I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời của các nhân vật.
2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ.
Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bịGV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.HS: SGK.
III. Các hoạt động
Thứ hai ngày tháng năm 2007 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Phân biệt được lời của các nhân vật. Kỹ năng: Hiểu nghĩa của các từ mới: hồng hào, lời non nớt, trìu mến, mừng rỡ. Hiểu ý nghĩa của truyện: Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các cháu. Bác luôn khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà, dũng cảm. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bịGV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B H1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cậu bé và cây si già. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Cậu bé và cây si già. + Cậu bé đã làm điều gì không phải với cây si? + Cây đã làm gì để cậu bé hiểu nỗi đau của nó? + Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì? Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Cho cả lớp hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh của nhạc sĩ Phong Nhã. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu đoạn 1, 2. Chú ý: Đọc toàn bài với giọng ấm áp, trìu mến. Lời của Bác đọc nhẹ nhàng, trìu mến, quan tâm: Lời của các cháu thiếu nhi đọc với giọng thể hiện sự vui mừng, ngây thơ: Lời của Tộ đọc nhẹ, rụt rè. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em. Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Đoạn đầu là lời của người kể, các em cầnchú ý đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả. Gọi HS đọc đoạn 2. Hướng dẫn: Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các cháu thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác. Gọi HS đọc đoạn 3. Hướng dẫn HS luyện đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. Gọi HS đọc lại đoạn 3. Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2. Hát 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. Bạn nhận xét Theo dõi và đọc thầm theo. Đọc bài. Từ: quây quanh, tắm rửa, văng lên, mắng phạt, hồng hào, khẽ thưa; mững rỡ, Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. Câu chuyện được chia làm 3 đoạn. + Đoạn 1: Một hôm nơi tắm rửa + Đoạn 2: Khi trở lại phòng họp Đồng ý ạ! + Đoạn 3: Phần còn lại. 1 HS khá đọc bài. 1 HS đọc lại bài. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn: Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi. 1 HS khá đọc bài. Luyện đọc câu: + Thưa Bác./ hôm nay cháu không vâng lời cô.// Cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác.// (Giọng nhẹ, rụt rè)+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!// Cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên) 1 HS đọc đoạn 3. Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng) Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. MÔN: TẬP ĐỌC Tiết AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’)Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 1) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Ai ngoan sẽ được thưởng(Tiết 2). Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài GV đọc lại cả bài lần 2. Gọi 1 HS đọc phần chú giải. Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ ntn? Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu nhi và đồng bào ta. Bác Hồ hỏi các em HS những gì? Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác? Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? Tại sao Bác khen Tộ ngoan? Chỉ vào bức tranh: Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào? Em hãy kể lại? Yêu cầu HS đọc phân vai. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy. Tuyên dương những HS học thuộc lòng 5 điều Bác Hồ dạy Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Xem truyền hình. Hát HS theo dõi bài trong SGK. HS đọc. Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ. Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp, nơi tắm rửa. Các cháu có vui không?/ Các cháu ăn có no không?/ Các cô có mắng phạt các cháu không?/ Các cháu có thích kẹo không? Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ, của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em. Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác. Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô. Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là đáng khen.3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại. 8 HS thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ) HS lắng nghe MÔN: TOÁN Tiết: KILÔMET I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS.Biết được tên gọi. Kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômet (km).Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômet. Hiểu được mối liên quan giữa kilôme(km) và mét (m). 2Kỹ năng: Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômet. Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Bản đồ Việt Nam hoặc lần lược đồ có vẽ các tuyến đường như SGK.HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Mét.Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số?1 m = . . . cm1 m = . . . dm. . . dm = 100 cm. Chữa bài và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Kilômet. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giới thiệu kilômet (km) vì thế người ta đã nghĩ ra một đơn vị đo lớn hơn mét và kilômet. Kilômet kí hiệu là km. 1 kilômet có độ dài bằng 1000 mét. Viết lên bảng: 1km = 1000m Gọi 1 HS đọc phần bài học trong SGK. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2:Vẽ đường gấp khúc như trong SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tên đường gấp khúc và đọc từng câu hỏi cho HS trả lời. + Quãng đường AB dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômet? + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômet? Nhận xét và yêu cầu HS nhắc lại kết luận của bài. Bài 3:GV treo lược đồ như SGK, sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu: Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. Yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài. Gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. Bài 4:Đọc từng câu hỏi trong bài cho HS trả lời. Cao Bằng và Lạng Sơn nơi nào xa Hà Nội hơn? + Vì sao em biết được điều đó? + Lạng Sơn và Hải Phòng nơi nào gần Hà Nội hơn? Vì sao? + Quãng đường nào dài hơn: Hà Nội – Vinh hay Vinh – Huế? + Quãng đường nào ngắn hơn: Thành phố Hồ Chí Minh – Cần Thơ hay Thành phố Hồ Chí Minh – Cà Mau? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà tìm độ dài quãng đường từ Hà Nội đi Bắc Giang, Thái Bình, Chuẩn bị: Milimet. Hát 1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp. HS đọc: 1km bằng 1000m. Đường gấp khúc ABCD. + Quãng đường AB dài 23 km. + Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài 90km vì BC dài 42km, CD dài 48km, 42km cộng 48km bằng 90km. + Quãng đường từ C đến A (đi qua B) dài 65km vì CB dài 42km, BA dài 23km, 42km cộng 23km bằng 65km. Quan sát lược đồ. Làm bài theo yêu cầu của GV. 6 HS lên bảng, mỗi em tìm 1 tuyến đường. Cao Bằng xa Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Cao Bằng dài 285km còn quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, 285km>169km.Hải Phòng gần Hà Nội hơn Lạng Sơn. Vì quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn dài 169km, còn từ Hà Nội đi Hải Phòng dài 102km, 102km<169km. Quãng đường từ Vinh đi Huế xa hơn Hà Nội đi Vinh. Quãng đưỡng từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cần Thơ gần hơn quãng đường Quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Cà Mau. HS lắng nghe MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT) I. Mục tiêu Kiến thức: Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người. Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ g ... 2 bằng 5, viết 5.. Đặt tính rồi tính. 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 832 257 641 936 +152 +321 +307 + 23 984 578 948 959 Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả Là các số tròn trăm. HS lắng nghe MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. Mục tiêu 1Kiến thức: HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng. 2Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả. 3Thái độ: HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng. II. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, . HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) Giới thiệu bài. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Nhận biết cây cối và các con vật. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: 1Tên gọi. 2Nơi sống. 3 Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm: 1Tên gọi. 2Nơi sống. 3Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước. v Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận Yêu cầu: Quan sát tranh và hoàn thành nội dung vào bảng. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. v Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Yêu cầu: HS trình bày. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống. Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. Chuẩn bị: Mặt Trời. Hát HS thảo luận. Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất). Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước). HS thảo luận. 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung. HS nghe, ghi nhớ. HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm. Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu. Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét. Cá nhân HS giơ tay trả lời.(1 – 2 HS) HS thảo luận cặp đôi. Cá nhân HS trình bày. HS lắng nghe MÔN : MĨ THUẬT Tiết : VẼ TRANH ĐỄ TÀI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU : HS biết tìm , chọn nội dungVẽ về vệ dinh môi trường HS biết cách vẽ tranh theo đề tài HS yêu thích các tranh vệ sinh môi trường ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK , SGV ; Tranh ảnh về môi trường đã trang trí Hình gợi ý cách vẽ tranh ; Bài vẽ của HS các lớp trước . Học sinh : Tranh ảnh về vệ sinh môi trường SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH H T Đ B Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung vẽ trang trí -Yêu cầu hs nói về các hoạt động vệ sinh môi trường. -Gợi ý cho hs nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: bãi biển, nhà, cây, sông núi, cảnh vui chơi. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh -Yêu cầu hs chọn nội dung và mô tả các hoạt động của nội dung mình chọn. -Gợi ý cách vẽ: +Vẽ cách hình chính. +Vẽ các hình phụ cho sinh động. +Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung cảnh vệ các hoạ tiết hình vuông Hoạt động 3:Thực hành -Cho hs thực hành theo nhóm 3 hs trên giấy A 3. -Gợi ý bố cục . Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Nhận xét các bài hoàn thành, tuyên dương, động viên, khen thưởng. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -Nói về các hoạt động vui chơi trong hè. -Nói về nội dung se vẽ. -Thực hành vẽ theo nhóm. HS lắng nghe MÔN : HÁT Tiết : HÁT BÀI : BẮT KIM THANG ( dcnb ) MỤC TIÊU : HS hát đúng nhạc và thuộc lời bài : Bất kim thang Hát đúng những tiếng có luyến 2 móc đơn HS biết trình bày trong dịp gặp mặt thiếu nhi , các ngày lễ hội và biết cách đối đáp hòa giọng , thể hiện sự nhiệt tình , sôi nổi ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Nhạc cụ ; Đàn giai điệu , đệm và hát bài ; Bắt Kim Thang Học sinh : SGK ; Vở chép nhạc , nhạc cụ gõ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học: Học bài hát : Bắt Kim Thang. 2. Phần hoạt động : Nội dung: Học hát Băt Kim Thang GV giới thiệu về bài hát. Hoạt động 1: Dạy hát. GV dạy theo cách thông thường. Bài hát chia làm 2 đoạn: Đoạn 1: . Đoạn 2: GV dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng hát của HS. GV cần hướng dẫn các em hát đúng chỗ hát luyến hai nốt nhạc. Hoạt động 2: Củng cố bài hát. Tập trình bày theo cách hát đối đáp và hoà giọng. 3. Phần kết thúc: Tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp. Nhắc HS học thuộc lời ca của bài và tìm động tác phụ hoạ. HS hát từng câu theo yêu cầu của GV. HS thực hiện. HS lắng nghe MÔN: THỂ DỤC Tiết : TÂNG CẦU- TRÒ CHƠI : “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I-MUC TIÊU: -hs HỌC TÂNG CẦU Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông. Trò chơi: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB: học tâng cầu . GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. Theo yêu cầu HS nào chuyền cầu được nhiều lần là đạt kết quả cao b. Trò chơi:Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. HS lắng nghe MÔN: THỂ DỤC Tiết : TÂNG CẦU- TRÒ CHƠI : “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I-MUC TIÊU: -hs HỌC TÂNG CẦU Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. -Trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ.-Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông. Trò chơi: Chẵn lẻ. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB: học tâng cầu . GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. GV nhận xét đánh giá. Theo yêu cầu HS nào chuyền cầu được nhiều lần là đạt kết quả cao b. Trò chơi:Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển. HS chơi. HS thực hiện. HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: