ĐẠO ĐỨC
Chăm làm việc nhà (T1)
I/ MỤC TIÊU :
1. Học sinh biết :
- Trẻ em cóbẩn phận tham gia những việc nhà phù hợp với sức mình .
- Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ.
2. HS tự giác làm việc nhà phụ hợp .
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Bộ tranh.
- Các thẻ bìa màu xanh, vàng, trắng .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thứ, ngày Môn Tên bài dạy Thứ 2 21/9/09 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc - Chăm làm việc nhà (T1) - Luyện tập - Người thầy cũ. - Người thầy cũ. Thứ 3 22/9/09 Toán Kể chuyện Chính tả Tự nhiên xã hội Thể dục - Ki - lô - gam - Người thầy cũ. - T.C Người thầy cũ. -Ăn uống đầy đủ. - Động tác toàn thân. Đi đều. Thứ 4 23/9/09 Toán Tập đọc Luyện từ và câu Mỹ thuật - Luyện tập - Thời khoá biểu. - Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về các môn học. - Vẽ tranh đề tài em đi học Thứ 5 24/9/09 Toán Tập viết Thủ công Thể dục - 6 cộng với một số, 6 + 5 - Chữ hoa E, Ê - Gấp thuyền phẳng đáy không mui(T1) - Động tác nhảy. Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" Thứ 6 25/9/09 Chính tả(N/V) Tập làm văn Toán Hát nhạc - Cô giáo lớp em - Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về TKB. - 26 + 5 - Ôn tập bài hát: Múa vui Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Chăm làm việc nhà (T1) I/ MỤC TIÊU : 1. Học sinh biết : - Trẻ em cóbẩn phận tham gia những việc nhà phù hợp với sức mình . - Chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương đối với ông bà, cha mẹ. 2. HS tự giác làm việc nhà phụ hợp . II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : - Bộ tranh. - Các thẻ bìa màu xanh, vàng, trắng . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1: Tìm hiểu bài thơ Khi mẹ vắng nhà. MT: HS biết một số biểu hiện về chăm làm khi mẹ vắng nhà - Đọc bài thơ - Cho cả lớp thảo luận các câu hỏi. + Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà? + Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ? + Hãy đoán xem mẹ nghĩ gì khi về nhà? Kết luận: Bạn nhỏ đã làm những việc: Thổi cơm, luộc rau, giã gạo, nhổ cỏ. Bạn đã làm những việc đó vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ với mẹ nổi vất vả. HĐ2: Bạn đang làm gì MT: Học sinh biết làm một số việc nhà phù hợp với khả năng. - Cho HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi để nêu các bạn nhỏ đang làm gì. Nhận xét: Hỏi : +Các em có thể làm đựơc những việc đó không? - Kết luận: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng . * Hoạt động 3 : Điều này đúng hay sai: MT: HS có nhận thức thái độ đúng đắn với công việc gia đình - Nêu lần lượt từng ý kiến, y/c HS giơ thẻ màu theo quy ước. Kết luận: + Các ý kiến b, d, đ là đúng. + Các ý kiến a, c là sai. - Tham gia làm việc nhà phù hợp vói khả năng là quyền và nghĩa vụ của trẻ em. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Nhắc HS thực hành làm việc nhà - HS lắng nghe - HS thảo luận, trả lời . -Bạn nhỏ giúp mẹ thổi cơm, nhặt rau, quét sân... -Bạn nhỏ rất yêu mẹ, muốn giúp đỡ mẹ -Nhiều HS phát biểu - HS lắng nghe - HS nhìn vào tranh nêu tên các công việc. - HS trả lời . - HS giơ thẻ và giải thích . - HS lắng nghe -Cho HS kể lại những việc mình đã làm để giúp đỡ bố mẹ Tiết 2: TOÁN Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Giúp học củng cố . - Khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. - Giải toán về nhiều hơn, ít hơn . II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt - Ổn định lớp 1. Bài mới : - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . 2. Hướng dẫn làm bài tập . Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau: Anh : 16 tuổi Em: kém anh 5 tuổi Em: ...... tuổi? - Giúp HS hiểu "kém hơn" là "ít hơn". - Cho HS làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài . Bài 3: - Giúp HS hiểu đề toán: - Cho HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài . Số tuổi của anh là: 11 + 5 = 16 tuổi Đáp số : 16 tuổi. Bài 4: Y/c Hs quan sát tranh trong SGK - Chia nhóm, phát biểu thảo luận - Nhận xét 2. Củng cố, dặn dò . - 2 HS nhắc lại bài . - 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài vào vở. Bài giải Số tuổi của em là: 16 - 5 = 11 tuổi Đáp số : 11 tuổi . - HS làm vào vở . - Đối chiếu - Quan sát tranh Thảo luận và làm vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày. Toà nhà thứ 2 có là: 16 - 4 = 12 (tầng) . Đáp số : 12 tầng . -Cho HS tập nêu bài toán Tiết 3 & 4 : TẬP ĐỌC Người thầy cũ I/ MỤC TIÊU : - Đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu . - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật . - Hiều nghĩa các từ lời . - Hiểu nội dung bài : Hình ảnh người thầy thật đáng kính . Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt - Ổn định lớp. 1. Kiểm tra bài cũ . - Gọi 2 HS đọc lại bài Ngôi trường mới: - GV nhận xét . 2. Bài mới . - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . a. Luyện đọc . - GV đọc mẫu . - GV hướng dẫn luyện đọc két hợp giải nghĩa từ - Cho Hs đọc cá nhân - ĐT một số từ khó - Đọc từng câu, - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn theo nhóm. - Cho HS thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - Cho cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3) 2 lần b. Tìm hiểu bài . Câu 1: Bố Dũng đến trường để làm gì ? Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gắp thầy ngay ở trường? Câu 2: Khi gặp thầy giáo cũ bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? - Cho HS nhắc lại. Câu 3: Bố dũng nhớ nhất kỷ niệm gì? - Nhận xét chốt lại: - Kỷ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo nhắc nhở. Câu 4: Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về? - Nhận xét chốt lại. c. Luyện đọc lại - Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thi đọc -0 nhắc HS đọc đúng dọng các nhân vật - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò - Câu chuyện nàu giúp các em hiểu gì? - Khuyên chúng ta kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. - Nhận xét tiết học . - 2 HS đọc bài - 2 HS nhắc lại tên bài . - HS lắng nghe . - 1 HS khá đọc lại - HS đọc CN,ĐT. - HS nối tiếp đọc câu . - HS nối tiếp đọc đoạn . - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Để gặp thầy giáo cũ . - Vì Bộ độ đóng quân ở xa ít được ở nhà. - Bố dũng vội bỏ mũ xuống lễ phép chào thầy . - HS nhắc lại - Trao đổi nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Đọc thầm đoạn 3 trả lời. - 2 nhóm phân vai rồi thi đọc lại truyện . - Phát biểu: Thứ ba, ngày 30 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: TOÁN Ki lô gam I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn - Làm quen với cái cân, qủa cân và cánh cân. - Nhận biết về đơn vị: Ki - lô - gam . - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số có đơn vị kèm theo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cân đĩa với các qủa cân, một số đồ vật . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HT đặc biệt - Ổn định lớp HĐ1.Kiểm tra bài cũ -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Giáo viên nhận . HĐ2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đơn vị đo khối lượng là Ki Lô Gam a. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Đưa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở - Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và cho biết vật nào nặng hơn , vật nào nhẹ hơn . - Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật khác và yêu cầu đưa ra nhận xét đối với từng cặp đồ vật b. Giới thiệu cái cân và quả cân : - Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét về hình dạng của cân. - GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam. Ki lô gam được viết tắt là : kg - Viết bảng : Ki lô gam - kg - Yêu cầu học sinh đọc lại . - Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 kg . 