Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
I.MỤC TIÊU:
1.Một số biểu hiệncụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
2.Làm một số công việccụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
-Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo”
-Phiếu giao việc của hoạt động 3.
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2005. @&? Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiệncụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việccụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CHUẨN BỊ: -Bài hát: Đi học “Bùi Đình Thảo” -Phiếu giao việc của hoạt động 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. GTB. HĐ1:Đóng vai theo tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen” HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Quan tâm giúp đỡ bạn làm những việc gì? -Biết quan tâm giúp đỡ bạn đem lại lợi ích gì? -Cho HS tự đánh giá lẫn nhau xem HS nào đã có thái độ biết quan tâm giúp đỡ bạn. -Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định Bài tập 2: Yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? Bài tập 3:Gọi HS đọc. -Yêu cầu HS giở thẻ- Gvnêu- HS giơ thẻ +Thẻ xanh: tán thành +Thẻ đỏ :Không tán thành -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. Mang lại niềm vui làm cho tình bạn ngày càng thân thiết, gần gũi hơn -Nêu nhận xét, đánh giá lẫn nhau. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -2 HS đọc -Đọc cả lớp -Thực hiện theo GV. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học. Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết) Bài: Câu chuyện bó đũa. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em trong gia đình phải đoàn kết thương yêu nhau II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1:Luyện đọc HĐ2: Tìm hiểu bài HĐ3: Luyện đọc theo vai -3)Củng cố dặn dò -Gọi HS đọcbài: Há miệng chờ sung -Nhận xet, đánh giá -Giới thiệu chủ điểm -giớ thiệu và ghi bài -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn HS đọc từng câu -Hương dẫn HS đọc một số câu văn dài -Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu luyện đọc -Yêu cầu HS đọc thầm -Gọi HS đọc lại 3 đoạn -Yêu cầu HS tự nêu câu hỏi gọi bạn trả lời câu 1,2,3-CN nhận xét đánh giá chung -Gọi HS đọc cả bài -Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập +Một chiếc đũa nhằm so sánhvơiígì? +Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? -Người cha muốn khuyên các con điều gì? -Nhận xét chung -Muốn đọc câu chuyện bó đũa cần mấy HS? -Chia lớp thành các nhóm 6 HS và yêu cầu luyện đọc -Qua câu chuyện càn khuyên các con điều gì? -Em có thể dặt tên khác cho truyện? -Nhận xét giờ học -Nhắc HS phải biết đoàn kết trong gia đình -2HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi SGK -Quan sát tranh nói về chủ điểm -Quan sát tranh baì học và nói lên nội dung tranh -Nhắc lại teo dõi dò bài theo -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ khó -Luyện đọc cá nhân +Một hôm. +Ai bẻ gãy +Người cha bèn +Như thế là _Nối tiếp nhau đoc đoạn -giải nghĩa từ SGK -Đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc theo đoạn -Cử đại diện thi đọc theo đoạn bài -Nhận xét đánh giá -cả lớp đọc -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn -thực hiện theo yêu cầu -2 HS -Làm việc theo nhóm thảo luận và báo cao kết quả -Nhận xét. Bổ sung -Nêu: người dẫn chuyện người cha và 4 người con -Đọc theo vai trong nhóm -2-3 nhóm lên thực hiện -Nhận xét theo nhóm CN -Anh em phải biết đoàn kết thương yêu nhau -Nêu Môn: TOÁN Bài:. I:Mục tiêu:Giúp HS biết -Thực hiện phép trừ có nhớ -Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cọng -Cách vẽ hình theo mẫu II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2Bài mới HĐ1:Thực hiện các phép tính -HĐ2:Thực hành Bài 3 3)Dặn dò -Gọi HS đọc15,16,17,18 trừ đi một số -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Nêu:55-8=? -Muốn trừ được ta làm như thế nào -thực hiện trừ như thế nào/ 55 8 47 - 56 7 49 - 37 8 29 68 9 59 - - +Tương tự với các phép tính còn lại yêu cầu HS làm bảng con -Em có nhận xét gì về số trừ và số bị trừ -Khi đặt tính em cần lưu ý điều gì? -Bài1:Yêu cầu HS làm bảng con -Bài 2: nêu: x+9=27 -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? -Chuẩn bị bảng phụ -Hình mẫu có mấy hình là hình gì? -Hình đó có mấy đỉnh mấy cạnh? -Chấm bài- nhận xét -6-8HS đọc -Đọc đồng thanh Đặt tính-8 đặt thẳng hàng đơn vị -Từ phải sang trái -Nêu miệng cách trừ -Nêu cách trừ -Số bị trừ là số có 2chữ số -Nêu -Thực hiện -Nêu cách đặt tính và cách tính(làm cột a,b) -Nêu tên gọi các thành phần của phép tính -Lấy tổng trừ đi cố hạng kia -Vài HS nêu -Làm vào vở x+8=46 7+x=35 x=46-8 x=35-7 x=38 x=28 Quan sát -2hình:hình tam giác và hình chữ nhật -5 đỉnh 6 cạnh -Vẽ vào vơ bài tập toán -Làm lại bài tập 1,2 vào vở bài tập Môn: Thể dục Bài: Trò chơi-Vòng tròn I.Mục tiêu: Học trò chơi vòng tròn.Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu II.Chuẩn bị:Coi;Kẻ 3 hình tròn đồng tâm từ to đến nhỏ Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp Đi thường theo vòng trò Ôn bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản 1)Học trò chơi vòng tròn -Giới thiệu tên trò chơi , mục đích của trò chơi cách chơi -Cho HS điểm số1-2 theo chu kỳ +Những em số1 thì nhảy vào vòng tròn trong, em số 2 nhảy ra vòng tròn ngoài. Cho HS tập -Tập đi tại chỗ và vỗ tay khi nghe hiệu lệnh thì nhảy -Tập đi nhún chân và vỗ tay theo nhịp khi có hiệu lệnh thì nhảy chuyển đổi hình -Sau mỗi lần tập CN quan sát sửa sai cho HS C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cuío người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Nhận xét giờ học -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. 5 – 8’ 3 – 5’ 5 – 6’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Th ba ngµy 6 th¸ng 12 n¨m 2005 Môn: TOÁN Bài:65 – 38 ;46-17;57-28;78-29 I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Biết thực hiện phép trừ ssố có 2 chữ số và có nhớ -Biết thực hiện phép trừ có liên quan liên tiếp(tính gía trị của biểu thức số) và giải toán có lời văn II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra 2)Bài mới HĐ1:Thực hiện các phép tính; 65-38;46-17 ;57-28 -HĐ2:Thực hành 3)Nhận xét dặn dò -Yêu cầu hs làm vào bảng con -Nhận xét đánh giá -Giới htiệu bài -Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính -Bai1: Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu HS làm vào bảng con theo bài Bài 2:Bài tập yêu cầu các em làm gì? -Bài3:Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Thu vở chấm nhận xét Nhắc HS về nhà làm bài tập vào vởbài tập 37-9 ;55-8; 46-9; 78-9 -Nêu cách tính 65 38 27 - 65-Thực hiện 46 17 29 - 57 28 29 78 29 49 - - -LÀm bảng con -Nêu cách trừ -Nhóm1:a -Nhóm2:b -Nhóm3:c -Nêu cách thực hiện phép trừ -Thực hiện phép trừ -Làm vào vở bài tập 8 8 8 8 -2 HS đọc -Dạng toán về ít hơn -Tự tìm hiểu đề -Giải vào vở Năm nay mẹ có số tuổi 65-27=38(tuổi) -Thực hiện theo yêu cầu. Môn: Kể Chuyện Bài: Câu chuyện bó đũa I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện. Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể. Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra -Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài -Yêu cầu Hsquan sát tranh SGK và nhớ lại nội dung câu chuyện -Chia lớp thành các nhóm -Nhận xét đánh giá -Chia lớp thành nhóm 6 HS và yêu cầu tập kể -Câu chuyện muốn khuyên các em điều gì -Nhận xét đánh giá -3 HS kể chuyện bông hoaniềm vui -Quan sát -Nhắc lại nội dung của từng tranh +T1:Ngày xưa có một gia đình anh em không hoà thuận +T2; Ông cụ lấy chuyện bẻ đũa ra dạy con +T3:Hai anh em ra sức bẻ bó đũa +T4;Ông cụ bẻ từng chiếc đũa +T5:Những người con hiểu ra lời khuyên của cha -Kể trong nhóm -Đại diện các nhóm thi kể -2HS kể toàn bộ nội dung -Tập kể theo vai -3 nhóm HS lên thể hiện -Nhận xét thao từng vai -Vài HS nêu -Liên hệ ở gia đình các em Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài Câu chuyện bó đũa I.Mục đích – yêu cầu. Rèn kĩ năng viết chính tủaTình bày đúng 1 đoạn bài : câu chuyện bó đũa II.Đồ dùng dạy – học. Chép sẵn bài chép. Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút, III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1 Hướng dẫn nge đọc -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc chính tả -Giúp HS hiểu bài chính tả +Tìm lời của người cha trong bài chính tả? -Lời của người cha được ghi lại saunhững dấu câu gì? -Đọc và yêu cầu HS phân tích -Đọc 2 lần -Đọc chính tả -Đọc lại cho HS soát lỗi Bài2a –Gọi HS đọc Bài3:Gọi HS đọ ... uan sát -Quan sát -Cho đồ vật thêm đẹp -Hoa, lá, con vật -Hoạ tiết chính ơ giữa -Các mảng phụ ở 4 góc -Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau -Rực rỡ -Quan sát vở tập vẽ -Làm bài vào vở tập vẽ -Trưng bày theo bàn -HS nêu: Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 Môn: TẬP ĐỌC Bài: I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ. Hiểu nội dung bài: 3. Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1Kiểm tra 2 Bài mới HĐ1: luyện đọc HĐ2:Tìm hiểu bài HĐ3:Luyện đọc lại 3)Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc bài nhắn tin -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc mẫu hướng dẫn cách đọc -Hướng dẫn HS luyện đọc -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu HS đọc thầm -Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì? -Những từ ngữ nào tả em bén ngủ rất đáng yêu? -Bài thơ nói lên tình cảm gì? -Yêu cầu HS tự nhẩm đọc theo cặp -Ghi tựa đề -Nhận xét, đánh gia -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về học thuộc bài thớ -2HS đọc -4HS đọc mẫu nhắntin của mình -Nge, theo dõi -Nối tiếp nhau đọc 2dòng thơ +Phát âm từ khó _Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ -Giải nghĩa từ SGk -Luyện đọc trong nhóm -Các nhóm thi đọc đồng thanh -Cử đại diện các nhóm thi đọc -Nhận xét -Đọc đồng thanh -Thực hiện -Đưa võng ru em ngủ -Đọc câu hỏi 2 -Đưa võng ru em ngủ(k1-3) -Đoán em bé mơ thấy gì(k2) -Ngắm em bé ngủ(k2) -Tóc em phơ phất,vương vương nụ cười -Tình cảm yêu thương em bévà yêu quê hương -Thực hiệntheo cặp -HS tự đọc thuộc -3-4 HS đọc thuộc bài thơ Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết). Bài: I. Mục tiêu: -Chép lại chính xác, đúng khổ thơ 2 của bai thơ:Tiếng võng kêu -Làm bài tập phân biệt l/r; i/iê; ăt/ăc II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1:Hướng dẫn tập chép HĐ2 : luyên đọc 3)Củng cố dặn dò -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc bài chép -Khi em bé ngủ em bé mơ thấy gì? -Các chữ đầu dòng thư viết như thế nào? -Nhắc nhở HS chép bài -Đọc lại bài -Chấm 10-12 bài của HS -Bài2-Gọi HS đọc -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về xem lại bài -Viết bảng con:mải miết; chuột nhắt -2HS đọc – cả lớp đọc -Con cò cánh bướm -Viết hoa -Tìm từ khó phân tích và viết bảng con -Nhìn bảng và chép bài -Đổi vở và soát lỗi -3HS đọc -Tự làm bài vào vở bài tập -Đọc bài Môn: TOÁN Bài: Bảng trừ I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Bảng trừ có nhớ:11,12,13,14,15,15,16,17,18 trừ đi một số -Vận dụng bảng trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp +Cách vẽ hình theo mẫu II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1)Kiểm tra 2, Bài mới HĐ1: Bảng trừ HĐ2:Thực hành làm tính HĐ3 Vẽ hình theo mẫu 3)Củng cố dặn dò -Gọi HS đọc các bảng trừ11;12;13;14;15;16;17;18 trừ đi một số -Giới thiệu bài -Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm- Nêu kết quả của các phép tính và nhẩm đọc thuộc -Đánh giá chung -Bài 2. Nêu:5+6-8 -Phép tính trên gồm có?Phép tính -Ta được thực hiện như thế nào? Bài3 –Vẽ vào bảng -Yêu cầu HS làm luôn bài 1;2 vào vở bài tập toán -Nhận xét dặn dò HS -8-10Hsđọc -Nhận xét -Thảo luận trong nhóm +Nêu kết quả phép tính +Nhẩm đọc thuộc +Đọc trong nhóm +Đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau theo từng bảng trừ -Nhận xét -Nhắc lại phép tính -2 phép tính cộng và trừ -Cộng trước trừ sau -Nếu nhẩm miệng 5+6-8 8+4-5=7 11-8=3 9+8-9=8 -Quan sát -Nêu tên các cạnh, đỉnh của hình bên -Làm bài vào vở bài tập toán -Thực hành -Cả lớp đọc bảng trừ Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005 Môn: TOÁN Bài:. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố phép trừ có nhớ(Tính nhẩm, viết) vận dụng đồ làm tính giải toán -Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ -Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1:Củng cố các bảng trừ -HĐ2 cách đặt tính HĐ3: củng cố cách tìm số hạng Số bị trừ chưa biết HĐ3: giải toán -HĐ4:Lập ước lượng 3)Nhận xét dặn dò -Gọi HS đọc các bảng trừ -Giới thiệu bài Bài1: Yêu câu HS đọc theo cặp đôi -Bài 2 -Bài 3 -Bài4-Gọi HS đọc -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Vẽ lên bảng -Nhận xét giờ học -8-10 HS đọc -Nhận xét đánh giá HS đọc -Thẳo luận theo cặp -Chia lớp 4 nhóm. Mỗi nhom s cử 5 HS lên thi điền kết quả vào các phép tính -Làm vào bảng con 35 8 27 - 72 34 38 57 9 48 - 81 45 36 - - - -Nêu cách tìm số hạng , số bị trừchưa biết -Làm bài vào vở -Đổi vở chấm bài -2HS đọc -Toán về ít hơn -Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề -Giải vào vở Thùng bé có số kg đường là: 45-6=39(kg) Đáp số:39(kg) -Quan sát- tự ước lượng -Làm bảng con©.Khoảng 9cm Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:.Quan sát tranh trả lời câu hỏi I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói:Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh 2.Rèn kĩ năng nói – viết: viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2. Bài mới HĐ1 :Quan sát HĐ2: Viết nhắn tin 3)Nhận xét dặn dò -Gọi HS kể về gia đình mình -Nhận xét chung, đánh gia -Gới thiệu bài -Bai1-Yêu cầu HS đọc (treo tranh) -Bài tập yêu cầu gì? -Bạn nhỏ đang làm gì? -Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê thế nào? -Tóc bạn như thế nào? -Bạn mặc quần áo thế nào? -Bên cạnh bạn có gì -Nhận xét, đánh giá -Bài2 gọi HS đọc -Bài tập yêu cầu gì? Cho ai? -Nội dung gì? -Nhắc nhở HS viết nhắn tin -Nhận xét tiết học -3-4 HS kể -Nhận xét nội dung, cách dùng từ -2HS đọc bài-2 quan sát -Quan sát tranh trả lời câu hỏi -Nối tiếp nhau nói từng câu -Bón bột cho búp bê ăn -Nhìn búp bê âu yếm( trìu mến) -Buộc 2 bím có tắt 2 nơ trông thật xinh xắn -Mặc quấn áo rất đẹp / gọn gàng -Có chú mèo vàng đang ngồi nhìn bé -Nối tiếp nhau nói theo nội dung tranh -2 HS đọc -Viết nhắn tin cho bố nẹ -Bà đến đón đi chơi -Viết bài -Vài HS đọc bài -Chọn HS viết có nội dung hay Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I.Mục tiêu: Giúp HS:biết được -Một số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé Những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà Biêt cách ứng xử khi người nhà hoặc người trong nhà bị ngộ đôc -Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn uống II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới Khởi động giới thiệu bài HĐ1:Những thứ có thể gây ngộ độc HĐ2:Phòng tránh ngộ độc HĐ3:Đóng vai:Xử lý tình huống 3)Củng cố dặn dò -Nêu ích lợi của việc giữ môi trường sạch sẽ -Nhận xét đánh giá -Khi bị bệnh các bạn cần làm gì? -Nếu uống nhầm thuốc thì hậu quả xảy ra như thế nào? -Nêu yêu cầu bài học -Yêu cầu HS thảo luân theo bàn -Nghe các nhóm bày tỏ ý kiến -Những thứ trên có thể gây ngộ độc cho nhiều người đặc biệt là ai? Vì sao? -Yêu cầu HS thảo luận +Nếu cậu bé ăn bắp ngô đó thì diêù gì sẽ xảy ra? +Em bé ăn thuốc vì nhầm được kẹo điều gì sẽ xảy ra? +Nếu lấy nhầm lọ thuốc trừ sâu thì điều gì sẽ xảy ra? -Những thứ gì trong gi đình có thể gây ngộ độc ? -Vì sao lại bị ngộ đọc qua đường ăn uống? -Yêu cầu theo dõi SGK và nói rõ trong hình mọi người làm gì? Làm thế có tác dụng gì? -Em hãy kể thêm vài cách có tác dụng đề phòng bị ngộ độc do ăn uống -Đề phòng ngộ đọc khi ở nhà cần làm gì? -CN chốt ý -Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ +Nhóm1;2: Nêu và xử lý tình huống bản thân bị ngộ độc +Nhóm3;4: Nêu và xử lý tình huống khi người nhà bị ngộ độc -Nhận xét tiết học -Nhắc HS cần cẩn thận -Kể tên những việc đá làm để giữ môi trường xung quanh sạch se -2 HS nêu -Đi khám / uống nước -bệnh không khỏi đi ngay bệnh viện, có thể gây chết người -Q Sát SGK/30 và thảo luận về nội dung tranh +H1:Bắp ngô – bị ruồi đậu +H2:Lọ thuốc +H3 :Thuốc trừ sâu -Đặc biệt là em bé vì chưa biết đọc nếu không phân biệt được hay ngịch -Thảo luận theo cặp về các hình vẽ -Sẽ bị đau bụng ỉa chảy vì ăn thức ăn ôi thiu -Đau bụng say thuốc ngộ độc -Cả nhà sẽ bị ngộ độc -Thuốc tây, dầu hoả, thức ăn ôi thiu -Do ăn, uống nhầm -Q sáts thảo luận nhóm -2;3 nhóm trình bày +H4:Cậu bé vứt bắp ngô đi +H5:Cất lọ thuốc lên cao +H6:Cất lọ thuốc, dầu hoa -ăn trái cây phải rửa sạch gọt vỏ -An rau rửa sạch, ngâm thau nước, muối bảng -Để riêng các loại -Vài HS nêu -Theo dõi -Thảo luận -Nêu:Phải gọi người lớn nói rõ mình đã ăn uông gì -Thảo luận -Nêu : gọi cấp cứu, nói rõ với bác sĩ đã ăn uống gì -Nhận xét bổ sung THỂ DỤC Bài:Trò choi vòng tròn-đi đều I.Mục tiêu: Tiếp tục học trò chơi: vòng tròn.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu theo vần điệu -On đi đều. Yêu cầu htực hiện động tác tương đối chính xác đều đẹp II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau đó chuyển vòng tròn -Vừa đi vừa hit thở sâu B.Phần cơ bản. 1)Tò chơi:Vòng tròn -Nêu lại tên trò chơi cách chơi -ChóH điểm số để nhớ số của mình -Ôn lại cách nhảychuyển từ một vòng tròn thành 2 vòng tròn và ngược lại -Vừa vỗ tay và hát-Múa sau đó nghe hiệu lệnh và nhảy chuyển đội hình -Đi nhén chân 7;8 bước sau đó chuyển đội hình -Tập cho HS vỗ tay theo vần điệu và thực hiện chuyển đội hình -Đi nhón chân nghiêng người đọc thơ 2)Đi đều 4 hàng dọc do cán sự lớp điều khiển C.Phần kết thúc. -Cúi người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Rung đùi -Hệ thống bài -Nhắc HS về ôn lại trò chơi vòng tròn 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tài liệu đính kèm: