Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 33

Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 33

 TUẦN 33

Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010

Chào cờ:

Tập trung toàn trường

Giáo viên trực tuần nhân

 .

Tập đọc

BÓP NÁT QUẢ CAM

I.Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH4)

II.Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 33 
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Chào cờ:
Tập trung toàn trường
Giáo viên trực tuần nhân
 . 
Tập đọc
bóp nát quả cam
I.Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn,giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5 – HS khá, giỏi trả lời được CH4)
II.Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài tập đọc; bảng phụ chép câu khó hướng dẫn đọc
III.Hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài: "Tiếng chổi tre" và trả lời câu hỏi của bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc: 
*GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài
+ Em hãy nêu các từ khó đọc?
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: Nguyên, thuyền rồng, lẽ ra, lăm le, ....
- Giải nghĩa từ : Nguyên, thuyền rồng
* Luyện đọc đoạn:
+ GV HD đọc câu dài, câu đối thoại 
"Đợi từ...trưa,/ vẫn...gặp,/ cậu...liều chết/ xô mấy..ngã chúi,/xăm xăm xuống bến.//"
+ HD giải nghĩa từ cuối bài
* Y/c HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
* GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 HS đọc bài và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ HS theo dõi và đọc thầm
+ HS nêu
+ 3 - 5 HS đọc 
+ 2 HS giải nghĩa
- 3 HS luyện đọc theo đoạn (3 lần)
+ HS khá, giỏi nêu cách đọc và đọc mẫu. 
- 2 - 3 HS khác luyện đọc 
+ HS dựa SGK tập giải nghĩa
+ HS luyện đọc và sửa cho nhau trong nhóm đôi.
+ 4 HS đại diện 4 nhóm tham gia thi đọc (mỗi HS đọc một đoạn).
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
c. Tìm hiểu bài:
- Câu 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Câu 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì?
+ Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?
- Câu 4, 5: 
Y/c HS thảo luận cặp, trả lời câu hỏi
* HS khá, giỏi:
+ Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
d) Luyện đọc lại
+ Gọi HS đọc cả bài
+ Y/c HS chọn một đoạn mình thích và thi đọc (thi 2 lần theo hai đối tượng)
+ HD nhận xét, bình chọn 
 3. Củng cố, dặn dò: 
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
+ Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh đọc lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
+ Vô cùng căm giận
- 1 HS đọc trước lớp đoạn 2
+ Để được nói hai tiếng "xin đánh"
- HS phát biểu theo suy nghĩ:
- Thảo luận nhóm đôi.
- VD: TQT là một thiếu niên yêu nước.
- 1 HS khá, giỏi đọc
- Các nhóm cử đại diện thi đọc 1 đoạn. 
- Nhận xét, bình chọn.
- Một số HS phát biểu.
Toỏn
Ôn tập các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - Ôn về đọc, viết số, so sánh số có 3 chữ số.
 - Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có 3 chữ số.
 - Làm được BT1(dòng 1, 2, 3), BT2 (a, b), BT4, 5.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Y/C HS nối tiếp nhau đọc thứ tự các số:
 HS1: từ 180 đến 200
 HS2: từ 880 đến 900
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Thực hành 
*Bài 1(dòng 1, 2, 3): 
- Gọi HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Y/C HS tự làm bài.
- HD chữa: 1 HS đọc số, 2 HS viết số
- Nhận xét cho điểm.
*Bài 2(a, b): 
- GV treo bảng phụ
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- HD mẫu phần a (HS khá)
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? 
+ Y/C HS điền tiếp các số còn lại của phần a cho HS đọc các số này và nhận xét về dãy số.
+ Y/C HS tự làm các phần bài còn lại và chữa bài.
+ Gọi HS đọc bài làm đúng
*Bài 4: 
- Y/C HS tự làm bài và giải thích cách so sánh.
- Chữa bài cho điểm HS.
*Bài 5: 
- Đọc từng y/c của bài và y/c HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS + GV hệ thống kiến thức đã ôn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng tại chỗ đọc.
- 1 HS nêu y/c của bài.
- Làm bài vào vở.
- 1 HS đọc số, 2 HS viết số.
- Điền số còn thiếu vào ô trống.
- Thực hiện theo y/c.
- Điền số 382 vì đếm 380, 381 sau đó đến 382. 
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
- Làm bài vào vở theo y/c.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
- Nối tiếp nhau nêu cách so sánh.
- HS viết theo y/c của GV
AÂM NHAẽC
( Gv chuyeõn soan giang )
 ..
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Toỏn
Ôn tập về các số trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu:
 - HS ôn tập về đọc, viết, xếp thứ tự các số có đến 3 chữ số.
 - Biết phân tích các số có đến 3 chữ số thành tổng của các trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 - Làm được BT 1, 2, 3.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Y/C 3 HS nối tiếp nêu ví dụ về các số tròn trăm, tròn chục.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1: 
- Gọi HS nêu y/c của bài tập và tự làm bài.
- Y/C HS nhận xét bài làm của bạn.
*Bài 2: 
- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số này gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Hãy viết số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Nhận xét và rút ra kết luận.
- Y/C HS tự làm tiếp các phần còn lại, sau đó nhận xét chữa bài bạn.
*Bài 3: 
- Y/C HS tự làm bài và sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Làm bài vào vở bài tập, 2 HS lên bảng làm 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Nhận xét bài làm của bạn, cho điểm.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục, 2 đơn vị
- 2 HS lên bảng viết số, HS làm bài vào giấy nháp.
- 842 = 800 + 40 + 2.
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Thực hiện theo y/c
Kể chuyện
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2 – HS khá, giỏi kể lại được cả câu chuyện)
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ (SGK)
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
- Gọi 3 HS lên kể nối tiếp theo đoạn truyện “Chuyện quả bầu”
- 1 HS lên kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Sắp xếp lại trật tự các tranh theo diễn biến của câu chuyện
+ Nêu y/c bài tập 1?
+ GV đưa tranh vẽ, yêu cầu HS quan sát và nêu nội dung từng tranh?
+Y/cHSsuy nghĩ, sắp xếp lại thứ tự các tranh?
* HD HS kể từng đoạn theo tranh
+ Y/c HS tập kể trong nhóm
+ GV theo dõi, uốn nắn
+ Y/c đại diện các nhóm lên kể
+ GV nhận xét.
* Kể toàn bộ câu chuyện:
(?) Y/c HS đại diện của nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện?
+ GV nhận xét , biểu dương
3. Củng cố, dặn dò:
(?) Qua câu chuyện em biết điều gì?
+ Nhận xét tiết học. 
- 3 HS lên bảng kể.
- 1 HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện
- 2 HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS nêu
+ Vài HS nêu nội dung.
+ Làm việc theo cặp; 1- 2 cặp sắp xếp trên bảng.
+ HS sắp xếp: 2 – 1 – 4 - 3
+ HS dựa tranh vẽ tập kể trong nhóm, bạn khác nhận xét, bổ sung
+ 3 - 4 đại diện thi kể
+ Lớp nhận xét.
+ 3 HS khá, giỏi thi kể
+ Lớp n/xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
Chớnh tả (Nghe - Viết)
Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
 - Làm được BT 2 a/b.
II. Đồ dùng dạy- học:Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung BT2a 
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con 3 từ : chích choè, hít tở, ríu rít.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b) Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe-viết
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi HS đọc lại bài viết.
- Y/c hs nêu nội dung bài đọc.
- Y/c hs tìm từ khó 
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc cho hs viết
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
c. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x: 
 Gv treo giấy khổ to ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài : sao, sao, xoè, xuống, xáo, xáo
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho hs viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai 
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại .
- Hs nêu.
- Nêu từ khó : 
- Đọc, phân tích từ khó : Trần Quốc Toản
- Viết bảng con các từ dễ viết sai
- Hs viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Hs đọc yêu cầu.
- Cho 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào bảng con.
The duc
TÂNG CẦU – TRề CHƠI “TUNG BểNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiờu: 
 -ễn tõng cầu . Yờu cầu nõng cao thành tớch.
 -ễn “Tung búng vào đớch” . Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện:
 -Trờn sõn trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Cũi , búng và vật đớch.
III . Nội dung và phương phỏp:
Noi dung
TG
Phuong phap
1. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học:
 - ễn tõng cầu .
 - ễn “Tung búng vào đớch” .
 - GV tổ chức xoay cỏc khớp cổ chõn, đầu gối, hụng, cổ tay, vai.
 - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn : 
 - GV cho HS đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu :
 - GV cho HS ụn lại cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, toàn thõn, nhảy của bài thể dục phỏt 
2 . Phần cơ bản:
 - ễn tõng cầu
 - Trũ chơi “Tung búng vào đớch”
 + GV nhắc lại cỏch chơi.
 + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
 + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào nộm trỳng đớch nhiều nhất .
 - Nhận xột – Tuyờn dương.
3 . Phần kết thỳc:
 - GV tổ chức cho HS đi và hỏt.
 - GV tổ chức ụn động tỏc thả lỏng.
 - GV hệ thống bài học.
 - Về nhà ụn lại nội dung bài học.
 - Nhận xột tiết học .
5’
22’
5’
Cỏn sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * * 
 80 – 90 một 
 -HS thực hiện mỗi động tỏc 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tõng cầu .
 - HS chơi trũ chơi 8 - 10 phỳt . 
 - Thực hiện 5 - 6 lần .
Thửự naờm ngaứy 29 thaựng 4 naờm 2010
Toỏn
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:	
 - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm.
 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết làm tính cộng không nhớ các số có đến 3 chữ số.
 - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
 - Làm được BT 1 (cột 1, 3), BT 2 (cột 1, 3), BT 3, 5.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS thực hành:
*Bài 1(cột 1, 3): 
- Gọi HS nêu y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 ... s quan sát, n/xét cấu tạo con chữ.
- Theo dõi. Viết bảng con 2 lượt.
- 2 hs đọc.
- 2 Hs nêu.
- Quan sát, nhận xét.
- Theo dõi viết bảng con 2 lượt.
- HS viết vào vở.
- Theo dõi tự chữa bài.
- 2 HS nêu.
Tệẽ NHIEÂN - XAế HOÄI
Mặt Trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
 Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao vào ban đêm.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV : Hình vẽ SGK
 - HS : Giấy vẽ, bút màu
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
(?)Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: GV cho HS hát bài hát về Mặt Trăng
a. Hoạt động 1 : Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao
+ Làm việc cá nhân
- Gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình.
(?) Tại sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy ?
(?)Theo các em Mặt Trăng có hình gì ?
(?)Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn ?
(?)Em đã dùng màu gì để tô màu MT?
(?)ánh sáng Mặt Trăng có gì khác ánh sáng Mặt Trời ?
*GV kết luận
b. Hoạt động 2 : Thảo luận về các vì sao
-(?)Tại sao em lại vẽ các ngôi sao như vậy ?
(?)Theo các em ngôi sao có hình gì ?
(?)Trong thực tế có phải các ngôi sao cũng có cánh như những chiếc đèn ông sao không ?
(?)Những ngôi sao có toả sáng không ?
*GV kết luận
3. Hoạt động nối tiếp
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài.
- 1 HS trả lời
+ HS hát
+ HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trăng
- Một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình
- HS trả lời.
- HS trả lời.
THUÛ COÂNG
ễN TẬP, THỰC HÀNH THI KHẫO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO í THÍCH 
I.Yờu cầu cần đạt: 
- ễn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng làm thủ cụng lớp 2.
- Làm được ớt nhất một sản phẩm thủ cụng đó học.
- Với HS khộo tay:
 + Làm được ớt nhất được hai sản phẩm thủ cụng đó học.
 + Cú thể làm được sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo.
 II. Chuẩn bị: Giấy , kộo hồ dỏn,..
 III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
Nhận xột
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Kiểm tra củng cố kiến thức đó học:
- Em hóy kể tờn cỏc dạng bài thủ cụng mà cỏc em đó học
-Giỏo viờn nhận xột
Hoạt động 2: Thực hành
- GV nờu yờu cầu: Cỏc em hóy làm những đồ chơi mà em thớch (cú thể làm 1,2,3,4,...thứ đồ chơi)
- Giỏo viờn theo dừi bao quỏt lớp.
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho HS trỡnh bày sản phẩm
- Giỏo viờn nhận xột- đỏnh giỏ.
Hoạt động 4: Nhận xột dặn dũ:
- Giỏo viờn nhận xột tiết học
- Chuẩn bị tiết sau tiếp tục làm cỏc sản phẩm đó học
Học sinh đưa dụng cụ thủ cụng ra
- Học sinh kể:
- Gấp tờn lửa, mỏy bay phản lực, mỏy bay đuụi rời, thuyền phẳng đỏý khụng mui, thuyền phẳng đỏy cú mui .
- Gấp, cắt, dỏn phong bỡ, làm dõy xỳc xớch trang trớ, làm đồng hồ đeo tay, làm vũng đeo tay, làm con bướm.
-HS theo dừi.
- Học sinh thực hành làm
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Lớp quan sỏt, nhận xột, bỡnh chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
The duc
TÂNG CẦU – TRề CHƠI “TUNG BểNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiờu: 
 -ễn tõng cầu . Yờu cầu nõng cao thành tớch.
 -ễn “Tung búng vào đớch” . Yờu cầu biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện:
 -Trờn sõn trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Cũi , búng và vật đớch.
III . Nội dung và phương phỏp:
Noi dung
TG
Phuong phap
1. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học:
 - ễn tõng cầu .
 - ễn “Tung búng vào đớch” .
 - GV tổ chức xoay cỏc khớp cổ chõn, đầu gối, hụng, cổ tay, vai.
 - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trờn địa hỡnh tự nhiờn : 
 - GV cho HS đi thường theo vũng trũn và hớt thở sõu :
 - GV cho HS ụn lại cỏc động tỏc vươn thở, tay, chõn, toàn thõn, nhảy của bài thể dục phỏt 
2 . Phần cơ bản:
 - ễn tõng cầu
 - Trũ chơi “Tung búng vào đớch”
 + GV nhắc lại cỏch chơi.
 + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
 + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào nộm trỳng đớch nhiều nhất .
 - Nhận xột – Tuyờn dương.
3 . Phần kết thỳc:
 - GV tổ chức cho HS đi và hỏt.
 - GV tổ chức ụn động tỏc thả lỏng.
 - GV hệ thống bài học.
 - Về nhà ụn lại nội dung bài học.
 - Nhận xột tiết học .
5’
22’
5’
Cỏn sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * * 
 80 – 90 một 
 -HS thực hiện mỗi động tỏc 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tõng cầu .
 - HS chơi trũ chơi 8 - 10 phỳt . 
 - Thực hiện 5 - 6 lần .
Thửự saựu ngaứy 30 thaựng 4 naờm 2010
Toỏn
Ôn tập phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
 - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
 - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
 - Biết tìm số bị chia, thừa số và giải toán có 1 phép nhân.
 - Làm được BT 1a, BT 2 dòng 1, BT 3, 5.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân, bảng chia – N/xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1a:
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho hs tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2(dòng 1):
- Nêu y/c của bài và cho hs tự làm bài.
*Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
(?) Học sinh lớp 2a xếp thành mấy hàng?
(?)Mỗi hàng có bao nhiêu HS?
(?) Vậy để biết cả lớp có tất cả bao nhiêu HS ta làm như thế nào?
- Chữa bài và cho điểm hs.
*Bài 5
(?)Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.
3. Củng cố, dặn dò
- Tổng kết tiết học.
- Dặn HS về ôn bài.
- 2 HS đọc.
- Làm bài vào vở.
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- 2 HS đọc đề bài
- Xếp thành 8 hàng.
- Mỗi hàng có 3 hs.
- Ta thực hiện phép nhân 3x8.
- Tìm x.
- Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.
CHÍNH TAÛ (Nghe - vieỏt)
Lượm
I. Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho 2 hs lên bảng viết , lớp viết bảng con các tiếng : chúm chím, hiền dịu, dễ thương, cô tiên,..
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Y/c hs nêu nội dung bài thơ.
- Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
- Y/c hs tìm từ khó 
- Y/c HS đọc và phân tích từ khó.
- Y/c HS viết từng từ vào bảng con.
- Hướng dẫn viết bài vào vở : Gv đọc.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài. (5 – 7 bài)
c) Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
*Bài tập 2 a: 
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai
- Nhận xét giờ.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại .
- Hs nêu.
- 2 HS nhận xét.
- Nêu từ khó : loắt choắt, nghênh, nghênh,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- Hs nghe viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi.
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống 
- Cho 2 hs lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
TAÄP LAỉM VAấN
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu:
 - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, 2).
 - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)
II. Đồ dùng: 
 Bảng phụ viết sẵn các tình huống.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống của BT 2 tuần 32.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn làm bài:
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c ; 
- GV treo tranh, y/c HS qsát và TLCH:
(?)Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh.
- Gọi 2 - 3 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HD bình chọn cặp nào nói tự nhiên nhất
(?)Khi đáp lời an ủi em cần nói với thái độ như thế nào?
*Bài 2: 
- Gọi HS nêu y/c và đọc các tình huống.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung; bình chọn nhóm có lời đáp phù hợp nhất, tự nhiên nhất.
*Bài 3:
- Gọi HS đọc đề, y/c HS suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS trình bày bài viết trước lớp.
- Gọi HS nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hành.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu y/c.
- Thực hiện theo y/c
+ Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 2 phút.
- Thực hành hỏi đáp; HS khác nhận xét bổ sung.
- Cần nói với thái độ biết ơn.
- 2 HS nêu.
- Thực hiện theo y/c.
- 6 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn...
- 1 HS đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV.
- HS khác nhận xét.
 SINH HOAẽT CHUÛ NHIEÄM
Tuaàn 33
I/ Muùc tieõu
 - ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng trong tuaàn 32
 - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ neà neỏp hoùc taọp lụựp.
 - Nhaọn xeựt hoaùt ủoọng trong tuaàn; veà hoùc taọp, veọ sinh caự nhaõn, trửùc nhaọt lụựp,.. 
I.Sinh hoaùt lụựp:
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng:
- HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan, 
- Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp. 
- Coự yự thửực hoùc taọp toỏt nhử: 
- Hoùc taọp tieỏn boọ nhử:
- Khen nhửừng em coự nhieàu ủieồm cao trong ủụùt thi ủua vửứa qua:
 - Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc nhử: 
2. Keỏ hoaùch:
- Duy trỡ neà neỏp cuừ.
- Giaựo duùc HS kớnh troùng vaứ bieỏt ụn anh boọ ủoọi Cuù Hoà.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Tửù quaỷn toỏt.
- Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ.
- ẹoọng vieõn HS tửù giaực hoùc taọp.
II. Cho hs múa hát những bài hát đã học.
- GV nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 33THU KIEN cktkn.doc