Đạo đức.
Bài : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Sau bài học, HS cần đạt:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đở lẫn nhau.
- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp dỡ bạn bè trong học tập,lao động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
2.Kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT
Ngày soạn: 08.11.2010 Ngày dạy: 09.11.2010 Đạo đức. Bài : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN. I/ MỤC TIÊU : 1.Sau bài học, HS cần đạt: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đở lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp dỡ bạn bè trong học tập,lao động và sinh hoạt hàng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ bạn. 2.Kĩ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định: 2.Bài cũ : Không kiểm tra 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . -Hát bài hát ‘Tìm bạn thân” nhạc và lời : Việt Anh. Hoạt động 1 : Kể chuyện “Trong giờ ra chơi” của Hương Xuân. GQMT1 -Giáo viên kể chuyện “Trong giờ ra chơi” + Các bạn lớp 2A làm gì khi bạn Cường bị ngã ? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Tại sao ? -Giáo viên Kết luận : -Khi bạn ngã, em cần hỏi thăm và nâng bạn dậy. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng ? GQMT2 - Quan sát và chỉ ra được những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao? -Giáo viên kết luận. -Luôn vui vẻ, chan hoà với bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong cuộc sống là quan tâm giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3 : Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn. -Giáo viên phát phiếu học tập. GQMT3 + Em có thể khuyên bạn An như thế nào ? Kết luận -Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần thiết của mỗi học sinh. Khi quan tâm đến bạn, em sẽ mang lại niềm vui cho bạn, cho mình và tình bạn càng thêm thắm thiết gắn bó. 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Học bài.Luôn quan tâm giúp đỡ bạn bè -Quan tâm giúp đỡ bạn. -Hát. -Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác góp ý bổ sung. -Quan sát, thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại. -HS làm phiếu học tập. -HS bày tỏ ý kiến. -Đóng vai Ngày soạn: 10.11.2010 Ngày dạy:11.11.2010 Tự nhiên và xã hội Bài : ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : Kể được một số đồ dùng của gia đình mình . Biết cách giữ gin2 và sắp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp. Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng :bằng gỗ,nhựa, sắt, *GDMT:Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở. II/ CHUẨN BỊ: GV:ĐDDH HS:ĐDHT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định: 2.Bài cũ :- Kể những công việc thường ngày của gia đình em, và ai làm những công việc đó ? -Vào những lúc nhàn rỗi gia đình em thường có những hoạt động vui chơi giải trí gì ? -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.gqmt1 - Hoạt động nhóm -Kể tên những đồ dùng có trong từng hình, Chúng được dùng để làm gì ? -GV kết luận Hoạt động 2 : Bảo quản đồ dùng trong gia đình. MT2,3 -Trực quan : Hình 4,5,6/ tr 27. -GV yêu cầu làm việc từng cặp. -Gợi ý : Muốn sử dụng các đồ dùng bằng gỗ, sứ, thủy tinh bền đẹp ta cần lưu ý gì ? -Khi dùng hoặc rửa, dọn bát ta phải lưu ý điều gì ? -Đối với bàn ghế, giường tủ trong nhà chúng ta phải giữ gìn như thế nào ? -Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện chúng ta phải chú ý diều gì ? Kết luận : Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng xong phải xếp đặt ngăn nắp. Đối với dồ dùng dễ vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận. *GDMT:Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở. 4.Củng cố : - Kể một số đồ dùng trong gia đình mình . - Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : Tập thói quen bảo quản tốt đồ dùng trong gđ . CB bài “Giữ sạch môi trường xung quanh” -HS làm phiếu. -Đồ dùng trong gia đình. -Quan sát tranh . - Thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm lên trình bày -Nhóm khác góp ý bổ sung -Quan sát. -Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -2-3 em nhắc lại. - Nhiầu em kể -Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp. Ngày soạn: 11.11.2010 Ngày dạy: 12.11.2010 Thủ công Tiết 33 : Kĩ thuật : KIỂM TRA CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Đánh giá kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những hình gấp dã học. 2.Kĩ năng : Nhớ lại các hình gấp, gấp được nhanh một trong những sản phẩm đã học. 3.Thái độ : Học sinh yêu thích gấp hình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các mẫu gấp của bài 1.2.3.4.5. 2.Học sinh : Giấy thủ công, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. -Giới thiệu bài. Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5. Hoạt động 1 :Kiểm tra. Mục tiêu : Học sinh được kiểm tra cách gấp các hình đã học. Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng. Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5. -Đề kiểm tra : “Em hãy gấp một trong những hình gấp đã học” -Giáo viên hệ thống lại các bài học. -Gấp tên lửa. -Gấp máy bay phản lực. -Gấp thuyền phẳng đáy không mui. -Gấp thuyền phẳng đáy có mui. -Giáo viên nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng. Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả. Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ năng của học sinh qua sản phẩm hoàn thành. -GV đánh giá sản phẩm thực hành theo 2 bước : + Hoàn thành. + Chưa hoàn thành. Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. -Kiểm tra. -Quan sát. -HS thao tác gấp. Cả lớp thực hành. Nhận xét. -4-5 em lên bảng thao tác lại. -HS trang trí, trưng bày sản phẩm. -Hoàn thành và dán vở. -Đem đủ đồ dùng. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. I/ MỤC TIÊU : -Biết sinh hoạt theo chủ đề văn hóa văn nghệ Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của học sinhvới truyền thống đối với nhà trường -Rèn luyện nề nếp thói quen tốt ở người học sinh tiểu học -Bồi dưỡng tình cảm , thái độ đối với trường lớp II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài hát, chuyện kể. - Học sinh : Các báo cáo, số tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU ; HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. -Ý kiến giáo viên. -Nhận xét, khen thưởng. Hoạt động 2 : Văn hóa, văn nghệ. Sinh hoạt văn nghệ : Học tập nội quy của trường , lớp Oân các bài hát năm học trước Hướng phấn đấu của tập thể lớp và cá nhân Thảo luận : Đề ra phương hướng tuần 13. -Ghi nhận: Duy trì nề nếp truy bài tốt. -Xếp hàng nhanh, trật tự. -Chuẩn bị bài đủ khi đến lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. 3. Phương hướng tuần tới: -Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng. -Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ. -Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn. Hoạt động nối tiếp : Nhận xét, dặn dò. -Tổ trưởng báo cáo các mặt trong tuần. -Lớp trưởng tổng kết. -Bình bầu thi đua. Lớp trưởng thực hiện. đề nghị tổ được khen. -Hát 1 số bài hát đã học: -Thảo luận nhóm đưa ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Làm tốt công tác tuần 10. TiÕt 12 : ¤n bµi h¸t: Céc c¸ch tïng cheng Nh¹c: Phan §×nh B¶ng I. Mơc tiªu : - HS h¸t thuéc lêi ca ®ĩng giai ®iƯu bµi h¸t, thĨ hiƯn t×nh c¶m s¾c th¸i cđa bµi - H¸t đđều giọng,đngắt nhịp, biết kết hợp theo nhịp, phach II. ChuÈn bÞ : - §µn, ®Üa, - Nh¹c cơ gâ ®Ưm : song loan, thanh ph¸ch, trèng nhá III. C¸c ho¹t ®éng D¹y vµ Häc : 1. KT bµi : Nghe giai ®iƯu vµ ®o¸n tªn bµi h¸t Chĩc mõng sinh nhËt 2. Bµi míi : Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS a.Ho¹t ®éng 1: "Céc c¸ch tïng cheng". - GV Giới thiệu nội dung bµi h¸t . - Cho h/s nghe băng hát mẫu. - Hướng dẫn h/s đọc lời ca theo tiết tấu. - H/d h/s hát từng câu, chú ý đây là bài hát cĩ 6 câu hát mỗi câu chia làm 2 câu nhỏ cần h/d h/s để hát cho đúng. Mỗi câu hát 2-3 lần cho thuộc. - Sau khi học xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa sai cho h/s và nhận xét. *Hoạt động 2: H¸t kết hợp trß chơi. - Hướng dẫn h/s chơi trị chơi - Chia lớp làm 4 nhĩm, mỗi nhĩm tượng trung cho một nhạc cụ trong bài hát. Các nhĩm hát nối tiếp theo tên nhạc cụ nhĩm mình đến câu hát thứ 5 cđ lớp cùng vào. - Cho h/s chơi trị chơi c. Cđng cè DỈn dß : - Cho h/s đứng lên hát lại bài hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu. - Hỏi h/s nhắc lại nội dung bài vừa học, nhận xét, dặn h/s về nhà học bài. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và ghi nhớ. - Thực hiện theo h/d. - Chú ý để hát đúng tiết tấu và giai điệu. - Hát theo nhĩm, tổ - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và chơi trị chơi theo h/d - Thùc hiƯn - Nh¾c l¹i vµ chú ý lắng nghe
Tài liệu đính kèm: