Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 9

Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 9

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP TIẾT 1

I. Mục tiêu:

- Ôn tập bài tập đọc. Đơn xin vào Đội (Tuần 1). Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.

- Ôn tập và củng cố về so sánh. Tìm và tạo được câu văn có hình ảnh so sánh.

- Có ý thức học bài và làm bài cao.

II. Đồ dùng dạy và học.

- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài tập đọc.

- HS: Nội dung bài ôn tập.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 3 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
chào cờ
tập đọc - kể chuyện
ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài tập đọc. Đơn xin vào Đội (Tuần 1). Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.
- Ôn tập và củng cố về so sánh. Tìm và tạo được câu văn có hình ảnh so sánh.
- Có ý thức học bài và làm bài cao.
II. Đồ dùng dạy và học.
- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài tập đọc.
- HS: Nội dung bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Luyện đọc câu .Các em đọc nối tiếp câu(2lượt) kết hợp luyện phát âm từ khó
Luyện đọc đoạn. các em nối tiếp đọc đoạn 
Luyện đọc đoạn trong nhóm.Nhóm 2hoạt động 
2nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét
Đọc thầm và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Đoc lại bài nêu ý nghĩa của bài.
Bài tập 2: (T69)
Tìm hiểu bài và nêu cách làm.
Cá nhân làm bài vào vở.
Đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Qua hoạt động này các em củng cố về tìm hình ảnh so sánh.
Bài tập 3. (T69)
Tìm hiểu bài và làm bài vào vở.
Một số em đọc bài trước lớp
Lớp nhận xét.
1. Hoạt động 1.Ôn tập đọc.
Nêu yêu cầu của bài ôn tập tập đọc.
+ Luyện đọc
Hướng dẫn đọc
Kết hợp luyện phát âm
Hướng dấn các em đọc đoạn khó theo bảng phụ kết hợp giúp các em giải nghĩa một số từ
Quan sát chung
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét- đánh giá
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giúp các em hiểu nội dung bài qua các câu hỏi gợi ý.
2. Hoạt động 2. Ôn tập về so sánh.
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm của h
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm của học sinh
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Về nhà ôn nại bài và chuẩn bị bài sau.
tập đọc - kể truyện
ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài học thuộc lòng: Khi mẹ vắng nhà. Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.
- Ôn tập về câu. Yêu cầu đặt được câu hỏi cho bộ phận cho trước.
- Có ý thức học bài và làm bài cao.
II. Đồ dùng dạy và học.
- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài học thuộc lòng.
- HS: Nội dung bài ôn tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Luyện đọc câu .Các em đọc nối tiếp câu(2lượt) kết hợp luyện phát âm từ khó
Luyện đọc đoạn. các em nối tiếp đọc đoạn 
Luyện đọc đoạn trong nhóm.Nhóm 2 hoạt động 
2nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét
Đọc thầm và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Đoc lại bài nêu ý nghĩa của bài.
Bài tập 2: (T69)
Tìm hiểu bài và nêu cách làm.
Cá nhân làm bài vào vở.
Đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Qua hoạt động này các em củng cố về câu hỏi.
Bài tập 3: (T69)
Tìm hiểu bài 
Một số em kể trước lớp
Lớp nhận xét.
1. Hoạt động 1.Ôn tập đọc.
Nêu yêu cầu của bài ôn tập 
+ Luyện đọc
Hướng dẫn đọc
Kết hợp luyện phát âm
Hướng dấn các em đọc đoạn khó theo bảng phụ kết hợp giúp các em giải nghĩa một số từ
Quan sát chung
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét- đánh giá
+ Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giúp các em hiểu nội dung bài qua các câu hỏi gợi ý.
2. Hoạt động 2. Ôn tập câu
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm củc các em
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Nhận xét chung.
 3. Củng cố- dặn dò:
 -Tóm tắt nội dung bài
 -Về nhà ôn nại bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
góc vuông góc không vuông
I. Mục tiêu.
- Làm quen và nhận biết về góc vuông và góc không vuông để từ đó cá em thực hành kiểm tra góc vuông bằng E ke.
- Rèn kĩ năng nhận biết góc vuông và góc không vuông bằng E ke.
- Có ý thức học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV:E ke, thước.
- HS: E ke, thước, 
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Học sinh thực hành trên đồng hồ để tạo thành góc vuông từ kim đồng hồ.
Nhận biết E ke 
Các em tìm hiểu và phát biểu cách kiểm tra góc vuông và góc không vuông.
Lớp thực hành trên bảng lớp và đưa ra nhận xét của mình khi kiểm tra.
Qua hoạt động này các em củng cố về cách nhận biết góc vuông và góc không 
vuông.
Bài: 1(T42)
Nêu yêu cầu của bài.
Thực hành làm bài (Lên bảng thực hành)
Bài 2: (T42)
Hoạt động các nhân và phát biểu trước lớp theo ý kiến của mình.
Lớp nhận xét bổ sung.
Qua hoạt động này các em nhận biết được góc vuông và góc không vuông, nêu tên các đỉnh.
Bài 4: (42)
Cá nhân tìm hiểu bài và đưa ra ý kiến của mình .
Lớp nhận xét và bổ sung.
Qua hoạt động này các em được củng cố kĩ năng nhận biết về góc vuông.
1. Hoạt động 1.
Làm quen và nhận biết góc vuông.
Giới thiệu góc vuông qua một số kim đồng hồ.
Giới thiệu E ke.
Nhận biết góc vuông, góc không vuông.
Hướng dẫn các em gùng E ke để kiển tra.
Đưa ra một số góc vuông và góc không vuông để các em kiểm tra.
2. Hoạt động 2.
 Thực hành.
Vẽ hình lên bảng và cho các em tìm hiểu mẫu và yêu cầu của bài.
Quan sát nhận xét. 
Cho các em hoạt động như bài tập 1.
Cho các em làm việc cá nhân tự tìm ra đáp án.
Đáp án đúng là D.4
 3. Củng cố- dặn dò.
 -1-2 em nhắc cách nhận biết góc vuông và góc không vuông.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
toán
thực hành: nhận biết và vẽ góc vuông bằng e ke
I. Mục tiêu.
- Nhận biết về góc vuông và góc không vuông để từ đó cá em thực hành dùng E ke đẻ vẽ góc vuông.
- Rèn kĩ năng nhận biết góc vuông và thực hành dùng E ke đẻ vẽ góc vuông.
 - Có ý thức học bài và làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV: E ke, thước.
- HS: E ke, thước, một số hình như bài tập 3 
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Lớp thực hành trên bảng lớp và đưa ra nhận xét của mình khi kiểm tra.
Qua hoạt động này các em củng cố về cách nhận biết góc vuông và góc không 
vuông.
Bài: 1(T43)
Lớp thực hành trên bảng lớp và đưa ra nhận xét 
Qua hoạt động này các em củng cố về cách nhận biết góc vuông và góc không 
vuông.
Bài: 2(T43) Lớp thực hành trên bảng lớp và đưa ra nhận xét của mình khi kiểm tra góc vuông bằng Eke
Bài: 3(T43)
Hoạt động các nhân và phát biểu trước lớp theo ý kiến của mình.
Một số em trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét bổ sung.
Qua hoạt động này các em nhận biết được góc vuông và góc không vuông, Bài 4(43)
Cá nhân thực hành theo yêu cầu của bài
Qua hoạt động này các em được củng cố kĩ năng nhận biết về góc vuông.
1. Hoạt động 1. Khởi động.
Nhận biết góc vuông và thực hành vẽ góc vuông.
2. Hoạt động 2.
 Thực hành.
Vẽ hình lên bảng và cho các em tìm hiểu mẫu và yêu cầu của bài.
Quan sát nhận xét. 
Cho các em hoạt động như bài tập 1.
Hướng dẫn các em thực hành.
Cho các em làm việc cá nhân tự tìm ra đáp án.
Đáp án đúng là H1 + H4 được hình A
 H2 + H3 được hình B
Hướng dẫn các emth]cj hành gấp tạo góc vuông.
3. Củng cố - dặn dò.
 -1-2 em nhắc cách nhận biết góc vuông.
 - Nhận xét giờ học.
 -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả 
ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài học Chú sẻ và bông hoa bằng lăng: Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.
- Ôn tập về câu Ai là gì? Yêu cầu đặt được câu hỏi cho bộ phận cho trước và hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt động câu lạc bộ thiếu nhi xã.
- Có ý thức học bài và làm bài cao.
II. Đồ dùng dạy và học.
- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài 
- HS: Nội dung bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Luyện đọc câu. Các em đọc nối tiếp câu (2lượt) kết hợp luyện phát âm từ khó
Luyện đọc đoạn. Các em nối tiếp đọc đoạn 
Luyện đọc đoạn trong nhóm.Nhóm 2 hoạt động 
2 nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét
Đọc thầm và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Đoc lại bài nêu ý nghĩa của bài.
Bài tập: 2(T69)
Tìm hiểu bài và nêu cách làm.
Cá nhân làm bài vào vở.
Đọc bài trước lớp.
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Qua hoạt động này các em củng cố về câu dạng Ai là gì?
Bài tập: 3(T69)
Tìm hiểu bài 
Một số em đọc bài trước lớp
Lớp nhận xét.
1. Hoạt động 1. Ôn tập đọc.
Nêu yêu cầu của bài ôn tập 
+ Luyện đọc
Hướng dẫn đọc
Kết hợp luyện phát âm
Hướng dấn các em đọc đoạn khó theo bảng phụ kết hợp giúp các em giải nghĩa một số từ
Quan sát chung
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét- đánh giá
2. Hoạt động 2. Ôn tập câu
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm củc các em
Phát mẫu đơn cho các em.
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Nhận xét chung.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
tự nhiên - xã hội
ôn tập: con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố hệ thống hóa kién thức về:
- Cấu tạo ngoài của các cơ quan: ho hấp, tuần hoàn, Bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Vẽ tranh tuyên truyền về cuộc sống lành mạnh.
- Có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Nội dung bài
- HS: SGK, nội dung bài
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Học sinh lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
Các đội thực hiện chơi theo sự điều khiển của GV.
+Qua hoạt động này các em củng cố về cấu tạo ngoài của các cơ quan: ho hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Các em thực hiện vẽ tranh theo chủ đề GV phổ biến.
Trưng bày tranh và giới thiệu nội dung và ý nghĩa của tranh.
Qua hoạt động này các em có ý thức tuyên truyền về cuộc sống lành mạnh.
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi. Ai nhanh ai đúng.
Mục tiêu: Cấu tạo ngoài của các cơ quan: ho hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Tổ chức và phổ biến trò chơi.
Đánh giá hoạt động của các em.
Kết luận chung.
Hoạt động 2. Vẽ tranh.
Mục tiêu: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất động hại như thuốc lá rượu, ma túy,...
Tổ chức và hướng dẫn.
Cho các em thực hành vẽ.
Quan sát chung.
Nhận xét bài vẽ của các em.
3. Hoạt động tiếp nối.
- Tóm tắt nội dung bài
- Về nhà ôn tập bài và chuẩn bị bài sau
Âm nhạc
Giáo viên âm nhạc dạy
Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2009
Tập Đọc
ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài Mẹ vắng nhà ngày bão: Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.
- Ôn tậ ... lớp.
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Qua hoạt động này các em củng cố về câu dạng Ai là gì?
Bài tập: 3(T70)
Tìm hiểu cách trình bài bài.
Nghe viết bài vào vở.
1. Hoạt động 1.Ôn tập đọc.
Nêu yêu cầu của bài ôn tập 
+ Luyện đọc
Hướng dẫn đọc
Kết hợp luyện phát âm
Hướng dấn các em đọc đoạn khó theo bảng phụ kết hợp giúp các em giải nghĩa một số từ
Quan sát chung
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét- đánh giá
2. Hoạt động 2. Ôn tập câu
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm củc các em
Hướng dẫn các em viết bài.
Đọc cho HS viết bài.
Chấm một số bài 
Nhận xét chung.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
toán
đề - ca - mét. héc - tô - mét
I. Mục tiêu.
- Nắm được đơn vị đo độ dài đề- ca- mét. hé- tô- mét và kí hiệu của dơn vị đó.
- Biết áp dụng vào làm các bài tập có đơn vị đo độ dài.
- Có ý thức học bài và làm bài .
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Nội dung bài
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Các em quan sát và nhận xết .
Qua hoạt động này các em tìm hiẻu và nhớ được 2 đơn vị đo độ dài mối đó là đề - ca - mét. héc - tô - mét.
Bài: 1(44)
Các em làm miệng.
Qua hoạt động này các em củng cố về đổi đơn vị đo độ dài.
Bài: 2(44)
Tìm hiểu mẫu 
Làm bài vào vở.
2-3 em làm bảng ép.
Lớp trình bày bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
Qua hoạt động này các em củng cố vè đổi qua nhiều đơn vị đo độ dài.
Bài: 3(44)
Tìm hiểu mẫu.
Làm bài vào vở, 2-3 em làm bảng ép.
Lớp chữa bài.
Qua hoạt động này các em củng cố về thực hiện phép tính có kèm theo danh số là đơn vị đo độ dài.
1. Hoạt động 1. Nhận biết về đề - ca - mét. héc - tô - mét.
GV giới thệu về đơn vị đo độ dài và kí hiệu của đợn vị đó.
2. Hoạt động 2. Thực hành.
Cho các em làm miệng bài tập 1.
GV viết phép tính cho các em nêu kết quả.
Hướng dẫn các em tìm hiểu mẫu.
Quan sát chung.
Nhận xét và đánh giá.
Hướng dẫn tìm hiểu mẫu.
Giúp các em biết cách đổi.
Nhận xét và đánh giá.
 3. Củng cố- dặn dò.
 -Tóm tắt nội dung bài.
 -Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài học Mùa thu của em (T 5): Yêu cầu đọc thành thạo và phát âm đúng các từ dễ lẫn.
- Ôn tập về câu Ai làm gì? Yêu cầu đặt được câu hỏi theo mẫu Ai làm gì?
- Có ý thức học bài và làm bài cao.
II. Đồ dùng dạy và học.
- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài 
- HS: Nội dung bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Luyện đọc câu .Các em đọc nối tiếp câu(2lượt) kết hợp luyện phát âm từ khó
Luyện đọc đoạn. các em nối tiếp đọc đoạn 
Luyện đọc đoạn trong nhóm.Nhóm 2 hoạt động 
2 nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét
Bài tập 2
Tìm hiểu bài và nêu cách làm.
Cá nhân phát biểu
Lớp nhận xét bài làm của các bạn.
Bài tập 3
Tìm hiểu bài 
Cá nhân làm bài vào vở.
Một số em đọc bài trước lớp
Lớp nhận xét.
Qua hoạt động này các em củng cố về câu dạng Ai làm gì?
1. Hoạt động 1.Ôn tập đọc.
Nêu yêu cầu của bài ôn tập 
+Luyện đọc
Hướng dẫn đọc
Kết hợp luyện phát âm
Hướng dấn các em đọc đoạn khó theo bảng phụ kết hợp giúp các em giải nghĩa một số từ
Quan sát chung
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét- đánh giá
2. Hoạt động 2. Ôn tập câu
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Chữa bài và đánh giá bài làm củc các em
Hướng dẫn các em tìm hiểu bài.
Quan sát chung.
Nhận xét chung.
 3. Củng cố- dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài
 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Chia sể vui buồn cùng bạn (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS hiểu
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui ,an ủi động viên khi bạn có chuyện buồn
- Trẻ em có quyền kết giao bạn bè, có quyền đối xử bình đẳng
- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn
II. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh trong SGK, phiếu học tập, bộ thẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động 1: Khởi động:
 - HS nghe 
Hoạt động 2: Thảo luận và phân tích tình huống
- HS quan sát tranh
-HS thaỏ luận theo nhóm đôi- học sinh trả lời- nhận xét
* kết luận: HS tự rút ra kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận và xử lý tình huống
- HS nghe
- HS hoạt động nhóm đôi
- HS các nhóm nêu ý kiến của mình 
* kết luận: Học sinh tự rút ra kết luận
Hoạt động 4: Bày tỏ thái độ 
- HS hoạt động cá nhân dùng các tấm thẻ để đánh giá (nhận xết, bổ sung)
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò
- HS nêu việc làm thể hiện sự chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- GV kể câu chuyện dẫn dắt vào bài
- GV hướng dẫn HS chia nhóm theo yêu cầu bài tập 1(16)- Gọi các nhóm trả lời
- GV đánh giá chung
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 (phần a, phần b)
-GV cùng HS nhận xét đánh giá
-GV yêu cầu HS nhắc lại
- GV đưa các tình huống hướng dẫn 
- GV nhận xết
* GV kết luận chung
- Về nhà thực hành theo bài học, sưu tẫm những câu thơ, những mẩu chuyện, bài hát theo nội dung của bài học 
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
toán
luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết áp dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm bài tập.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập có đơn vị đo độ dài.
- Có ý thức làm bài và học bài.
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Bảng đơn vị đo độ dài.
- HS: Nội dung bài
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Bài 1.
Nêu yêu cầu của bài.
Phát biểu miệng kết quả .
Qua hoạt động này các em củng cố về cách đổi các đơn vị đo độ dài 
Bài 2.
Tìm hiểu và phát biểu yêu cầu của bài.
Làm bài vào vở, 2-3 em làm bảng ép.
Trình bày bài lên bảng.
Lớp chữa bài.
Qua hoạt động này các em biết thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài.
Bài 3.
Cá nhân làm bài vào vở.
2- 3 em làm bài vào bảng ép.
Lớp trình bày bài bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Qua hoạt động này củng cố cách so sánh đơn vị đo độ dài.
1. Hoạt động 1. Thực hành đổi các đơn vị đo độ dài.
Nêu phép tính để các em phát biểu kết quả.
Cho các em làm tương tự như bài tập 1.
Quan sát chung.
Nhận xét - dánh giá.
2. Hoạt động 2. Rèn kĩ năng so sánh đơn vị đo độ dài.
Cho các em làm vào vở
Quan sát chung .
Chấm chữa bài .
 3. Củng cố- dặn dò.
 - 1-2 em nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
 - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
ôn tập tiết 8
I. Mục tiêu:	
- Ôn tập bài đọc thầm và hiểu bài (Mùa hoa sấu) (T8): Yêu cầu đọc thành thạo và
làm được các bài tập của bài.
- Qua đó ôn tập về luyện từ và câu. Yêu cầu các em tìm được hình ảnh so sánh có trong bài đọc.
- Có ý thức học bài và làm bài cao.
II. Đồ dùng dạy và học.
- GV: Nhắc HS chuẩn bị bài 
- HS: Nội dung bài ôn tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Nêu vấn đề của bài.
GV phổ biến nội dung bài đọc thầm và hiểu .
2. Phát đề và cho các em thực hiện làm bài.
HS làm GV quan sát chung.
Đề bài:
Câu 1: Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng:
 Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?
 a/ Cây sấu ra hoa.
 b/ Cây sấu thay lá.
 c/ Cây sấu thay lá và ra hoa.
 Câu 2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?
 a/ Hoa sấu nhỏ li ti.
 b/ Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.
 c/ Hoa sấu thơm nhẹ.
 Câu 3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
 a/ Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
 b/ Hoa sấu hăng hắc.
 c/ Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt.
4. Đọc bài trên có mấy hình ảnh so sánh?
 a/ 1 hình ảnh so sánh
 b/ 2 hình ảnh so sánh
 c/ 3 hình ảnh so sánh
3 Thu bài về nhà chấm.
 - Nhận xét giờ học.
tự nhiên - xã hội
ôn tập: con người và sức khỏe
I. Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố hệ thống hóa kién thứcvề:
- Cấu tạo ngoài của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Vẽ tranh tuyên truyền về cuộc sống lành mạnh.
- Có ý thức học bài
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Nội dung bài
- HS: SGK, nội dung bài
III. Hoạt động dạy- học.
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên
Học sinh lắng nghe GV phổ biến trò chơi.
Các đội thực hiện chơi theo sự điều khiển của GV.
+ Qua hoạt động này các em củng cố về cấu tạo ngoài của các cơ quan: ho hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Các em thực hiện vẽ tranh theo chủ đề GV phổ biến.
Trưng bày tranh và giới thiệu nội dung và ý nghĩa của tranh.
Qua hoạt động này các em có ý thức tuyên truyền về cuộc sống lành mạnh.
1. Hoạt động 1.Chơi trò chơi. Ai nhanh ai đúng.
Mục tiêu: Cấu tạo ngoài của các cơ quan: ho hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Tổ chức và phổ biến trò chơi.
Đánh giá hoạt động của các em.
Kết luận chung.
Hoạt động 2. Vẽ tranh.
Mục tiêu: Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không dùng các chất động hại như thuốc lá rượu, ma túy,...
Tổ chức và hướng dẫn.
Cho các em thực hành vẽ.
Quan sát chung.
Nhận xét bài vẽ của các em.
 3. Hoạt động tiếp nối.
 Tóm tắt nội dung bài.
 Về nhà ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
thể dục
ôn hai động tác vươn thở, tay
 của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
- Ôn hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập tương đối đúng động tác.
- Rèn kĩ năng thực hiện động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Giáo dục ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II. Địa điểm- phương tiện:
- Địa điềm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi thể dục.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mởi đầu
Nhận lớp- Phổ biến nội dung yêu cầu của giờ học.
Khởi động 
2. Phần cơ bản:
- Học động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
3. Phần kết thúc.
Thả lỏng hồi tĩnh
Nận xét giờ học
5-6
10-12
10-12
5-6
Lớp tập hợp hai hàng ngang 
khởi động các khớp cổ tay, chân, hông.
Phổ biến yêu cầu kĩ năng
của động tác
+ Làm mẫu HS quan sát và làm theo.
Tập theo nhóm
Cá nhân thực hiện trước lớp
GVnhận xét- đánh giá.
Hướng dẫn chơi, cho các em chơi.
Lớp chơi thử 1-2 lần sau đó cho các em chơi thật.
Nhận xét đánh giá hoạt động của các em khi tham gia trò chơi.
Đi nhẹ nhàng theo vòng tròn.
Tóm tắt nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 chuan.doc