Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012 (chuẩn)

Tập đọc

 SNG KIẾN CỦA B H

I/ Yu cầu :

-Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu phân biệt lời kể và lời nhân vật.

-Hiểu ND : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDBVMT: GD hs l con chu trong g/đình phải biết yu quý những người thân trong g/đình

*KNS:-Xác định giá trị ;-Tự nhận thức bản thn ;-Lắng nghe tích cực ;-Thể hiện sự cảm thơng

II. Đồ dùng học tập:

- Gio vin: Tranh minh họa bi trong sch gio khoa.

- Học sinh: Sch gio khoa.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 10 năm học 2012 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012.
Tiết 1 CHÀO CỜ 
c a b d o0oc a b d 
 Tiết 2 Aâm nhạc 
 ÔN TẬP BÀI HÁT : CHÚC MỪNG SINH NHẬT 
c a b d o0oc a b d 
Tiết 3+4	Tập đọc
 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/ Yêu cầu :
-Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu phân biệt lời kể và lời nhân vật.
-Hiểu ND : Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sựï quan tâm đến ông bà.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
*GDBVMT: GD hs là con cháu trong g/đình phải biết yêu quý những người thân trong g/đình
*KNS:-Xác định giá trị ;-Tự nhận thức bản thân ;-Lắng nghe tích cực ;-Thể hiện sự cảm thơng
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:5’
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 
2. Bài mới:32’
GT chủ điểm và bài học. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu tồn bài. 
- Y/c học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. 
- Đọc theo nhĩm. 
- Thi đọc giữa các nhĩm. 
- Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đơng, chúc thọ. 
- Đọc cả lớp. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. 
- Bé Hà cĩ sáng kiến gì ?
- Hà giải thích tại sao cần cĩ ngày của ơng bà. 
- Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ơng bà ? Vì sao ?
- Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì ?
- Ai đã gỡ bí giúp bé ?
- Hà đã tặng ơng bà mĩn quà gì ?
- Bé Hà trong chuyện là người ntn ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
- Cho học sinh các nhĩm thi đọc theo vai.
 3. Củng cố - Dặn dị:3’
+Hà là cô bé ntn?
*GDBVMT:.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi. 
- Nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. 
- Đọc trong nhĩm. 
- Đại diện các nhĩm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Đọc phần chú giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Tổ chức ngày lễ cho ơng bà. 
- Vì Hà đã cĩ ngày 1/6, bố cĩ ngày 1/5, mẹ cĩ ngày 8/3 cịn ơng bà thì
- Chọn ngày lập đơng hàng năm làm ngày lễ vì trời bắt đầu rét cần 
- Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ơng bà.
-Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. 
- Chùm điểm 10. 
- Là 1 cơ bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ơng bà. 
- Các nhĩm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhĩm đọc tốt nhất. 
 c a b d o0oc a b d 
Tiết 5 Tốn 
 LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt t×m x trong c¸c bµi tËp dangk : x a = b ; a + x = b ( víi a,b lµ c¸c sè cã kh«ng qu¸ hai ch÷ sè ).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Tìm x. 
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
Bài 2: Tính nhẩm. 
- Yêu cầu học sinh làm miệng.(cét 1, 2)
Bài 4: Cho học sinh tự tĩm tắt rồi giải vào vở. 
 Tĩm tắt: 
 Cam và quýt: 45 quả
 Cam: 25 quả. 
 Quýt:  quả ?
Bài 5: Hướng dẫn học sinh làm rồi khoanh vào kết quả đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Y/c HS làm BT trong VBT. 
- Làm bảng con:
x + 8 = 10
x = 10 – 8
x = 2
x + 7 = 10
x = 10 – 7
x = 3
30 + x = 58
 x = 58 – 30
 x = 28
- Nêu kết quả. 
- Làm theo yêu cầu của giáo viên: vở, bảng lớp:
 Bài giải
 Số quả quýt cĩ là: 
 45- 25 = 20 (quả)
 Đáp số: 20 quả. 
- Làm vào vở nháp để tính kết quả rồi khoanh vào đáp án C. x = 0
Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2012.
Tiết 1 Tốn 
SỐ TRỊN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100 – tr­êng hỵp sè bÞ trõ lµ sè trßn chơc, sè trõ lµ sè cã mét hoỈc hai ch÷ sè.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp trõ (sè trßn chơc trõ ®i mét sè).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 4 bĩ mỗi bĩ một chục que tính và 8 que tính rời. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên làm bài tập 4/46. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
*Hoạt động 1: GT phép trừ 40 - 8. 
- Nêu BT để dẫn đến phép tính 40- 8
- Viết phép tính lên bảng: 40–8 = ?
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 
 40 
 - 8 
 32
 * 0 khơng trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy: 40 – 8 = 32
* Hoạt động 2: GT phép trừ 40 – 18. 
- Hướng dẫn tương tự. 
- Y/C HS thực hiện phép tính. 
 40
 - 18
 22
 * 0 khơng trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 * Vậy: 40 – 18 = 22 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 bằng các hình thức khác nhau: miệng, vở, bảng con,
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS làm BT trong VBT.
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. 
- Thực hiện phép tính vào bảng con. 
- Nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. 
- Nhắc lại: 
 * 0 khơng trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2 nhớ 1. 
 * 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. 
- Thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. 
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính. 
- Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 
Tiết 2 Tập đọc
 BƯU THIẾP
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ.
- HiĨu t¸c dơng cđa b­u thiÕp, phong b× th­. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhĩm, bưu thiếp, phong bì thư. 
- Học sinh: Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2, 3 HS lên đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và trả lời CH trong SGK. 
- Nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Đọc mẫu tồn bài một lần. 
- Đọc nối tiếp từng dịng của bưu thiếp. 
- Đọc nối nhau từng bưu thiếp. 
- Luyện đọc các từ khĩ. 
- Giải nghĩa từ: Bưu thiếp, nhân dịp, 
- Đọc trong nhĩm. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.. 
a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
c) Bưu thiếp dùng để làm gì ?
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.. 
- Cho học sinh thi đọc tồn bài. 
- Nhận xét chung. 
 3. Củng cố - Dặn dị :
- Hệ thống nội dung bài. 
- Y/c HS ở nhà đọc lại bài.
- Theo dõi. 
- Đọc nối tiếp từng dịng. 
- Đọc từng bưu thiếp. 
- Luyện đọc cá nhân + đồng thanh. 
- Đọc phần chú giải. 
- Đọc theo nhĩm. 
- Của cháu gửi cho ơng bà. Gửi để chúc mừng nhân dịp năm mới. 
- Của ơng gửi cho cháu. Gửi để báo tin đã nhận được bưu thiếp và chúc tết cháu. 
- Để chúc mừng và báo tin tức. 
- Học sinh các nhĩm thi đọc tồn bài. 
- Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. 
 Tiết 3
Kể chuyện 
 SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I/Yêu cầu:
-Dựa vào các ý cho trước, kể lại đượctừng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.(HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện-BT2)
*GDBVMT: GD hs là con cháu trong g/đình phải biết yêu quý những người thân trong g/đình 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn. 
- Học sinh: 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính. 
- Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn. 
- Gợi ý cho học sinh kể. 
- Kể chuyện trước lớp. 
- Kể tồn bộ câu chuyện. 
- Cho 3 học sinh lên kể mỗi em 1 đoạn. 
- Cho học sinh đĩng vai dựng lại câu chuyện. 
- Nhận xét, bổ sung. 
 +Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
*GDBVMT:.
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Lắng nghe. 
- Dựa vào từng ý chính của từng đoạn để kể. 
a) Niềm vui của ơng bà. 
b) Bí mật của hai bố con. 
d) Niềm vui của ơng bà. 
- Kể trong nhĩm. 
- Các nhĩm nối nhau kể trước lớp. 
- Kể theo 3 đoạn. 
- Đĩng vai kể tồn bộ câu chuyện. 
- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhĩm kể hay nhất. 
- Một vài em thi kể tồn bộ câu chuyện. 
 Tiết 4 
TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc: S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ 
I- Mục đích – yêu cầu:
 - Luyện đọc ngắt hơi ở dấu phẩy , nghỉ hơi ở dấu chấm 
 - Luyện đọ diễn cảm bài :Sáng kiến của bé Hà
 II- Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động của thÇy 
 Hoạt động của trß
Ôn kiến thức đã học:
 - Gọi học sinh lên bảng đọc nối tiếp mỗi em một đoạn SGK, kết hợp trả lời các câu hỏi có trong bài .
 - Yêu cầu cả lớp theo dõi , nhận xét .
 2.Luyện đọc:
 - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
 - Gọi học sinh đọc cá nhân toàn bài .Kết hợp trả lời câu hỏi :
+Bé Hà có sáng kiến gì ? 
+Hai bố con bé Hà quyết định chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà ? Vì sao ?
+Sáng kiến của bé Hà đã cho thấy , bé Hà có tình cảm như thế nào đối với ông bà ?
 - Luyện đọc diễn cảm .
 - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất .
 - Đọc phân vai :
 3. Củng cố – dặn dò:
 - Gọi học sinh nhắc lại nội dung của bài.
 - Nhận xét giờ học .
 - Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài , xem trước bài sau.
Học sinh lên bảng đọc 6 em.
Cả lớp nhận xét 
Học sinh đọc theo nhóm : 3 em
Đọc cá nhân , trả lời câu hỏi :
- Chọn một ngày làm ngày lễ cho ông bà 
-Ngày lập đông . Vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý chăm lo cho sức khỏe của các cụ già .
- Bé Hà rất yêu quí và kính trọng ông bà của mình .
- 4 em
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất .
- Nhóm 5 em
- Học sinh nhắc lại 
- Thực hiện ở nhà .
Tiết 5
Tiếng việt: Luyện chính tả (N- V) S¸ng kiÕn cđa bÐ Hµ
I- Mục đích – yêu cầu:
 - Luyện viết đúng cở chữ , mẫu chữ truyền thống .
 - Giáo dục học sinh giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II- Các hoạt động dạy – học: 	
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trß
1/ Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài
 ... n thµnh bµi trong VBT
- Gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c cđa hs
Ho¹t ®éng 4- Cđng cè dỈn dß: nhËn xÐt tiÕt häc
- 2 em mét cỈp: 1 hái - 1 tr¶ lêi/b¶ng trõ: 11 trõ ®i mét sè (vµ ng­ỵc l¹i)
- 2 HS lµm b¶ng líp.
- C¶ líp lµm b¶ng con.
- HS lµm vë.
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- HS tãm t¾t bµi to¸n råi gi¶i.
 Tãm t¾t
Hai can cã : 50l
Can to cã : 35l
Can bÐ cã : ...l ?
 Bµi gi¶i
Sè lÝt dÇu ë can bÐ lµ:
 50 - 35 = 15 (lÝt)
 §¸p sè : 15l dÇu
- HS thùc hiƯn
- Cho hs hoµn thµnh bµi tËp To¸n
Tiết 2 LuyƯn ®äc: B Ưu ThiÊp
I - Mơc tiªu
- LuyƯn ®äc thµnh th¹o, l­u lo¸t bµi TËp ®äc
 - Tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái néi dung bµi vµ hiĨu néi dung c¸c bµi TËp ®äc.
 - Th­¬ng yªu, kÝnh träng «ng bµ. 
II . Ho¹t ®éng d¹y – häc:
1.Bµi míi: 
a,Giíi thiƯu 
Gi¸o viªn ®äc mÉu toµn bµi 1 l­ỵt
Yªu cÇu HS ®äc tõng c©u
Yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau ®äc theo ®o¹n.
Nghe vµ chØnh sưa lçi cho HS 
Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n trong nhãm
a) Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
b) Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì ?
c) Bưu thiếp dùng để làm gì ?
Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
§äc ®ång thanh
T×m hiĨu néi dung 
Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1
Yªu cÇu hs ®äc ®o¹n 2,3
Thi ®äc theo vai
Hs ®äc nèi tiÕp c©u ®Õn hÕt
Hs ph¸t ©m tõ khã:
§äc nèi tiÕp ®o¹n
§äc ®o¹n trong nhãm
Thi gi÷a c¸c nhãm.
§äc ®o¹n 1
 yªu quÝ «ng bµ.
§äc ®o¹n 2,3
Hs tù tr¶ lêi
Thi luyƯn ®äc theo vai
Hs tr¶ lêi
Tiết 3
 Mü thuËt
 	 	 VÏ tranh : §Ị tµi tranh ch©n dung
 I/ Yêu cầu :
-Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
-Biết cách vẽ chân dung đơn giản.
-Vẽ đượcmột tranh chân dung theo ý thích.
*GDBVMT: GD hs yêu thương những người thân trong g/đình.
II- ChuÈn bÞ: 
1- Gi¸o viªn:
- Mét sè tranh, ¶nh ch©n dung kh¸c nhau.
- Mét sè bµi vÏ ch©n dung häc sinh.
2- Häc sinh:
- GiÊy vÏ, hoỈc vë tËp vÏ. 
- Bĩt ch×, mµu vÏ c¸c lo¹i. 
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem ảnh, tranh chân dung, gợi ý
+ Tranh chân dung vẽ khuơn mặt người là chủ yếu.
+ Tranh chân dung nhằm diễn tả khuơn mặt người được vẽ,
- Gợi ý:
+ Hình dáng khuơn mặt ?
+ Những phần chính trên khuơn mặt ?
+ Vẽ chân dung ngồi khuơn mặt cịn cĩ thể vẽ gì nữa ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ chân dung.
- Vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ phác hình dáng khuơn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- Nêu y/c vẽ bài
-Gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.
- Giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét
- Y/c 3 đến 3 HS nhận xét.
. -Hs g/thiệu chân dung mình vẽ
*GDBVMT:.
- Nhận xét bổ sung. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Quan sát và nhận xét đặc điểm khuơn mặt người thân 
- Quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi.
- Quan sát và trả lời :
+ Khuơn mặt trái xoan, chữ điền,...
+ Mắt, mũi, miệng.
+ Cịn cĩ thể vẽ thêm cổ, vai, 1 phần thân hoặc tồn thân,
- Lắng nghe.
- Trả lời.
- Quan sát và lắng nghe.
- Vẽ bài.
- Lên bảng vẽ.
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ màu theo ý thích.
- Đưa bài lên để nhận xét.
- Nhận xét.
Thứ sau ngày 9 tháng 11 năm 2012.
Tiết 1 Thể Dục
 BÀI 20: ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH VỊNG TRỊN
TRỊ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I. Mục tiêu:
- Học điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vịng trịn.
 Yêu cầu: Điểm đúng số, rõ ràng.
 - Học trị chơi “ Bỏ khăn”.
	 Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu, chưa chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường dọn vệ sinh đảm bảo an tồn nơi tập.
- Phương tiện: 1 cị, khăn cho trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1. Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ hoc. 
 - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
 - Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hơng, bả vai.
 - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp1.2.
 - Tập bài thể dục phát triển chung 8 động tác
2. Cơ bản:
 a. Ơn tập:
 - Điểm số 1-2 theo đội hình hàng ngang.
 - Học: điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vịng trịn.
b. Học trị chơi.
 “ Bỏ khăn”
3. Kết thúc:
 - Cúi lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài.
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ơn 8 động tác thể dục đã học .
8.10’
1,2’
2x8 N
2.3’
18.22’
2 L
4.5 L
8.10’
3.5’
4.6 L
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 - GV nhận lớp phổ biến 
nội dung giờ học.
 - Cho học sinh khởi động 
 - GV điều khiển cho cả lớp tập kết hợp nhận xét. 
Đội hình tập luyện
*
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
- GV hướng dẫn cách điểm số,điều khiển cho học sinh tập ,GV quan sát nhắc nhở.
 * *
 * *
 * GV *
 * *
 * * 
- GV hướng dẫn cho học sinh cách chơi sau đĩ cho HS chơi GV nhận xét.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Giao bài tập về nhà.
Tiết 2 Tốn 
51 – 15
I. Yêu cầu cần đạt:
- BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 51 – 15.
- VÏ ®­ỵc h×nh tam gi¸c theo mÉu (vÏ trªn giÊy kỴ « li).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 5 bĩ 1 chục que tính và 1 que tính rời. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2, 3 HS lên đọc bảng 11 trừ đi một số. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 – 15
- Tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bĩ 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra được kết quả. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 
 51
 - 15
 = 36
 * 1 khơng trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 
 * 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 
 * Vậy 51- 15 = 36
* Hoạt động 2: Thực hành. 
Bài 1:Cho học sinh làm miệng.(cét 1,2,3)
Nhận xét sửa sai. 
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bảng con.( c©u a/b)
- Nhận xét bảng con. 
Bài 4: Hướng dẫn học sinh dùng thước để nối 3 điểm tơ đậm trên dịng kẻ ơ ly để cĩ 3 hình tam giác. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Y/c HS về nhà làm BT trong VBT.
- Lắng nghe. 
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. 
- Nêu lại cách thực hiện phép tính. 
- Nhắc lại. 
- 51 trừ 15 bằng 36. 
- Lần lượt từng em đọc kết quả. 
- Làm bảng con. 
- Làm bài vào vở.
- Nối các điểm cho trước thành 3 hình tam giác. 
 Tiết 3
Tập làm văn 
KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
 -Biết kể về ông bà hoặc người thân,dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
-Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân (BT2).
*GDBVMT: GD hs phải q/tâm, chăm sóc đến người thân
*KNS:Xác định giá trị;Tự nhận thức bản thân; Lắng nghe tích cực;Thể hiện sự thông cảm.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ khơng phải là trả lời câu hỏi. 
- Khơi gợi tình cảm với ơng bà, người thân của học sinh. 
*GDBVMT:....
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. 
- Nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nĩi ở bài tập 1 vào vở. 
- Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. 
- Thu bài để chấm và chữa bài. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Tập kể trong nhĩm. 
- Các nhĩm lần lượt kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em.
- Làm bài vào vở. 
- Đọc bài của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
Tiết 4 Chính tả ( Nghe - viết)
 “ƠNG VÀ CHÁU”
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng 2 khỉ th¬.
- Lµm ®­ỵc BT2 ; BT(3) a/b, hoỈc BT chÝnh t¶ ph­¬ng ng÷ do GV so¹n.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng nhĩm
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm BT 2b / 79. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Đọc mẫu bài viết. 
- Cĩ đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ơng khơng ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khĩ: vật, keo, thua, hoan hơ, chiều, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh sốt lỗi. 
- Thu chấm 7, 8 bài cĩ nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k
- Cho học sinh các nhĩm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n: 
- Cho học sinh vào vở. 
- Cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
 3. Củng cố - Dặn dị:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Đọc lại. 
- Khơng đĩ là do ơng nhường cháu giả vờ thua cho cháu vui. 
- Luyện viết bảng con. 
- Nghe - viết bài vào vở. 
- Sốt lỗi. 
- Đại diện các nhĩm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 
+ C: co, cịn, cùng, 
+ K: kẹo, kéo, kết,  
- Làm vào vở. 
- Lên chữa bài. 
Lên non mới biết non cao
Nuơi con mới biết cơng lao mẹ thầy. 
Tiết 1 SINH HOẠT LỚP: TUẦN 10
I-Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm tuần qua để phát huy và khắc phục. 
-HS nắm được tên sao và lời hứa của sao.
II-Các hoạt động dạy học: 
1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 9:
-Ưu:
+Hầu hết các em biết vâng lời giáo viên.
+Đi học đều và đúng giờ. 
+Ra vào lớp cĩ xếp hàng.
+Thể dục giữa giờ cĩ tiến bộ.
-Khuyết:
+Một vài em cịn quên đồ dùng học tập ở nhà :
+Học cịn yếu :
+Cịn leo trèo trên bàn ghế:
+Cịn nghỉ học khơng xin phép.
2-Các hoạt động trong lớp:
-Nêu tên sao: “Sao chăm chỉ”.
-Nêu lời hứa của sao:
“Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xin hứa sẵn sàng
Là con ngoan, trị giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu”
Cá nhân, đồng thanh.
Cá nhân, đồng thanh.
4-Phương hướng tuần 11:
-Nhắc nhỡ HS thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 10.doc