TẬP ĐỌC
Tiết 16 + 17 MẨU GIẤY VỤN
I/MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, sọt rác, xì xào,
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật
- Hiểu nghĩa từ: xì xào, đành bạo, hưởng ứng, thích thú
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên ta phải biết giữ gìn trường lớp sạch, nếu thấy rác bẩn ta phải nhặt ngay
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ
TUẦN 6 Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC Tiết 16 + 17 MẨU GIẤY VỤN I/MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài; đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, sọt rác, xì xào, - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ: Biết phân biệt lời kể với lời nhân vật - Hiểu nghĩa từ: xì xào, đành bạo, hưởng ứng, thích thú - Hiểu ý nghĩa câu chuyện khuyên ta phải biết giữ gìn trường lớp sạch, nếu thấy rác bẩn ta phải nhặt ngay II/ ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Tiết 1 HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định (1’) 2/ Bài cũ:(3’) -Yêu cầu đọc bài “cái trống trường em” Yên,Vy,Vũ, Sơn,Thương và trả lời câu hỏi 1,2 trang 46 - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới :(65’) a/ Giới thiệu b/ Luyện đọc * Đọc mẫu - GV đọc chú ý giọng từng nhân vật - Hs theo dõi Lời dẫn truyện : thong thả - 2 hs đọc lại, lớp đọc thầm Lời cô: Nhẹ, dí dỏm Bạn trai : Vô tư Bạn gái: Nhí nhảnh * Phát âm - Yêu cầu hs đọc tiếp nối từng câu - Hs nối tiếp đọc - Kết hợp sửa cách đọc từ sai - Hs đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh * Hướng dẫn ngắt câu - Yêu cầu hs đọc ngắt câu - 3 – 4 hs luyện ngắt câu + Lớp học ta hôm nay sạch sẽ quá/ Thật đáng khen / + Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì thế? / + Các bạn ơi/ hãy bỏ tôi vào sọt rác / - GV theo dõi, uốn nắn * Luyện đọc đoạn: - Yêu cầu đọc từng đoạn - Hs đọc từng đoạn - GV theo dõi, sửa sai * Luyện đọc nhóm : - Yêu cầu đọc theo nhóm - 1 nhóm 4 em đọc - GV theo dõi, uốn nắn * Các nhóm thi đọc * Đọc đồng thanh - Đọc đoạn 3 – 4 TIẾT 2 c/ Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm cả bài - Đọc thầm 1 lần - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ? - Nằm ngay giữa lối ra vào, dễ thấy - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Cả lớp lắng nghe và nói lại mẩu giấy nói gì? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - “ Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác” - Cô đố mẩu giấy còn nói gì với cá em nữa? - 3 hs nêu ý kiến của mình - Em hiểu ý cô giáo nhắc hs điều gì? - Phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp d/ luyện đọc lại - Yêu cầu hs đọc theo vai – Lưu ý giọng từng nhân vật - hs đọc theo vai - Nhận xét - Nhận xét các vai 4/ Củng cố dặn dò:(3’) Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ? Vê nhà tập đọc bài . TOÁN Tiết 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5 I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính có nhớ dạng 7 + 5 - Tự lập và học thuộc bảng cộng trên - Áp dụng giải toán II/ ĐỒ DÙNG: - Bảng gài, que tính III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định(1’) 2/ Bài cũ:(3’) - Yêu cầu Hs đọc bảng cộng 8 - An,Công, Trần Công, - Yêu cầu hs đọc bảng cộng 9 Diễm,Diệu - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới(32’) a. Giới thiệu b. Giới thiệu phép cộng 7+5 * Giáo viên giới thiệu - Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu - Nghe và phân tích đề que tính? - Muốn biết có bao nhiêu que ta làm thế nào? - 7 + 5 * Yêu cầu sử dụng que tìm kết quả - hs sử dụng que - Có tất cả bao nhiêu que ? - 12 que - Em làm thế nào? - 3 HS nêu cách tính - GV thao tác que cùng hs : Lấy 3 que (bên 5 que) với 7 - hs thao tác cùng GV que là 1 chục , 1 chục với 2 que là 12 que - Vậy 7 que + 5 que = ? que - 7 + 5 = 12 que * Yêu cầu đặt và nêu cách thực hiện - 1 hs đặt và nêu - Vậy 5 + 7 = ? 7 7+ 5 = 12 5 5 +7 = 12 12 - Yêu cầu nhắc lại - 1 –2 em nhắc lại c. Lập bảng cộng - Yêu cầu hs sử dụng que tìm kết quả 7 + 4 = 11 7 + 7 = 14 - Tổ chức các tổ nhóm thi đọc bảng cộng 7 + 5 = 12 7 + 8 = 15 - GV xoá dần bảng , Hs thi đua học thuộc 7 + 6 = 13 7 + 9 = 16 - Nhận xét , tuyên dương - Tổ, nhóm, cá nhân đọc d. Luyện tập * Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Yêu cầu làm việc cá nhân 7 + 4 ; 4 + 7 ; 7 + 6; 6 + 7 - Hs nhẩm, đọc tiếp kết quả - Vậy 7 + 4 = 4 + ? Vì sao? 7 + 4 = 4 + 7 Vì khi đổi chỗ số hạng thì tổng không đổi * Bài 2: Tính - Yêu cầu đọc đề: - 1 hs đọc đề - Yêu cầu hs làm vào bảng - 2 hs lên bảng, lớp làm vào bảng con - Em hãy nêu cách thực hiện của 7 + 9; 7 + 3 - 2 hs nêu * Bài 3: Tính nhẩm - Yêu cầu đọc đề -1 hs đọc đề 7 + 5 = ? 7 + 5 =12 7 + 3 + 2 = ? 7 + 3+ 2 = 12 - Yêu cầu làm vào sách - Đổi chéo sách - Vì sao 7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12 - 1 hs nêu vì 5 = 3 + 2 * Bài 4: Toán giải - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Em 7 tuổi anh hơn em 5 Em : 7 tuổi tuổi Anh hơn em 5 tuổi Anh : ? tuổi - Đây là dạng toán gì đã học ? - Toán nhiều hơn - Yêu cầu làm vở - 1 Hs lên bảng - Thu chấm nhận xét * Bài 5: Điền dấu +; - - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Thi “Ai điền nhanh, đúng” - Hs thi đua làm cá nhân 7 + 6 = 13 ; 7 – 3 + 7 = 11 4/ Củng cố- dặn dò(3’) GV ghi 4 bảng cộng, 4 tổ nối tiếp điền kết quả Nhận xét, dặn về nhà học thuộc lòng bảng cộng 7 ĐẠO ĐỨC Tiết 6: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU: -Như tiết 5 II/ ĐỒ DÙNG - Bảng phụ ghi các tình huống III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định :(1’) 2/ Bài cũ:(3’) Trong học tập, sinh hoạt ta cần sắp xếp đồ đạc thế nào? - Tổ học tập 1 và 2 Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? - Tổ học tập 3 và 4 Nhận xét 3/ Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu: b/ Hoạt động: Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống - Chia nhóm thảo luận Nhóm lớn thảo luận * Nhóm 1: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm Trình bày ứng xử qua sắm bát thì bạn rủ đi chơi. Em sẽ làm gì? vai * Nhóm 2: Nhà sắp có khách, mẹ nhắc em quét nhà , Em sẽ quét nhà rồi trong khi đó em thích xem phim hoạt hình . Em sẽ xem phim làm gì nếu làø bạn ấy . * Nhóm 3: Bạn được phân công xếp gọn chiếu sau khi ngủ dậy em thấy bạn không làm. Em sẽ làm gì? Học sinh nêu ý kiến Kết luận: Em cần dọn mâm trước lúc đi chơi. Em cần quét nhà xong mới xem phim Em cần nhắc nhở và giúp bạn dọn chiếu Em nên cùng mọi người giữ gìn gọn gàng ngăn nắp Nơi ở của mình * Hoạt động 2: Tự liên hệ - GV yêu cầu hs giơ tay theo 3 mức độ a, b, c - Hs làm cá nhân a/ Thường xuyên xếp gọn theo ý kiến b/ Chỉ làm khi được nhắc nhở c/ Thường nhờ người khác làm hộ GV ghi số liệu , nhận xét tuyên dương Sống gọn gàng ngăn nắp làm nhà thêm đẹp, khỏi mất công tìm kiếm và được mọi người yêu mến 4/ Củng cố – dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà cần rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp Thứ ba . ngày 21 tháng 9 năm 2010 THỂ DỤC Tiết 11: ÔN 5 ĐỘNG TÁC – ĐI ĐỀU I/ MỤC TIÊU : - Ôn 5 động tác đã học . Yêu cầu động tác tương đối chính xác - Học đi đều . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường , 1 cái còi, kẻ sân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung Thời lượng Phương pháp Mở đầu Cơ bản Kết thúc GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp Xoay các khớp cổ tay, cánh tay, hông, đầu gối . Trò chơi: Chim bay, cò bay 1/ Ôn 5 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng GV nhận xét từng tổ 2/ Đi đều : Đánh tay cao ngang ngực, bước chân đặt gót chạm đất phía trước , bước chân trái trước. Sau đó hô lệnh cho HS đi . Nhịp hô không nhanh. Cho đứng lại đứng ! 3/ Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Cúi người thả lõng Cúi lắc người thả lõng Nhảy thả lỏng Hệ thống bài học Nhận xéøt tiết học Dặn HS về ôn 5 động tác 1 –2 phút 1 –2 phút 1 –2 phút 1 phút 3 –4 lần 5 –8 phút 4 –5 phút 5 – 10 lần 5 – 6 lần 4 –5 lần 2 phút 1 phút GV điểu khiển Lần 1: GV hô + làm mẫu Lần 2: Cán sự hô – không làm mẫu Gv hô +làm mẫu Cán sự hô không làm mẫu GV hướng dẫn Cán sự chơi mẫu, lớp chơi GV điều khiển TẬP VIẾT Tiết 6: Đ , Đẹp trường đẹp lớp I/ MỤC TIÊU : - Biết viết chữ Đ, và cụm từ ứng dụng - Biết cách nối từ Đ sang các chữ cái khác II/ ĐỒ DÙNG: - Mẫu chữ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định : (1’) 2/ Bài cũ:(3’) - Yêu cầu viết lại D, Dân (cỡ vừa) - Hiền,Hiếu,Hoàng -Chấm vở viết ở nhà Tổ 5 nộp vở - Nhận xét, sửa sai 3/ Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu : b/ Hướng dẫn viết chữ hoa * Quan sát mẫu, quy trình - GV treo mẫu chữ - HS quan sát - Chữ Đ giống chữ nào đã viết? Khác ở chỗ nào? - Giống chữ D - Khác : Có dấu gạch ngang - Em hãy cho biết chữ Đ gồm mấy nét? Đó là những - 2 hs trả lời nét nào? - GV nhắc lại quy trình , nêu cách viết nét ngang - Nét ngang ở dòng li 2,5 * Viết bảng : - Yêu cầu viết Đ vào không trung, vào bảng con - HS viết không trung, viết vào bảng con - Nhận xét, sửa sai c/ Hướng dẫn viết cụm từ: * Giới thiệu cụm từ: - Yêu cầu đọc cụm từ - 1 hs đọc - Cụm từ khuyên ta điều gì? - Phải biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp * Quan sát , nhận xét: - Cụm từ gồm mấy tiếng - 4 tiếng _ Yêu cầu hs nhận xét độ cao các con chữ cái trong - HS nêu cụm từ? Khi viết chữ Đ ta cần nối nét sang chữ cái e như Thế nào ? Viết sao cho nét khuyếtchữ e chạm vào nét cong phải của * Viết bả ... HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định (1’) 2/Bài cũ:(3’) - Yêu cầu đọc mục lục sách Tiếng Việt tuần 5 -Thu, Thúy Em hãy viết tên bài tập đọc, trang tuần 6 - Thương,Sơn 3/ Bài mới(32’) a/ Giới thiệu b/ Luyện tập * Bài 1: Làm miệng - Yêu cầu đọc đề, trả lời câu hỏi - 1 hs đọc đề - Yêu cầu đọc bài mẫu - 1 hs đọc - Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ? - Có, em rất thích đọc thơ - Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý ? - Không, em không thích đọc thơ Yêu cầu thảo luận 2 em: 1 em trả lời có, 1 em trả -2 em thảo luận lời không - Nhóm trình bày - Tổ chức 1 nhóm hỏi, 1 nhóm trả lời - Nhóm thi hỏi đáp Nếu không đồng ý em trả lời không Nếu đồng ý em trả lời là có * Bài 2: - Yêu cầu đọc đề : Đặt câu theo mẫu - 1 hs đọc đề - Yêu cầu đọc bài mẫu - 3 hs đọc bài mẫu + Trường em không xa đâu ! + Trường em có xa đâu! + Trường em đâu có xa ! - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 - 2 em thảo luận - Nhận xét các nhóm - Đại diện nhóm đặt câu Các em đặt câu thể hiện đồng ý, không đồng ý các em dùng các từ : Không – đâu Có – đâu Đâu – có * Bài 3: - Yêu cầu đọc đề: đọc mục lục sách truyện thiếu nhi . - 1 hs đọc, lớp đọc thầm Ghi lại 2 truyện có tác giả, số trang - Yêu cầu làm việc cả lớp - HS đọc mục lục - Lớp nhận xét - Yêu cầu hs làm vở ghi 2 truyện - 1 hs lên bảng, lớp làm vở - Thu chấm, nhận xét 4/ Củng cố- dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà tập đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu câu trên TOÁN Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I/ MỤC TIÊU - Biết giải bài toán về ít hơn bằng 1 phép tính trừ II/ ĐỒ DÙNG : - Mô hình quả cam, băng dính III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Bài cũ:(4’) - GV cho 1 đề toán - 1 hs lên bảng làm Lan co ù : 7 con tem - Lớp làm bảng con( phép tính) Hoà có nhiều hơn: 5 con tem Hoà có : ? con tem - Muốn giải bài toán về nhiều hơn ta làm thế - 1 hs trả lời nào? Nhận xét ,ghi điểm 2/ Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu b/ Giảng bài - Giáo viên nêu bài toán: Cành trên có 7 quảcam, cành dưới ít hơn cành - Hs lắùng nghe đề toán trên 2 quả cam.Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam? - Giáo viên vừa nói vừa gắn mô hình - Hs theo dõi - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 2 hs trả lời Cành trên: 7 quả Cành dưới: 2 quả - Muốn biết cành dưới có bao nhiêu quả ta làm - 7 – 2 thế nào? - GV hướng dẫn cách trình bày - Hs trả lời * Đây là bài toán về ít hơn . Vậy muốn giải bài - Làm phép trừ toán về ít hơn ta làm thế nào? Cành dưới có số quả là : 7 – 2 = 5 ( quả ) Đáp số : 5 quả c/ Luyện tập: * Bài 1: - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Bài tóan cho biết gì? hỏi gì? - 2 em nêu Vườn Mai: 17 cây cam Vườn Hoa ít hơn: 7 cây cam Vườn Hoa có cây cam ? - Muốn biết vườn Hoa có bao nhiêu cây cam ta - 17 – 7 - Yêu cầu hs làm bảng con phép tính - 1 hs lên bảng làm thế nào? Vườn hoa có số cây là : 17 – 7 = 10 ( cây ) nhận xét sửa sai Đáp số : 10 cây * Bài 2: - Yêu cầu đọc đề: - 1 hs đọc đề - Bài tóan cho biết gì? Hỏi gì? - 2 hs nêu An cao: 9 cm Bình thấp hơn : 5 cm Bình cao.? cm -Bình thấp hơn 5cm có nghĩa là chiều cao của Bình ít hơn An là 5 cm . -Vậy đây là dạng toán gì? - Ít hơn - Muốn biết bình cao ?cm ta làm thế nào? - 95 – 5 - Yêu cầu học sinh giải vào vở - Đổi chéo kiểm tra * Bài 3: - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - 2 hs nêu Học sinh gái : 15 em Học sinh trai ít hơn : 3 em Học sinh trai : ? em - Đây là dạng toán gì? - Ít hơn - Yêu cầu giải vở - Lớp giải vở, 1 hs lên bảng - Thu chấm, nhận xét 4/ Củng cố- Dặn dò: (3’) - Muốn giải bài toán ít hơn ta làm thế nào? Nhận xét, dặn về nhà làm bài tập TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I/ MỤC TIÊU: - Nói sơ về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng , dạ dày, ruột non, ruột già - Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ giúp tiêu hoá dễ dàng và không được chạy nhảy khi ăn no là hại cho hệ tiêu hoá. - Có ý thức để tiêu hoá tốt, không nhịn tiểu tiện , tiêu tiện II/ ĐỒ DÙNG : - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, vài bắp ngô, bánh mì III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định : (1’) 2/ Bài cũ:(3’) - Em hãy kể tên các cơ quan tiêu hoá ? - 1 hs kể tên - 1 hs chỉ trên hình - Nhận xét, cho điểm 3/ Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu : b/ Bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành , thảo luận nhận biết sự tiêu hoá thức ăn trong khoang miệng dạ dày . Thảo luận nhóm 2, GV phát mẫu bánh mì cho hs nhai kĩ - 2 em thảo luận Sau đó em hãy nói sự biến đổi thức ăn trong khoang - Đại diện nhóm trình bày miệng Hãy nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn ? - Răng nghiền nát thức ăn, Lưỡi nhào nước bọt tẩm ướt đưa xuống - Vào đến dạ dày thức ăn đước biến đổi như thế nào? thực quản , xuống dạ dày , thức ăn được nhào trộn do sự co bóp của dạ dày, 1 phần làm thành chất bổ dưỡng Em hãy nói lại thức ăn đi từ khoang miệng xuống dạ dày? * Hoạt động 2: Sự tiêu hoá của thức ăn - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 - 2 em thảo luận - Trả lơì câu hỏi - Vào đến ruột non, thức ăn được biến đổi như thế nào? - Thành chất bổ - Phần chất bổ đi đâu? Và để làm gì? - Thấm qua thành ruột non để nuôi cơ thể - Phần chất bả đi đâu? - Xuống ruột già biến thành phân ra ngoài - Vì sao ta phải tiêu, tiểu hàng ngày ? - Tránh toá bón Kết luận: Chất bổ thấm vào ruột non , Chất bả xuống ruột giàbiến thành phân đi ra ngoài * Hoạt động 3: Aên chậm nhai kĩ có lợi cho tiêu hoá Chạy nhảy khi ăn no có hại cho tiêu hoá Yêu cầu làm việc tại lớp Tại sao ta nên ăn chậm nhai kĩ - Thức ăn được nghiền nát Làm tiêu hoá thuận lợi - Vì sao khi ăn no ta không nên chạy nhảy? -Ăn no ta cần nghỉ để dạ dày làm việc , tiêu hoá nhanh, chạy nhảy sẽ làm giảm tiêu hoá ở dạ dày Kết luận: Ăên chậm, nhai kĩ có lợi cho tiêu hóa 4/ Củng cố dặn dò(3’) 1 HS chỉ và nói sự tiêu hóa của thức ăn trên hình Về nhà các em cần ăn CHÍNH TẢ Tiết 12: NGÔI TRƯỜNG MỚI (nghe viết) I/ MỤC TIÊU: - Nghe, viết đunùg đoạn cuối Phân biệt ai / ay, s/ x, hỏi / ngã II/ ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn viết III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Ổn định (1’) 2/ Bài cũ:(3’) - Yêu cầu viết lại: nhặt lên , sọt rác, mẫu giấy - Hạnh,Đức Duyên - Chấm VBT -Dũng, Dung - GV theo dõi , sửa sai 3/ Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu b/ Hướng dẫn viết chính tả * Ghi nhớ nội dung - GV đọc 1 lần - 1hs đọc , lớp đọc thầm - Dưới mái trường mới, bạn hs cảm thấy có gì mới ? -Trống trường, tiếng cô giáo, tiếng bạn bè * Hướng dẫn trình bày - Đoạn viết gồm mấy câu? - 4 câu - Em hãy đọc câu nào có dùng dấu chấm cảm - 2 hs đọc - Sau dấu chấm cảm phải viết như thế nào? - Viết hoa * Từ khó: - GV yêu cấu đọc và viết từ khó: Trang nghiêm , - Hs đọc thước kẻ, bút chì, rung động, cô giáo - Hs viết bảng con - GV theo dõi, sửa sai * Viết chính tả, sửa lỗi - GV đọc bài cho học sinh viết - Học sinh viết vào vở - GV đọc lại - Hs soát lỗi * Thu chấm, nhận xét 7-8 học sinh nộp bài c/ Bài tập * Bài 2: ai /ay -Yêu cầu đọc đề: Tìm từ có ai, ay - 1 hs đọc - Tổ chức thi đua tìm nhanh cái tai, cái tay - 4 nhóm thi đua - Nhận xét * Bài 3: s/x - Yêu cầu đọc đề - 1 hs đọc đề - Yêu cầu hs làm vở: Cái máy xay, say sưa - Hs làm vở - Thu chấm, nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập 3b SINH HOẠT TẬP THỂ -Giáo viên mời các tổ trưởng nhận xét các hoạt động trong tuần của tổ -Giáo viên nhận xét chung Nêu các hoạt động tuần 7 Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy Duy trì các hoạt động đã làm được trong tuần 6 Duy trì nhóm học tốt Giúp đỡ bạn học yếu trong học tập Kiểm tra bài và đồ dùng trước giờ học HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: - Thực hành hành vi an toàn, nguy hiểm trên đường phố II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ 2/ Bài : An toàn giap thông trên đường phố HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * GV treo tranh : - Hs quan sát - Yêu cầu thảo luận nhóm - 2 em một nhóm quan sát tranh, thảo luận - Khi ngồi sau xe máy em cần ngồi như thế nào - Ngồi thẳng, vịn, không quay qua là an toàn ? trái, qua phải - Ngồi trên xe máy em cần đội gì để đảm bảo - Đội mũ bảo hiểm an toàn ? - Khi đi bộ, quần áo, giày dép, sách vở như thế - Quần áo, sách vở, giày dép gọn thế nào là an toàn ? gàng Khi ngồi trên xe em cần làm gì để đảm bảo - 2 hs nhắc lại an toàn ? Quần áo, giày dép, sách vở như thế nào để đảm bảo an toàn ? * Liên hệ thực tế : - Khi được bố mẹ chở đi , em ngồi như thế nào? - hs nối tiếp nêu - Em đã có mũ bảo hiểm chưa? - Khi ngồi trên xe em đã đội mũ bảo hiểm chưa? -Người thân trong gia đình em đã có mũ và có đội mũ bảo hiểm không ? - Nhận xét tuyên dương 3/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét chung
Tài liệu đính kèm: