Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 30

Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 30

Tập đọc

AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG

I.Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5)

* HS khá giỏi trả lời được CH2.

- HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cô giáo

II.- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Quí Sơn số 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 30 
Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010
Chµo cê:
TËp trung toµn tr­êng
Gi¸o viªn trùc tuÇn nh©n
 . 
Tập đọc
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH 1; 3; 4; 5)
* HS khá giỏi trả lời được CH2.
- HS có ý thức trong học tập, vâng lời thầy cô giáo
II.- Đồ dùng dạy- học: Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
II.Các hoạt động dạy- học: 
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Đọc bài Cây si già và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu : GV giới thiệu chủ điểm & bài học, ghi bảng.
2/ HD HS Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu: giọng kể chuyện vui. Giọng Bác ôn tồn, trìu mến. Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu. Giọng Tộ rụt rè.
b/ Luyện phát âm và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
+ Yc hs tìm từ khó đọc, GV ghi bảng, HD hs phát âm: (chú ý hs TB, yếu)
+ Theo dõi nhận xét.
* Đọc từng đoạn:
+ GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc ngắt hơi, nhấn giọng: 
 + HD giải nghĩa các từ mới: 
* Đọc trong nhóm:
* Thi đọc giữa các nhóm:
* Đọc đồng thanh:
TIẾT 2
3/ HD tìm hiểu bài :
+ Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ thể hiện như thế nào ?
C1: Bác Hồ đã đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng?
C2: Bác Hồ hỏi các em học sinh những gì ? (Gọi hs tb)
+ Những câu hỏi của Bác cho thấy Bác là người ntn ?
C3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? (Gọi hs khá)
C4: Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác chia ?
C5: Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ?
+ Bức tranh thể hiện đoạn nào? Em hãy kể lại?
- Nêu ND câu chuyện ? (hs khá, giỏi)
4/ Luyện đọc lại :
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai 
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. 
5/ Củng cố- dặn dò:
- Em thích nhân vật nào nhất ? Vì sao?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về luyện đọc & chuẩn bị tiết kể chuyện - GV nhận xét tiết học.
+ 2 HS đọc & trả lời câu hỏi cuối bài.
+ 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc
- Nhắc lại tựa bài, ghi vở.
- Lớp đọc thầm theo.
* HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
+ HS phát âm CN/ ĐT: ùa tới, quây quanh, non nớt, tắm rửa, trìu mến,...
* 3 hs đọc nối tiếp từng đoạn.
- Các cháu chơi có vui không ?
- Các cháu ăn có no không ?
- Các cô có mắng phạt các cháu không ?
- Các cháu có thích kẹo không ?
+ Lời các cháu nhanh nhảu, kéo dài:
- Thưa Bác, vui lắm ạ !
- Không ạ!
- Có ạ ! Có ạ !
- Đồng ý ạ !
+HS đọc chú giải sgk.
* Luyện đọc trong nhóm 2.
* Đại diện các nhóm thi đọc: ĐT/ CN
* Đọc ĐT đoạn 1.
+HS TB-Y: Các em chạy ùa ra quay quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
1, Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa.
2, Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không?
+ Bác rất quan tân đến việc ăn, ngủ, nghỉ, ... của các cháu thiếu nhi. 
3, Những ai ngoan sẽ được ăn kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo. 
4,Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
5, Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen. 
+ HS kể đoạn 3.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan BH.
+ Luyện đọc cả bài, đọc phân vai và đọc thi đua giữa các nhóm.
- HS tự nêu.
- Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan BH.
- HS thực hành ở nhà.
Toán
KI - LÔ - MÉT
I.Mục tiêu:
- Biết ki lô mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki lô mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki lô mét
- Nhận biết khoảnh cách giữa các tỉnh trên bản đồ
* BT1; 2; 3.
 - Tính cẩn thận khi đo.
II.Các hoạt động dạy- học: 
Lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng làm bài:
 1m = . . .cm ; 1m = . . .dm ; . . .dm = 100cm
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ Bài mới: 
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Giới thiệu kilômet (km) . 
+ Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m. Trong thực tế, con người phải thường xuyên thực hiện đo những độ dài rất lớn như độ dài con đường quốc lộ . . . Vì thế người ta nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét đó là kilômet.
+ Kilômet kí hiệu là: km.
+ 1 kilômet có độ dài bằng 1000mét
+ Viết lên bảng: 1km = 1000m
+ Gọi HS đọc phần bài học như SGK.
3/ Luyện tập – thực hành
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu cả lớp tự làm bài
( Chú ý hs tb, yếu).
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
+ Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: 
+ Vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng.
+ Yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
( Gọi hs khá)
+ Quãng đường AB dài bao nhiêu km?
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu km?
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu km?
+ Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài.
Bài 3:
+ GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến cao Bằng dài 285km
+ Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài.( Gọi hs khá, giỏi)
+ Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết đơn vị đo km.
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau 
+ Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con.
Nhắc lại tựa bài.
+ HS đọc : 1 km bằng 100m.
+ Đọc đề
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét
+ Đường gấp khúc ABCD.
+ HS đọc.
+ Quãng đường AB dài 23km.
+ Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90 km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng 90km.
+ Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65 km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km.
+ Quan sát lược đồ.
+ Làm bài theo yêu cầu.
+ Làm bài, 6 HS lên bảng, mỗi HS tìm 1 tuyến đường.
+ Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn.
AÂM NHAÏC
( Gv chuyeân soan giang )
 ..
Thø ba ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010
Toán
MI - LI - MÉT
I.Mục tiêu: 
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản
* BT1, 2, 4.
- Vận dụng làm bài tập thành thạo
II.Đồ dùng dạy- hoc: Thước kẻ có vạch chia milimet.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi HS lên bảng làm bài:Điền dấu (>; =; <)
267km. . .276km
324km. . .322km
278km. . .278km
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ Bài mới:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Giới thiệu milimet (mm) . 
+ Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài là:cm, dm, m, km. Bài học này chúng ta làm quen với một đơn vị đo nữa, nhỏ hơn xăngtimet đó là milimet.
+ Milimet kí hiệu là: mm.
+ Yêu cầu HS quan sát thước kẻ và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 và hỏi: Độ dài từ vạch 0 đến 1 được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Mỗi phần nhỏ chính là 1milimet, milimet viết tắt là mm
+ 10mm có độ dài bằng 1cm
+ Viết lên bảng: 10mm = 1cm
+ Hỏi: 1m bằng bao nhiêu cm?
+ Giới thiệu: 1m bằng 100cm, 1cm bằng 10mm. Từ đó ta nói 1m bằng 1000mm.
+ Gọi HS đọc phần bài học như SGK.
3/ Luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
( Chú ý hs tb, yếu)
+ Yêu cầu nhận xét bài làm của bạn.
+ Nhận xét thực hiện và ghi điểm
Bài 2: 
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong sách và tự trả lời các câu hỏi của bài.
Bài 3:
+ Gọi HS đọc đề bài
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm ntn?
( Gọi hs khá)
+ Yêu cầu HS làm bài.
+ Chữa bài ghi điểm và nhận xét.
Bài 4:
+ Hướng dẫn HS cách đo các vật được nhắc đến trong bài
+ Cho các nhóm báo cáo kết quả
( Gọi hs khá, giỏi)
+ Nhận xét chữa sai
D- Củng cố - dặn dò:
- Các em vừa học toán bài gì ?
- Một số HS nhắc lại cách đọc, viết và mối quan hệ giữa các đơn vị đo với mm
- GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
- Dặn về nhà làm các bài trong vở BT
- Chuẩn bị bài cho tiết sau 
+ Một HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm ở bảng con.
Nhắc lại tựa bài.
+ Được chia thành 10 phần bằng nhau.
+ Cả lớp đọc : 10mm = 1cm.
+ 1m bằng 100cm
+ Đọc đề
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét
+ Trả lời lần lượt từng câu hỏi.
+ Đọc đề bài.
+ Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Giải:
Chu vi hình tam giác đó là:
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số : 68mm
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Từng nhóm báo cáo và nhận xét.
 Nhắc lại : 1m = 1000mm.