2. Giới thiệu cách cân và thực hành a. Giới thiệu cách cân thông qua một túi gạo . - Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân, phía bên kia là 1 quả cân 1kg - Nhận xét vị trí của kim thăng bằng? - Vị trí 2 đĩa cân thế nào ? - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg . - Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân . - Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg . - Đổ thêm vào túi gạo một ít gạo và nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân . - Ta nói : Túi gạo nặng hơn 1kg . b) Thực hành : Bài 1: Đọc viết theo mẫu: - Yêu cầu xem hình vẽ để tập đọc, viết đơn vị Kg Đọc: Hai ki lô gam; năm Ki lô gam Viết : 2kg 5kg Bài 2: Tính theo mẫu: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - HD HS là các phép toán cộng trừ các số - Nhắc HS viết đơn vị vào kết quả và đọc kết quả 6kg + 20 kg = 26 kg 24 kg - 11kg = 13 kg Bài 3: Giải bài toán - Chí nhóm, phát phiếu thảo luận - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . - 1 em nhắc lại đầu bài. - Thực hành sách và nêu . - Quả cân nặng hơn quyển vở . - Thực hành xách các đồ vật đưa ra nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch , kim thăng bằng. - HS lắng nghe - Nhiều HS đọc lại - HS quan sát - Quan sát . - Kim chỉ đúng giữa vạch thăng bằng . -Hai đĩa cân ngang bằng nhau - Nhắc lại 2 - 4 em - Kim thăng bằng lệch về phía quả cân. Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân quả cân. - 2 - 4 em nhắc lại . - Kim thăng bằng lệch về phía túi gạo. Đĩa cân có túi gạo thấp hơn đĩa cân có quả cân. - 2 - 4 em nha ... ơi " Bịt mắt bắt dê. -Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi -Cho HS chơi 3. Phần kết thúc: - GV điều khiển . - GV cùng HS hệ thống bài . - Nhận xét, giờ học . - xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh ta. -giậm chân tại chỗ. -Ôn 6 động tác của bài TD PTC -HS lắng nghe. -HS quan sát. -HS thực hiện. - Cán sự lớp điều khiển Các tổ thực hiện . - HS thực hiện ôn 7 động tác. -Các tổ lên thực hiện -HS chơi - Đi thường và hát . -Cúi người thả lỏng Thứ sáu, ngày 03 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: CHÍNH TẢ . (Nghe viết) Cô giáo lớp em I/ MỤC TIÊU - Nghe viết chính xác khổ thơ 2,3 của bài Cái Cô giáo lớp em -Biết trình bày một bài thơ 5 chữ - Làm đúng các bài tập -Viết đúng các từ : thoảng, giảng, trang vở, ngắm mãi... II/ DỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng phụ viết bài chính tả. - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt - Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ . - GV đọc: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, tiếng nói. - GV nhận xét . 2. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . - GV đọc bài chính tả . - Bài chính tả này được trích trong bài nào ?. -Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? -Dòng thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu viết ntn? - GV đọc : thoảng, giảng, trang vở, ngắm mãi... - GV nhận xét, sửa sai. -GV đọc các từ khó -GV hướng dẫn viết bài - GV đọc bài chính tả . - GV đọc tòan bài chính tả . -Treo bảng phụ viết bài chính tả. -GV chấm một số bài và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2 :Tìm tiếng và từ có nghĩa thích hợp. -GV hướng dẫn. -GV treo bảng phụ -GV nhận xét Bài 3 b:Tìm 2từ có tiếng mang vần iên hoặc iêng? -GV hướng dẫn. -Cho HS làm vào B/ C -_Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học . -2 HS lên bảng viết -2 HS nhắc lại tên bài . - Lớp theo dõi . - 2 HS đọc lại . - Bài : Cô giáo lớp em -HS trả lời. -Dòng thơ có 5 chữ, các chữ đầu câu viết hoa. - HS viết vào bảng con .1 HS lên bảng viết. -HS nghe. -HS viết bài vào vở. - HS sóat lỗi . -HS đổi chéo vở để chấm lỗi - 2 HS đọc yêu cầu bài . -HS đọc từ tìm được : +Thuỷ/ thuỷ chung/ thuỷ tinh.. +núi/ núi cao/ quả núi... +luỹ/ luỹ tre/ đắp luỹ.... --2 HS đọc yêu cầu bài. -HS làm vào B/C -Một số HS đọc lại -HS đọc lại các từ 3 HS đọc lại Tiết 2: TẬP LÀM VĂN Kể ngắn theo tranh Luyện tập về thời khoá biểu I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào tranh và những câu hỏi kể lại được một câu chuyện đơn giản có tên: Bút của cô giáo. -Trả lời một số câu hỏi về thời gian biểu của lớp. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa BT1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt - Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ - GV chấm VBT ở nhà - GV nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút của cô giáo . b)Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Treo 4 bức tranh . -Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Bạn trai nói gì ? - Bạn gái trả lời ra sao ? - Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện . -Tranh 2 : Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai đã nói gì với cô giáo? -Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì? -Tranh4 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Bạn trai đang nói chuyện với ai ? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? - Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã lập. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - 2 HS nhắc lại tên bài . - Một em đọc đề bài . - Quan sát , đọc các nhân vật để biết nội dung . -Cảnh trong lớp học . -Đang tập viết . - Tớ quên không mang bút . - Tớ chỉ có một cái bút . - Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận xét . -Cô giáo . -Cho bạn trai mượn bút . - Em cảm ơn cô ạ ! -Tập viết. - Ở nhà bạn trai . - Mẹ của bạn . - Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi . -Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu . - Đọc đề bài . -HS mở TKB của lớp và viết vào vở -1 số HS đọc bài viết - Đọc đề bài . - Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong . - Nhận xét bài bạn . -Hai em nhắc lại nội dung bài học -GV kể mẫu trước Tiết 3: TOÁN 26 + 5 I/ MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 5 - Củng cố các cách giải toán nhiều hơn và ít hơn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 2 bó que tính . - 11 que tính rời . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt HĐ1. KTBài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - HS1: đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số . HS2: Tính nhẩm:6 + 5 + 3; 6 + 9 + 2 - Nhận xét, đánh giá . HĐ2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Ghi tên bài lên bảng 2- Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Nêu bài toán: có 26 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? -Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép cộng trên . - Yêu cầu đặt tính và tính . * Vậy : 26 + 5 = 31 3- Thực hành Bài 1: Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào B/C. - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài toán thuộc dạng nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài -Chia nhóm, phát phiếu thảo luận nhóm - Nhận xét Bài giải Tháng này tổ em đạt được là : 10 + 5 = 15 (điểm mười) Đ/S : 15 điểm mười Bài 4: Yêu cầu 1 em đọc đề . - Vẽ hình bài 4 lên bảng . - Hãy đo độ dài đoạn thẳng ? - Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AB và BC, muốn biết AC dài bao nhiêu ta làm thế nào ? - Nhận xét . 4. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập - Hai em lên bảng mỗi em thực hiện theo một yêu cầu . - Một số em nhắc lại tên bài. - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 26 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 + 5 31 viết 3 vào cột chục . - Một em đọc đề bài . - Tự làm bài vào B/C -Một em đọc đề bài . - Thuộc dạng toán nhiều hơn. -HS làm vào phiêú -Đại diện nhóm trình bày - Một em đọc đề bài - Quan sát . - Đo và báo cáo kết quả : Đoạn thẳng AB dài 6cm, đoạn thẳng BC dài 5 cm , AC dài ,.. - Độ dài AC bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm + 5 cm = 11 cm - Về học bài và làm các bài tập còn lại . -3 HS nhắc lại -HS tự nêu cách đặt tính Tiết 4: ÂM NHẠC Ôn tập bài hát: Múa vui I/ MỤC TIÊU : -Thuộc bài hát. -Tập biểu diễn bài hát II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: -Hát chuẩn xác bài hát. - Máy nghe, băng nhạc, nhạc cụ . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ đặc biệt 1 . Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . 3. Ôn tập bài hát Múa vui GV bắt nhịp. -Cho HS hát theo nhóm - GV nhận xét . - GV hướng dẫn múa phụ hoạ + Gv làm mẫu + Gv vừa làm vừa giải thích động tác phụ hoạ -Cho HS tập theo nhóm -Gọi 1 số HS lên biễu diễ - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS học thuộc bài hát - 3 HS vừa hát vừa gõ phách bài Múa vui - 2 HS nhắc lại tên bài . - Lớp hát - HS hát theo nhóm. - HS theo dõi - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - 3 HS biểu diễn - Lớp nhận xét NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TRƯỞNG ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: