I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, trấn tĩnh, lủi mất (MB); quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất (MT, MN).
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ.
- Phân biệt được lời các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò.
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
- HS: SGK.
TUẦN 24 Thứ hai ngày tháng năm 2007 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu Kiến thức: Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, nước mắt, trấn tĩnh, lủi mất (MB); quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất (MT, MN). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ. Phân biệt được lời các nhân vật. Kỹ năng: Hiểu ý nghĩa các từ mới: dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. Hiểu ý nghĩa của truyện: Truyện ca ngợi trí thông minh của Khỉ, phê phán thói giả dối, lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ không bao giờ có bạn vì không ai muốn kết bạn với một kẻ bội bạc, giả dối như nó. Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Sư Tử xuất quân. Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Sư Tử xuất quân. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài tập đọc hôm nay. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: + Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn? Gọi 1 HS đọc đoạn 1. Dài thượt là dài ntn? Thế nào gọi là mắt ti hí? Cá Sấu trườn lên bãi cát, bạn nào hiểu, trườn là gì? Trườn có giống bò không? Đây là đoạn giới thiệu câu chuyện, phần đầu, các em cần chú ý ngắt giọng sao cho đúng vị trí của các dấu câu. Phần sau, cần thể hiện được tình cảm của nhân vật qua lời nói của nhân vật đó. (Đọc mẫu lời đối thoại giữa Khỉ và Cá Sấu) Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1. Yêu cầu HS đọc đoạn 2. Mời HS đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu, sau đó nhận xét và cho HS cả lớp luyện đọc 2 câu này. Trấn tĩnh có nghĩa là gì? Khi nào chúng ta cần trấn tĩnh? Gọi 1 HS đọc lại đoạn 2. Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài. Gọi 1 HS khác đọc lời của Khỉ mắng Cá Sấu. Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài. d) Luyện đọc theo nhóm v Hoạt động 2: Thi đọc GV cho HS thi đua đọc trước lớp. GV nhận xét – tuyên dương. e) Đọc đồng thanh 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 Hát 4 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 của bài. Một chú khỉ đang ngồi trên lưng 1 con cá sấu. Mở SGK, trang 50. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: quả tim, leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh, 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Chúng ta phải đọc với 3 giọng khác nhau, là giọng của người kể chuyện, giọng của Khỉ và giọng củ Cá Sấu. Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn: + Đoạn 1: Một ngày nắng đẹp trời ăn những quả mà Khỉ hái cho. + Đoạn 2: Một hôm dâng lên vua của bạn. + Đoạn 3: Cá Sấu tưởng thật giả dối như mi đâu. + Đoạn 4: Phần còn lại. 1 HS khá đọc bài. Là dài quá mức bình thường. Mắt quá hẹp và nhỏ. Trườn là cách di truyền mà thân mình, bụng luôn sát đất. Bò là dùng chân, tay để di chuyển. Luyện đọc câu: + Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?// (Giọng lo lắng, quan tâm) + Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bã, tủi thân) 1 HS đọc bài. Các HS khác nghe và nhận xét. 1 HS khá đọc bài. 3 đến 5 HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh câu: + Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.// + Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (Giọng bình tĩnh, tự tin) Trấn tĩnh là lấy lại bình tĩnh. Khi có việc gì đó xảy ra làm ta hoảng hốt, mất bình tĩnh thì ta cần trấn tĩnh lại. 1 HS đọc bài. 1 HS khá đọc bài. 1 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. Sau đó, cả lớp cùng luyện đọc câu văn này: + Con vật bội bạc kia!// Đi đi!// Chẳng ai thèm kết bạn/ với những kẻ giả dối như mi đâu.// (Giọng phẫn nộ) 1 HS đọc bài. 2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét. Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn. HS lắng nghe MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: QUẢ TIM KHỈ (TT) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Quả tim Khỉ. GV cho HS đọc bài GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Quả tim Khỉ( Tiết 2). Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé. Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4. Cá Sấu định lừa Khỉ ntn? Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình? Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn? Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? Theo em, Khỉ là con vật ntn? Còn Cá Sấu thì sao? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? v Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai. GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp. GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống nhau không? Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khỉ nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa. GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài Chuẩn bị bài sau: Gấu trắng là chúa tò mò. Hát HS đọc bài 1 HS đọc bài. Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi. 1 HS đọc bài. Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ. Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh. Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được. Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu. Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính. Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn. 2 đội thi đua đọc trước lớp. HS trả lời: Không giống nhau vì khóc là do buồn khổ, thương xót hay đau đớn, còn chảy nước mắt có thể do nguyên nhân khác như bị hạt bụi bay vào mắt, cười nhiều, Bạn nhận xét. MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS:Rèn luyện kỹ năng giải bài tập :”Tìm một thừa số chưa biết” 2Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài toán có phép chia. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò H T Đ B 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tìm một thừa số của phép nhân. Tìm y: y x 2 = 8 , y x 3 = 15 Yêu cầu HS giải bài 4 GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Giúp HS giải bài tập :”Tìm một thừa số chưa biết” Bài 1: HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. HS thực hiện và trình bày vào vở: X x 2 = 17 X = 4 :2 X = 2 Bài 2: Đề bài yêu cầu gì? Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm sao? y + 2 = 10 y = 10 – 2 y = 8 Muốn tìm một thừa số của tích ta làm ntn? y x 2 = 10 y = 10 : 2 y = 5 Bài 3: HS thực hiện phép tính để tìm số ở ô trống. Cột thứ nhất: 2 x 6 = 12 (tìm tích) Cột thứ hai: 12 : 2 = 6 (tìm một thừa số) Cột thứ ba: 2 x 3 = 6 (tìm tích) Cột thứ tư: 6 : 2 = 3 (tìm một thừa số) Cột thứ năm: 3 x 5 = 15 (tìm tích) Cột thứ sáu: 15 : 3 = 5 (tìm một thừa số) Hoạt động 2: Giúp HS kỹ năng giải bài toán có phép chia. Bài 4: HS thực hiện phép tính và tính: 12 : 3 = 4 Trình bày:Bài giải Số kilôgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo Bài 5: Thi đua: Tính nhanh HS chọn phép tính và tính 15 : 3 = 5Trình bày:Bài giải Số lọ hoa là: 15 : 3 = 5 (lọ) Đáp số: 15 lọ hoa GV nhận xét – tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bảng chia 4. Hát 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. 2 ... luận, đưa ra kết quả. Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất. Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước. Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí. Đây là cây dừa được trồng trên cạn. Rễ cây ăn sâu dưới đất. Các nhóm HS trình bày. 1, 2 cá nhân HS trả lời: Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. HS chơi mẫu. Cá nhân HS lên trình bày.HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. Trên cạn, dưới nước, trên không. Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, Đẹp ạ. HS tự liên hệ bản thân: + Tưới cây. + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, MỸ THUẬT TIẾT VẼ CON VẬT MỤC TIÊU HS nhận biết hình dáng , màu sắc của một số hoạ tiết quen thuộc -HS biết cách vẽ được một vài hoạ tiết -HS yêu mến và có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây xanh ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK, SGV ; Aûnh 1 số loạihoạ tiết đơn giản và đẹp; Tranh của họa sĩ, của HS; Bài vẽ của HS lớp trước; Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh : SGK ảnh 1 số lhoạ tiết ; Vở thực hành; Bút chì , màu vẽ, giấy màu, hồ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : Hát Kiểm tra bài cũ : Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét. -Gv giới thiệu các hình ảnh về hoạ tiết hình vuông, hình tròn và gợi ý hs nhận xét:tên cuả cây; các bộ phận chính của cây; màu sắc của cây;sự khác nhau của một vài loại cây . -Gv nêu một số ý tóm tắt:có nhiều loại hoạ tiết, mỗi loại có hình dáng và vẻ đẹp riêng , cây thường có các bộ dạng dễ nhận thấy: hình vuông, hình tròn; màu sắc của hoạ tiết rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian ; cây xanh rất cần thiết cho người . Hoạt động 2:Cách vẽ . -Gv giới thiệu hình gợi ý cách vẽ;vẽ hình dáng chung của hoạ tiết, vẽ phác các nét đơn giản của hoạ tiết,vẽ nét chi tiết của hoạ tiết, vẽ màu theo mẫu thực hoặc theo ý thích. -Gv gợi ý có thể vẽ một hoặc nhiều cây. Hoạt động 3:Thực hành. -Gv tổ chức cho hs vẽ ở lớp hoặc vẽ ngoài trời, vẽ từng cá nhân hoặc theo nhóm. -Gv quan sát và gợi ý hs :cách vẽ hình , vẽ thêm hoạ tiết hoặc các hình ảnh khác , vẽ màu theo ý thích . -Hs làm bài theo cảm nhận riêng. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá . -Gv cùng hs chọn các bài vẽ đã hoàn thành và nhận xét: bố cục hình vẽ, các hình ảnh phụ, màu sắc,. -Gv khen ngợi và động viên hs. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. Nhận xét tiết học -Hs phát biểu. -Hs quan sát. -Hs vẽ. -Hs nhận xét và xếp loại theo ý thích. -Hs phát biểu ý kiến. -HS lắng nghe THỂ DỤC ÔN ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG – ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY Tiết : I / MỤC TIÊU -Oân một số bài tập luyện rèn tư thế cơ bản - Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Trò chơi vận động: Trò chơi: Dẫn bóng. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. b. Bài tập RLTTCB. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Từ đội hình chơi trò chơi, GV cho HS chuyển thành đội hình hàng dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. C Tổ chức trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - HS Thi nhảy đúng , nhảy nhanh theo nhóm -Tổ, nhóm nào nhảy đúng kĩ thuật và nhảy nhanh thì tổ, nhóm đó thắng. -GV yuyên dương 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV tự chọn một số động tác hồi tỉnh. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS lắng nghe THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY I / MỤC TIÊU -Oân một số bài tập luyện rèn tư thế cơ bản - Trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay, cổ chân Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Trò chơi vận động: Trò chơi: Dẫn bóng. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. b. Bài tập RLTTCB. Ôn di chuyển tung và bắt bóng. Từ đội hình chơi trò chơi, GV cho HS chuyển thành đội hình hàng dọc để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. C Tổ chức trò chơi nhảy đúng nhảy nhanh - HS Thi nhảy đúng , nhảy nhanh theo nhóm -Tổ, nhóm nào nhảy đúng kĩ thuật và nhảy nhanh thì tổ, nhóm đó thắng. -GV yuyên dương 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. GV tự chọn một số động tác hồi tỉnh. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành HS chơi. HS lắng nghe MÔN : ÂM NHẠC CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG ( GV PHỤ TRÁCH ) I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : _Hát đúng giai điệu và lời ca ( chú ý những chỗ có luyến âm và ngắt câu ) hát đồng đều , rõ lời _Cảm nhận những hình tượng đẹp trong bài _Giáo dục cho các em tinh thần chăm học , chăm làm II-CHUẨN BỊ : 2.Đồ dùng dạy học :_Nhạc cụ quen dùng _ Băng nhạc , máy nghe _ Chép lời ca lên bảng phụ , đánh dấu những chỗ có luyến âm 3.GV cần biết : Bài hát Chị Ong Nâu vàem bé của nhạc sĩ Tân Huyền viết ở giọng Pha trưởng , nhịp 2/4 , hình thức 2 đoạn đơn , mỗi đoạn có 3 câu nhạc . Tính chất của bài hát vui tươi , nhí nhảnh _ Bài hát được xây dựng trên một âm hình tiết tấu chính 2/Học sinh : Vở hát III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ ; _Gọi vài em hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng “ _GV nhận xét 3/Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 20’ 15’ *Hoạt động 1 : Oân bài hát Trên con đường đến trường a)Giới thiệu bài ( gợi ý ) : Bài hát Trên con đường đến trườngù của nhạc sĩ Tân Huyền kể về một em bé nhừ chăm chỉ việc học tâp nhạc trong sáng , tươi vui , nhí nhảnh _ GV hát mẫu . b)Dạy hát _ GV đọc lời ca , HS đọc theo từng câu lời 1 của bài hát _ Dạy hát từng câu _GV sửa những chỗ HS hát sai HOẠT ĐỘNG 2 -Oân bài hát Hoa lá mùa xuân Kết thúc tiết học , GV cho HS nghe lại băng nhạc một lần 4 Củng cố : Gv nhận xét tiết học 5 Dăn dò: + Bài nhà: Tập hát nhiều lần cho thuộc bài _HS nghe giới thiệu _Nghe GV hát mẫu _HS đọc từng câu lời 1 theo GV. _HS tập hát từng câu . _Luyện tập theo nhóm , sau đó cả lớp hát lại vài lần _ Tập hát theo hình thức phối hợp đơn ca vàtốp ca +Đơn ca : “ Chị Ong Nâu nâu nâu nâu .em đã thấy chị bay” +Tốp ca : “ Bé ngoan của chị ơi . Chăm làm không nên lười” _HS thực hành theo hướng dẫn của GV HS lắng nghe Nhạc cụ MÔN : THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1/Kiến thức : HS biết cách làm dây móc xích và trang trí . 2/Kĩ năng :Làm được đồng hồ để bàn đúng kĩ thuật. 3/Kĩ năng : Yêu thích sản phẩm mình làm được. II- CHUẨN BỊ : 1/Giáo viên : Mẫu dây móc xích trang trí bằng giấy, 1 mẫu thật. Tranh quy trình. 2/Học sinh : Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/Khởi động : 2’ Hát bài hát 2/Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 3/Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 35’ *Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta tiếp tục làm dây móc xích trang trí bằng giấy thủ công cho hoàn chỉnh . *Hoạt động 1 : Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí . _GV gọi 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn _GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế , khung , chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều . _Gợi ý cho HS trang tríà _Trong khi HS thực hành GV đến các bàn quan sát , giúp đơ õcác em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm _GV khen ngợi , tuyên dương những em trang trí đẹp , có nhiều sáng tạo _Đánh giá kết quả học tập của HS 4 Củng cố : +GV nhận xét tiết học 5 Dăn dò: + Bài nhà: tập làm đồng hồ bẳng giấy màu + Chuẩn bị: Làm quạt giấy tròn _ 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn . +Bước 1 : Cắt giấy . +Bước 2 : Làm các bộ phận của đồng hồ : khung , mặt , đế và chân đỡ đồng hồ . +Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh . _HS thực hành làm đồng hồ _HS trang trí sản phẩm , trưng bày và tự đánh giá sản phẩm , HS lắng nghe Đồng hồ mẫu Bảng qui trình
Tài liệu đính kèm: