Thứ hai ngày tháng năm 20
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I Mục tiêu
TĐ:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tuần 1 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I Mục tiêu TĐ: - Đọc đỳng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự thụng minh và tài trớ của cậu bộ. trả lời được cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa KC: Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tập đọc 1/ Ồn định: 2/ Kiểm tra bài củ: - GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1 - GV kết hợp giải thích từng chủ điểm 3. Bài mới 1. Giới thiệu - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài 2. Luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ..... b. Đọc từng đoạn trước lớp + GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau : - Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi ) - Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ? ( Giọng oai nghiêm ) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! ( Giọng bực tức ) + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng 3. HD tìm hiểu bài - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu một đoạn trong bài - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm + HS quan sát tranh - HS theo dõi SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn + HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài - HS luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - 1 HS đọc lại đoạn 1 - 1 HS đọc lại đoạn 2 - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 + HS đọc thầm đoạn 1 - Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng được + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ) + HS đọc thầm đoạn 3 - Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua + HS đọc thầm cả bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua ) - Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện 2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV treo tranh minh hoạ - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh 1 - Quân lính đang làm gì ? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ? + Tranh 2 - Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ? - Thái độ của nhà vua như thế nào ? + Tranh 3 - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện 4Củng cố, - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục ) - GV động viên, khen những em học tốt 5.dặn dò- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân + HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện - 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện - Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi. - Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua - Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện Thứ tư ngày tháng năm 20 Tập đọc Hai bàn tay em I Mục tiêu - Đọc đỳng, rành mạch, biết nghỉ hơi đung sau mỗi khổ thơ, giữa cỏc dũng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất cú ớch rất đỏng yờu, (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK; thuộc 2, 3 khổ thơ trong bài. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ồn định: 2/ Kiểm tra bài củ: - GV gọi HS kể lại chuyện - Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ? - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm ) b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, ..... * Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng Tay em đánh răng / Răng trắng hoa nhài. // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai. // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? 4. HTL bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ - GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học 5: dặn dò- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe. - 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS nghe + HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ - Luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc 5 khổ thơ + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc với giọng vừa phải + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa - Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng . Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc . Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy . Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn - HS phát biểu + HS đọc đồng thanh + HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa - 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 10 Tập đọc - Kể chuyện Ai có lỗi ? I Mục tiêu - TĐ: - Biết ngắc hơi hợp lớ sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa cỏc cụm từ; bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trút cư xử khụng tốt với bạn (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) KC: - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ồn định: 2/ Kiểm tra bài củ: - Đọc bài Đơn xin vào Đội - Nhận xét về cách trình bày lá đơn 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc bài văn - HD HS giọng đọc + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô - HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ... * Đọc từng đoạn trước lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD HS tìm hiểu bài - Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? - Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? - Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét - ti ? - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói 1, 2 câu ý nghĩ của Cô - rét - ti - Bố đã trách mắng En - ri - cô như thế nào - Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ? - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? 4. Luyện đọc lại - GV HD HS cách ngắt nghỉ một số câu - Cả lớp và GV nhận xét - 2 HS đọc bài - Nhận xét bạn - HS theo dõi, đọc thầm - 2, 3 HS đọc, cả lớp đồng thanh + HS nối nhau đọc từng câu + HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT đoạn 1, 2, 3 - 2 HS tiếp nối nhau đọc đạn 3, 4 + HS đọc thầm đoạn 1, 2 - En - ri - cô và Cô - rét - ti - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô làm En - ri - cô viết hỏng. En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét - ti, làm hỏng hết trang viết của Cô - rét - ti. + Đọc thầm đoạn 3 - Sau cơn giận, En - ri - cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. + 1 HS đọc lại đoạn 4 - Tan học, thấy Cô - rét - ti đi theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô - rét - ti cười hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nhau như trước đi ! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn - HS phát biểu + HS đọc thầm đoạn 5 - Bố mắng En - ri - cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn - Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn - HS thảo luận, trả lời + HS luyện đọc phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ của tiết học 2. HD kể 4 Củng cố, dặn dò - Em học được điều gì qua câu chuyện này ? 5: dặn dò - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Lớp đọc thầm M và QS 5 tranh minh hoạ - Từng HS tập kể cho nhau nghe - 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa vào 5 tranh minh hoạ - Cả lớp bình chọn người kể tốt nhất Thứ tư ngày tháng năm 20 T ... õng hoa maứ Giaựo vieõn ủaừ vieỏt trong moói boõng hoa tieỏng ủaàu tieõn cuỷa moói khoồ thụ Giaựo vieõn cho hoùc sinh thi ủoùc thuoọc loứng caỷ baứi thụ. Giaựo vieõn cho lụựp nhaọn xeựt choùn baùn ủoùc ủuựng, hay sai. 5-Nhaọn xeựt – Daởn doứ : Veà nhaứ tieỏp tuùc Hoùc thuoọc loứng caỷ baứi thụ. GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ baứi : OÂN TAÄP HK 1 Haựt Hoùc sinh noỏi tieỏp nhau keồ Hoùc sinh quan saựt vaứ traỷ lụứi. Hoùc sinh laộng nghe. Hoùc sinh ủoùc tieỏp noỏi 1- 2 lửụùt baứi. Hoùc sinh ủoùc tieỏp noỏi 1 - 2 lửụùt baứi Caự nhaõn 4 hoùc sinh ủoùc Moói toồ ủoùc tieỏp noỏi ẹoàng thanh Hoùc sinh ủoùc thaàm Anh ẹoựm leõn ủeứn ủi gaực cho moùi ngửứụi nguỷ yeõn. Queõ ngoaùi baùn ụỷ noõng thoõn. Tửứ taỷ ủửực tớnh cuỷa anh ẹoựm trong hai khoồ thụ laứ chuyeõn caàn. Hoùc sinh ủoùc thaàm Anh ẹoựm thaỏy chũ Coứ Bụù ru con, thớm Vaùc laởng leừ moứ toõm beõn soõng. Hoùc sinh ủoùc thaàm Hoùc sinh phaựt bieồu yự kieỏn theo suy nghú . Hoùc sinh laộng nghe HS Hoùc thuoọc loứng theo sửù hửụựng daón cuỷa GV Moói hoùc sinh tieỏp noỏi nhau ủoùc 2 doứng thụ ủeỏn heỏt baứi. Hoùc sinh moói toồ thi ủoùc tieỏp sửực Lụựp nhaọn xeựt. Hoùc sinh haựi hoa vaứ ủoùc thuoọc caỷ khoồ thụ. 2 - 3 hoùc sinh thi ủoùc Lụựp nhaọn xeựt TUAÀN 18 Thứ ngày thỏng năm 20 Taọp ủoùc + Keồ chuyeọn. OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 1 tieỏt 1 I/ Muùc tieõu : _ ẹcc5 ủuựng , raứnh maùch ủoaùn vaờn, baứi vaờn ủaừ hoùc( toỏc ủoọ khoaỷng 60 tieỏng/ phuựt); traỷ lụứi ủửụùc 2 ủoaùn thụ ủaừ hoùc ụỷ HKI. _ Nghe- vieỏt ủuựng, trỡnh baứy saùch seừ, ủuựng quy ủũnh baứi CT ( toỏc ủoọ 60 chửừ/ 15 phuựt), khoõng mace quaự 5 loói trong baứi. II/ Chuaồn bũ : GV : phieỏu vieỏt teõn tửứng baứi taọp ủoùc, baỷng phuù vieỏt saỹn noọi dung baứi taọp HS : VBT. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1 Ổn định: 2Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi Giaựo vieõn giụựi thieọu noọi dung : OÂn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực vaứ kieồm tra keỏt quaỷ hoùc moõn Tieỏng Vieọt trong suoỏt HK1. Ghi baỷng. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra Taọp ủoùc Muùc tieõu : Hoùc sinh ủoùc troõi chaỷy caực baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc tửứ ủaàu naờm Hoùc sinh traỷ lụứi ủửụùc 1 hoaởc 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc Phửụng phaựp : thửùc haứnh Giaựo vieõn cho tửứng hoùc sinh leõn baỷng boỏc thaờm choùn baứi taọp ủoùc vaứ cho hoùc sinh chuaồn bũ baứi trong 2 phuựt. Goùi hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi 1, 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. Goùi hoùc sinh nhaọn xeựt baứi vửứa ủoùc Giaựo vieõn cho ủieồm tửứng hoùc sinh Hoaùt ủoọng 2 : Chớnh taỷ Muùc tieõu : Nghe – vieỏt chớnh xaực baứi: Rửứng caõy trong naộng Phửụng phaựp : Vaỏn ủaựp, thửùc haứnh Giaựo vieõn ủoùc ủoaùn vaờn caàn vieỏt chớnh taỷ 1 laàn. Goùi hoùc sinh ủoùc laùi Giaựo vieõn giaỷi nghúa caực tửứ khoự : Uy nghi : daựng veỷ toõn nghieõm, gụùi sửù toõn kớnh Traựng leọ : veỷ ủeùp loọng laóy. Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh naộm noọi dung nhaọn xeựt ủoaùn vaờn seừ cheựp. Giaựo vieõn hoỷi : + ẹoaùn naứy cheựp tửứ baứi naứo ? + Teõn baứi vieỏt ụỷ vũ trớ naứo ? + ẹoaùn vaờn taỷ caỷnh gỡ ? + ẹoaùn vaờn coự maỏy caõu ? Giaựo vieõn goùi hoùc sinh ủoùc tửứng caõu. Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh vieỏt moọt vaứi tieỏng khoự, deó vieỏt sai : uy nghi, traựng leọ, vửụn thaỳng, xanh thaỳm, Giaựo vieõn gaùch chaõn nhửừng tieỏng deó vieỏt sai, yeõu caàu hoùc sinh khi vieỏt baứi, khoõng gaùch chaõn caực tieỏng naứy. ẹoùc cho hoùc sinh vieỏt GV cho HS nhaộc laùi caựch ngoài vieỏt, caàm buựt, ủaởt vụỷ. Giaựo vieõn ủoùc thong thaỷ tửứng caõu, moói caõu ủoùc 2 laàn cho hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ. Giaựo vieõn theo doừi, uoỏn naộn, nhaộc nhụỷ tử theỏ ngoài cuỷa hoùc sinh. Chuự yự tụựi baứi vieỏt cuỷa nhửừng hoùc sinh thửụứng maộc loói chớnh taỷ. Chaỏm, chửừa baứi Giaựo vieõn cho HS caàm buựt chỡ chửừa baứi. GV ủoùc chaọm raừi, ủeồ HS doứ laùi. GV dửứng laùi ụỷ nhửừng chửừ deó sai chớnh taỷ ủeồ hoùc sinh tửù sửỷa loói. Sau moói caõu GV hoỷi : + Baùn naứo vieỏt sai chửừ naứo? GV hửụựng daón HS gaùch chaõn chửừ vieỏt sai, sửỷa vaứo cuoỏi baứi cheựp. Hửụựng daón HS tửù ghi soỏ loói ra leà vụỷ phớa treõn baứi vieỏt HS ủoồi vụỷ, sửỷa loói cho nhau. GV thu vụỷ, chaỏm moọt soỏ baứi, sau ủoự nhaọn xeựt tửứng baứi veà caực maởt : baứi cheựp ( ủuựng / sai ) , chửừ vieỏt ( ủuựng / sai, saùch / baồn, ủeùp / xaỏu ) , caựch trỡnh baứy ( ủuựng / sai, ủeùp / xaỏu ) Haựt Laàn lửụùt tửứng hoùc sinh leõn boỏc thaờm choùn baứi ( khoaỷng 7 ủeỏn 8 hoùc sinh ) Hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Hoùc sinh theo doừi vaứ nhaọn xeựt Hoùc sinh nghe Giaựo vieõn ủoùc 2 – 3 hoùc sinh ủoùc ẹoaùn naứy cheựp tửứ baứi Rửứng caõy trong naộng Teõn baứi vieỏt tửứ leà ủoỷ thuùt vaứo 4 oõ. ẹoaùn vaờn taỷ caỷnh ủeùp cuỷa rửứng caõy trong naộng : coự naộng vaứng oựng, rửứng caõy uy nghi, traựng leọ,muứi hửụng laự traứm thụm ngaựt, tieỏng chim vang xa, voùng leõn baàu trụứi cao xanh thaỳm. ẹoaùn vaờn coự 4 caõu Hoùc sinh ủoùc Hoùc sinh vieỏt vaứo baỷng con Caự nhaõn HS cheựp baứi chớnh taỷ vaứo vụỷ Hoùc sinh sửỷa baứi Hoùc sinh giụ tay Thứ ngày thỏng năm 20 Taọp ủoùc. OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 1 I/ Muùc tieõu : _ Mửực ủoọ, yeõu caàu veà kú naờng ủoùc nhử ụỷ tieỏt 1. _ Bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc ẹụn xin caỏp laùi theỷ ủoùc saựch (BT2). II/ Chuaồn bũ : GV : phieỏu vieỏt teõn tửứng baứi taọp ủoùc, baỷn phoõtoõ maóu giaỏy mụứi. HS : VBT. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1 Ổn định:: 2Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi : Giaựo vieõn giụựi thieọu noọi dung : OÂn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực vaứ kieồm tra keỏt quaỷ hoùc moõn Tieỏng Vieọt trong suoỏt HK1. Ghi baỷng. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra Taọp ủoùc Muùc tieõu : Hoùc sinh ủoùc troõi chaỷy caực baứi taọp ủoùc ủaừ hoùc tửứ ủaàu naờm hoùc Hoùc sinh traỷ lụứi ủửụùc 1 hoaởc 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc Phửụng phaựp : thửùc haứnh Giaựo vieõn cho tửứng hoùc sinh leõn baỷng boỏc thaờm choùn baứi taọp ủoùc vaứ cho hoùc sinh chuaồn bũ baứi trong 2 phuựt. Goùi hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi 1, 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. Goùi hoùc sinh nhaọn xeựt baứi vửứa ủoùc Giaựo vieõn cho ủieồm tửứng hoùc sinh Hoaùt ủoọng 2 : Luyeọn taọp ủieàn vaứo giaỏy tụứ in saỹn Muùc tieõu : ẹieàn ủuựng noọi dung vaứo giaỏy mụứi coõ ( thaày ) hieọu trửụỷng ủeỏn dửù lieõn hoan vụựi lụựp chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20 – 11 Phửụng phaựp : thi ủua, thửùc haứnh Baứi 2 : Giaựo vieõn cho hoùc sinh mụỷ VBT vaứ neõu yeõu caàu . Giaựo vieõn hửụựng daón : moói em phaỷi ủoựng vai lụựp trửụỷng vieỏt giaỏy mụứi coõ ( thaày ) hieọu trửụỷng ủeỏn dửù buoồi lieõn hoan chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20 – 11. Em phaỷi vieỏt vụựi lụứi leừ traõn troùng, ngaộn goùn, nhụự ghi roừ ngaứy giụứ, ủũa ủieồm. Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm baứi Goùi hoùc sinh ủoùc baứi laứm Giaỏy mụứi Kớnh gửỷi : Thaày Hieọu trửụỷng Trửụứng Tieồu hoùc Phaùm Nguừ Laừo. Lụựp Ba 1 traõn troùng kớnh mụứi thaày Tụựi dửù : Buoồi lieõn hoan chaứo mửứng ngaứy Nhaứ giaựo Vieọt Nam 20 – 11 Vaứo hoài : 8 giụứ, ngaứy 20 – 11 – 2004 Taùi : phoứng hoùc lụựp Ba 1 Chuựng em raỏt mong ủửụùc ủoựn thaày. Ngaứy 17 thaựng 11 naờm 2004 Lụựp trửụỷng Giaựo vieõn tuyeõn dửụng hoùc sinh vieỏt ủụn ủuựng theo maóu. 5:Nhaọn xeựt – Daởn doứ : GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Tuyeõn dửụng nhửừng hoùc sinh vieỏt baứi saùch, ủeùp, ủuựng chớnh taỷ.Chớnh taỷ Haựt Laàn lửụùt tửứng hoùc sinh leõn boỏc thaờm choùn baứi ( khoaỷng 7 ủeỏn 8 hoùc sinh ) Hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Hoùc sinh theo doừi vaứ nhaọn xeựt Hoùc sinh neõu Hoùc sinh laứm baứi. Caự nhaõn Lụựp nhaọn xeựt Taọp ủoùc.Thứ ngày thỏng năm 20 OÂN TAÄP KIEÅM TRA HOẽC KYỉ 1 TIEÁT 6 I/ Muùc tieõu : Kieồm tra ( ủoùc) theo yeõu caàu can ủaùt neõu ụỷ tieõu chớ ra ủeà kieồm tra moõn Tieỏng Vieọt ụỷ lụựp 3, hoùc kỡ I ( Boọ GD vaứ ẹT- ẹeà kieồm tra hoùc kỡ caỏp tieồu hoùc, lụựp 3, NXB Giaựo duùc 2008). II/ Chuaồn bũ : GV : phieỏu vieỏt teõn tửứng baứi taọp ủoùc, baỷn phoõtoõ maóu ủụn xin caỏp laùi theỷ ủoùc saựch. HS : VBT. III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu : Hoaùt ủoọng cuỷa Giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa HS 1 Ổn định: 2. Baứi mụựi : Giụựi thieọu baứi : Giaựo vieõn giụựi thieọu noọi dung : OÂn taọp, cuỷng coỏ kieỏn thửực vaứ kieồm tra keỏt quaỷ hoùc moõn Tieỏng Vieọt trong suoỏt HK1. Ghi baỷng. Hoaùt ủoọng 1 : Kieồm tra Taọp ủoùc Muùc tieõu : Hoùc sinh hoùc thuoọc loứng caực baứi taọp ủaừ hoùc tửứ ủaàu naờm hoùc Hoùc sinh traỷ lụứi ủửụùc 1 hoaởc 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc Phửụng phaựp : thửùc haứnh Giaựo vieõn cho tửứng hoùc sinh leõn baỷng boỏc thaờm choùn baứi taọp ủoùc vaứ cho hoùc sinh chuaồn bũ baứi trong 2 phuựt. Goùi hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi 1, 2 caõu hoỷi veà noọi dung baứi ủoùc. Goùi hoùc sinh nhaọn xeựt baứi vửứa ủoùc Giaựo vieõn cho ủieồm tửứng hoùc sinh Hoaùt ủoọng 2 : Luyeọn taọp vieỏt ủụn Muùc tieõu : ẹieàn ủuựng noọi dung vaứo maóu ủụn gửỷi Thử vieọn trửụứng xin caỏp laùi theỷ ủoùc saựch Phửụng phaựp : thi ủua, thửùc haứnh Baứi 2 : Giaựo vieõn cho hoùc sinh mụỷ VBT vaứ neõu yeõu caàu . Giaựo vieõn cho hoùc sinh laứm baứi Goùi hoùc sinh ủoùc baứi laứm COÄNG HOAỉ XAế HOÄI CHUÛ NGHểA VIEÄT NAM ẹoọc laọp – Tửù do – Haùnh phuực ẹụn xin caỏp theỷ ủoùc saựch Kớnh gửỷi : Thử vieọn Trửụứng Tieồu hoùc Phaùm Nguừ Laừo. Em teõn laứ : Sinh ngaứy :. Nam ( nửừ ) : Hoùc sinh lụựp:.. Trửụứng : Tieồu hoùc Phaùm Nguừ Laừo Em laứm ủụn naứy ủeà nghũ Thử vieọn caỏp cho em theỷ ủoùc saựch naờm 2004 vỡ em ủaừ troựt laứm maỏt / Em coự theỷ ủoùc saựch nhửng nay ủaừ bũ maỏt. Em xin ủeà nghũ Thử vieọn caỏp laùi theỷ cho em Ngửụứi laứm ủụn Giaựo vieõn tuyeõn dửụng hoùc sinh vieỏt ủụn ủuựng theo maóu. 5. Nhaọn xeựt – Daởn doứ : Giaựo vieõn ủoọng vieõn, khen ngụùi hoùc sinh ủoùc baứi dieón caỷm. GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Haựt Laàn lửụùt tửứng hoùc sinh leõn boỏc thaờm choùn baứi ( khoaỷng 7 ủeỏn 8 hoùc sinh ) Hoùc sinh ủoùc vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi Hoùc sinh theo doừi vaứ nhaọn xeựt Hoùc sinh neõu Hoùc sinh laứm baứi. Caự nhaõn Lụựp nhaọn xeựt
Tài liệu đính kèm: