cố cách thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
Bài 2.(a) Đặt tính rồi tính hiệu.
(tiến hành tương tự bài tập 1)
* Lưu ý: Củng cố thêm cách đặt tính.
Bài 3. – Y/C HS đọc và tìm hiểu bài toán.
kết hợp tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. 
 Nhà Hà: 
 Nhà Li: 
-T/C HS làm bài vào vở.
- GV và HS nhận xét, củng cố cách giải bài toán ít hơn.
Bài 4. Tìm X
-Y/C HS xác định thành phần chưa biết trong mỗi phép tính.
- T/C HS làm bài vào vở
- Nhận xét,củng cố về cách tìm số hạng chưa biết và số bị trừ. 
-YC HS(K,G) làm xong BT4 kết hợp làm BT3 và phần cịn lại của BT1
C.Củng cố, dặn dò.(2P)
Nhận xét tiết học, giao BT vềnhà.
- Cá nhân: Thực hiện.
- HS(Y,TB): Trả lời.
-N2: Thực hiện. Một số N nêu kết quả.
- HS(Y,TB): Trả lới.
- HS(Y,TB): Trả lời
- Cá nhân: Thực hiện vào bảng con.
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện .
- Cá nhân: Thực hiện.
- Cá nhân: Thực hiện.Một học sinh lên bảng chữa bài.
- HS(Y,TB).
- Cá nhân: Thực hiện.2 HS lên bảng chữa bài.
- Thực hiện ở nhà.
 Kể Chuyện: Bông hoa niềm vui
I.Mục tiêu:
- Biết kể đoạn mở đầu của câu chuyện theo 2 cách: Theo trình tư và thay đổi trình tự câu chuyện.(BT1)
- Dựa theo tranh kể lại được nội dung đoạn 2 –3 (BT2)
- Kể được đoạn cuối câu chuyện.(BT3)
II. Các hoạt động dạy – học.
Kiểm tra.(1p)
- Nêu ý nghĩa câu chuyện Sự tích cây vú sữa
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Kể chuyện (35 p)
Giáo viên
Học sinh
Kể đoạn mở đầu theo hai cách.
+HD HS tập kể theo cách 1 (Kể đún g trình tự câu chuyện)
* Lưu ý HS: Không nhất thiết kể đúng từng câu chữ trong sách, chỉ cần kể đủ ý, đúng trình tự các chi tiết.
- T/C HS kể.
- GV và HS khen những bạn kể tốt, có tiến bộ.
+ HD HS kể theo cách 2:
(Kể đảo vị trí các ý của đoạn 1: ý cuối đoạn kể trước, ý ở đầu đoạn kể sau)
*Lưu ý HS: Để các ý nối tiếp với nhau cần thêm từ ngữ hay câu chuyển ý
- T/C HS kể như cách 1.
b) Dựa vào tranh kể lại đoạn 2,3 theo.
- Y/C HS quan sát tranh, nêu ý chính được diễn tả trong mỗi tranh.
-T/C HS kể trong nhóm, thi kể trước lớp.
* Lưu ý HS: kể bằng lời của mình.
- GV và HS nhận xét, góp ý về cách dùng từ, diễn đạt, cách biểu cảm khi kể.
c) Kể lại đoạn cuối tưởng tượng thêm lời cảm ơn của bố Chi.
- T/C HS nói tiếp nhau kể.
- GV và HS nhận xét, khen những HS kể sáng tạo, bình chọn người kể theo trí tưởng tượng hay nhât.
C. củng cố, dặn dò.(1 p).
Nhận xét tiết học, giao BTvề nhà
Chú ý theo dõi.
- Cá nhân:(G,K,TB,Y) nối tiếp kể trước lớp.
- Quan sát nhận xét.
-N2: Thực hiện. Đại diện một số N thi kể trước lớp.
- HS(K,G): Thực hiện(3 em)
-Về nhà tập kể lại câu chuện

Tài liệu đính kèm:

  • docL2 Tun 13 Ca ngay.doc