Kể chuyện
AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện
* HS khá, giỏi kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
- HS có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Tranh minh hoạ.
 - Bảng viết sẵn nội dung gợi ý từng đoạn.
III.Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC : 
+ Kể chuyện Những quả đào 
- Nêu ND câu chuyện
+ Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
II/ Bài mới: 
a, Giới thiệu bài : GV ghi bảng .
b, Hướng dẫn kể chuyện:
1. Kể từng đoạn chuyện theo tranh:
Bước 1: Kể trong nhóm
+ Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng
+Chia nhóm và yêu cầu kể lại nội dung từng đoạn trong nhóm 2.
Bước 2 : Kể trước lớp
+Gọi đại diện mỗi nhóm kể lại từng đoạn, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Tranh 1:+ Bức tranh thể hiện cảnh gì?
+ Bác cùng các em thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ của các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 : 
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các em thiếu nhi đã nói chuyện gì?
+Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với Bác ? 
Tranh 3 :
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi Bác chia kẹo cho Tộ?
2. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
+ Gọi 3 HS lên kể lại chuyện
+ Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu kể trong nhóm và kể trước lớp theo vai.
3. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của bạn Tộ
- HD : Xưng hô là tôi / tớ / mình, 
Gọi các bạn là bạn (không gọi là em, cháu)
 ... n dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà thực hành gấp làm vòng đeo tay.
- HS quan sát nhận xét
- Theo dõi các thao tác gấp
- Thực hành theo hướng dẫn của GV
- Hoàn thành sản phẩm
The duc
TÂNG CẦU – TRÒ CHƠI “TUNG BÓNG VÀO ĐÍCH”
I . Mục tiêu: 
 -Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích.
 -Ôn “Tung bóng vào đích” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II . Địa điểm , phương tiện:
 -Trên sân trường . Vệ sinh an toàn nơi tập.
 -Còi , bóng và vật đích.
III . Nội dung và phương pháp:
Noi dung
TG
Phuong phap
1. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học:
 - Ôn tâng cầu .
 - Ôn “Tung bóng vào đích” .
 - GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
 - GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 
 - GV cho HS đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu :
 - GV cho HS ôn lại các động tác vươn thở, tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục phát 
2 . Phần cơ bản:
 - Ôn tâng cầu
 - Trò chơi “Tung bóng vào đích”
 + GV nhắc lại cách chơi.
 + Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
 + GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào ném trúng đích nhiều nhất .
 - Nhận xét – Tuyên dương.
3 . Phần kết thúc:
 - GV tổ chức cho HS đi và hát.
 - GV tổ chức ôn động tác thả lỏng.
 - GV hệ thống bài học.
 - Về nhà ôn lại nội dung bài học.
 - Nhận xét tiết học .
5’
22’
5’
Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
 * * * * * * * 
 80 – 90 mét 
 -HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp .
 -HS thực hành tâng cầu .
 - HS chơi trò chơi 8 - 10 phút . 
 - Thực hiện 5 - 6 lần .
Thöù saùu ngaøy 9 thaùng 4 naêm 2010
Toán
PHEÙP COÄNG (KHOÂNG NHÔÙ) TRONG PHAÏM VI 1000.
I . Mục tiêu: 
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
* BT1(cột 1,2,3); BT2a; BT3.
- Vận dụng thực hành thành thạo
- II. Đồ dùng dạy học :
GV: Caùc hình bieåu dieãn traêm, chuïc, ñôn vò nhö tieát 132.
HS: Vôû.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoaït ñoäng day
Hoaït ñoäng hoc
1. Khôûi ñoäng 
2. Baøi cuõ 
3. Baøi môùi 
v Höôùng daãn coäng caùc soá coù 3 chöõ soá (khoâng nhôù)
a) Giôùi thieäu pheùp coäng.
GV vöøa neâu baøi toaùn, vöøa gaén hình bieåu dieãn soá nhö phaàn baøi hoïc trong SGK.
Baøi toaùn: Coù 326 hình vuoâng, theâm 253 hình vuoâng nöõa. Hoûi coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng?
Muoán bieát coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng, ta laøm theá naøo?
Ñeå tìm taát caû coù bao nhieâu hình vuoâng, chuùng ta goäp 326 hình vuoâng vôùi 253 hình vuoâng laïi ñeå tìm toång 326 = 253.
b) Ñi tìm keát quaû.
Yeâu caàu HS quan saùt hình bieåu dieãn pheùp coäng vaø hoûi:
Toång 326 vaø 253 coù taát caû maáy traêm, maáy chuïc vaø maáy hình vuoâng?
Goäp 5 traêm, 7 chuïc, 9 hình vuoâng laïi thì coù taát caû bao nhieâu hình vuoâng?
Vaäy 326 coäng 253 baèng bao nhieâu?
c) Ñaët tính vaø thöïc hieän.
Neâu yeâu caàu: Döïa vaøo caùch ñaët tính coäng caùc soá coù 2 chöõ soá, haõy suy nghó vaø tìm caùch ñaët tính coäng 326, 253.
+ Ñaët tính: Vieát traêm döôùi traêm, chuïc döôùi chuïc, ñôn vò döôùi ñôn vò.
 + Tính: Coäng töø phaûi sang traùi, ñôn vò coäng vôùi ñôn vò, chuïc coäng vôùi chuïc, traêm coäng vôùi traêm.
v Luyeän taäp, thöïc haønh.
Baøi 1:
Yeâu caàu HS töï laøm baøi, sau ñoù ñoåi cheùo vôû ñeå kieåm tra baøi cuûa nhau.
Nhaän xeùt vaø chöõa baøi.
Baøi 2:
Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?
Yeâu caàu HS laøm baøi.
Baøi 3:
Yeâu caàu HS noái tieáp nhau tính nhaåm tröôùc lôùp, moãi HS chæ thöïc hieän moät con tính.
Nhaän xeùt vaø hoûi: Caùc soá trong baøi taäp laø caùc soá ntn?
4. Cuûng coá – Daën doø 
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Tuøy theo ñoái töôïng HS cuûa mình maø GV giao baøi taäp boå trôï cho caùc HS luyeän taäp ôû nhaø.
Chuaån bò: Luyeän taäp.
Haùt
Theo doõi vaø tìm hieåu baøi toaùn.
HS phaân tích baøi toaùn.
Ta thöïc hieän pheùp coäng 326+253.
Coù taát caû 5 traêm, 7 chuïc vaø 9 hình vuoâng.
Coù taát caû 579 hình vuoâng.
326 + 253 = 579.
2 HS leân baûng lôùp ñaët tính. Caû lôùp laøm baøi ra giaáy nhaùp.
Theo doõi GV höôùng daãn vaø ñaët tính theo.
 326
	+253 
 579
Caû lôùp laøm baøi
Ñaët tính roài tính.
 235 
 +451 
 686 
4 HS leân baûng lôùp laøm baøi, caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.
 832	 257	 641	 936
+152	+321	+307	 + 23 
 984	 578	 948	 959
Tính nhaåm, sau ñoù ghi keát quaû nhaåm vaøo vôû baøi taäp.
Laø caùc soá troøn traêm.
CHÍNH TAÛ (Nghe - vieát)
CHÁU NHỚ BÁC HỒ
I Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát
- Làm được bài tập 2a/b; BT3a/b
- HS có ý thức trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh hoạ bài thơ.
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập chính tả (bài 2).
III. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Viết các tiếng có ch/tr. 
+ Nhận xét sửa chữa.
II/ Bài mới: 
1/ Giới thiệu : GV nêu yc tiết học và ghi bảng.
2/ Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ nội dung:
- GV đọc mẫu.
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
+ Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và kính yêu Bác Hồ?
b/ Hướng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý điều gì?
+Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa? Vì sao?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
+ Cho HS đọc các từ khó.
+ Yêu cầu HS viết các từ khó
+ Theo dõi, nhận xét và sửa lỗi sai.
d/ HS viết bài: 
- GV đọc chậm cho hs viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
e/ Chấm – chữa: Chấm 5-7 bài, NX. 
3/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 a: Điền ch/ tr
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+Chữa bài:
Bài 3a: Trò chơi: Thi đặt câu nhanh có tr/ ch.
- Yc hs thảo luận nhóm tổ, viết các câu ra nháp
- Trình bày trước lớp.
+ Tổng kết trò chơi: Đội nào viết được nhiều câu đúng, đội đó chiến thắng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cách trình bày bài thơ lục bát ntn?
- Chú ý cách viết với tr/ch.
+ BT: .Viết lại mỗi chữ sai 1 dòng.
 .Làm thêm bài 2b, 3b.
- GV nhận xét tiết học.
- VD: chủ, chiến, cho, chim, chén, chăn, ...
- trúc, tre, trâu, trong, trăng, trượt, trình,...
- HS nhắc lại tựa bài, ghi vở.
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Tình cản của bạn nhỏ miền Nam đối với Bác Hồ.
+ Ban đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
+... thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ hai viết sát lề.
+Những chữ cái đầu dòng thơ và chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
+ Đọc và viết các từ vào bảng con : bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ, chòm râu.
- Viết bài vào vở. (15’)
- Soát bài.
+ Đọc yêu cầu:
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Đáp án:
a/ chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. 
- HS đọc yc.
- HS thảo luận nhóm tổ.
- Trình bày: VD:
* Chúng em thi viết chữ đẹp.
* Đàn trâu đang gặm cỏ.
* lớp em chăm chỉ học tập. ..........
- ... dòng thụt, dòng thò...
- HS thực hành ở nhà.
Lắng nghe.
TAÄP LAØM VAÊN
NGHE- TRẢ LỜI CÂU HỎI
I Mục tiêu:
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (BT2)
- HS có ý thức trong học tập
II.. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ câu chuyện.
HS: SGK, Vở.
III .Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT Bài cũ : Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH:
- Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
+Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
+ Cây hoa xin Trời điều gì?
+ Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài 1: 
- GV treo bức tranh.
+ GV kể chuyện lần 1.
- Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: 
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu cầu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình. 
- Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ.
- 3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.
-HS đọc bài trong SGK.
- Quan sát, lắng nghe.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suoái khoâng bò ngaõ nöõa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
8 cặp HS thực hiện hỏi đáp.
HS 1: Đọc câu hỏi.
HS 2: Trả lời câu hỏi.
1 HS kể lại.
- Đọc đề bài trong SGK.
HS : Đọc câu hỏi.
HS 2: Trả lời câu hỏi.
HS tự làm.
5 HS trình bày.
+Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm việc gì cũng phải nghĩ đến người khác.
- Lắng nghe.
 SINH HOAÏT CHUÛ NHIEÄM
Tuaàn 30
I/ Muïc tieâu
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 30
 - Tieáp tuïc cuûng coá neà neáp hoïc taäp lôùp.
 - Nhaän xeùt hoaït ñoäng trong tuaàn; veà hoïc taäp, veä sinh caù nhaân, tröïc nhaät lôùp,.. 
 - Noäi dung tuaàn31. 
II/ Caùc hoaït ñoäng treân lôùp
 1. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn 30
 - 4 toå tröôûng, lôùp phoù vaø lôùp tröôûng baùo caùo tình hình trong tuaàn 30
 * Hoïc taäp 
 - Khoâng hoïc baøi:.
 * Neà neáp
 - Nghæ hoïc:.
 - Ñi muén :. 
 - Veä sinh:.
* Giaùo vieân nhaän xeùt chung, toång keát phong traøo cuûa lôùp.
 + Tuyeân döông nhöõng hoïc sinh chaêm ngoan, tieán boä trong tuaàn.
 + Ñoäng vieân, nhaéc nhôû nhöõng hoïc sinh coù thaùi ñoä löôøi hoïc, noùi chuyeän,..
2. Keá hoaïch tuaàn 31
 - Duy trì só soá, - Thöïc hieän toát noäi quy lôùp hoïc.
 -tiep tuc ren va phu dao hs yeu .
 - Thöïc hieän toát “An toaøn giao thoâng”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30THU KIEN cktkn.doc