Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 6, 7, 8

Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 6, 7, 8

TUẦN 7

Thứ Hai, ngày 22 tháng 10 năm 2009

Tập đọc (2 tiết)

NGƯỜI THẦY CŨ

I- Mục tiêu:

- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng các câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện.

- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa; hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

II- Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa.

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.

 

doc 62 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối lớp 2 - Tuần 6, 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7	
Thứ Hai, ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tập đọc (2 tiết)
Người thầy cũ
I- Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi đúng các câu.
- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới: Xúc động, hình phạt, các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa; hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa.
	- Bảng phụ ghi sẵn câu văn dài cần ngắt giọng.
III- Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: Đọc bài Ngôi trường mới.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a) Luyện đọc.
* Giáo viên đọc mẫu.
+ Đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên phát hiện từ học sinh đọc sai: cổng trường, ngạc nhiên, xuất hiện.
* Đọc đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt giọng.
* Đọc đoạn trong nhóm.
* Thi đọc.
* Thi đọc đồng thanh.
b) Tìm hiểu bài:
? Bố Dũng đến trường để làm gì?
? Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
? Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy.
? Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
c) Luyện đọc lại: 
- Giáo viên cho học sinh đọc theo vai.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm.
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn.
- Học sinh luyện đọc.
 Giữa  chơi/ từ  trường/ bỗng  đôi//.
 Thưa thầy/ em  khánh/ đứa  lớp/ bị  đấy ạ!//.
 Nhưng  // hình  ấy/ thầy  em đâu//.
- Học sinh luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
 Các nhóm khác nhận xét.
- Đọc đồng thanh đoạn 3.
- Đọc đoạn 1:
- Tìm gặp thầy giáo cũ. 
- Vì bố vừa về nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay.
- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy.
- GV gọi 1 học sinh đọc câu hỏi 3.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Đọc đoạn 3:
 Bố dũng có lần mắc lỗi thầy không phạt để ghi nhớ và không bao giờ mắc lại.
- Học sinh phân vai: Thầy giáo, Dũng, người dẫn chuyện.
- Thi đọc.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Bài học giúp em, hiểu điều gì? (nhớ ơn, quí trọng thầy cô giáo)
- Về nhà đọc lại bài.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
	- Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về ít hơn, nhiều hơn.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
	- Vở bài tập toán.
III- Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 4.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng nhằm củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu:
 “Em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi”
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét- giáo viên cho điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm nhóm.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
 Giáo viên đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt và làm vào vở.
- Giáo viên chấm 10 bài.
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi theo SGK.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm 4 bạn.
 Thực hiện cách giải về bài toán “ít hơn”.
Bài giải
 Tuổi em là: 
16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm .
Bài giải
 Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi.
- 1, 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh quan sát tranh SGK và làm bài vào vở.
Bài giải
Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng.
4. Củng cố - dặn dò.
- Củng cố về bài toán “nhiều hơn, ít hơn”.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà bài tập ở vở bài tập toán.
Hát nhạc
ôn bài múa vui (Giáo viên nhạc soạn)
Hát nhạc
học hát bài tự chọn (Giáo viên nhạc soạn)
Sinh hoạt tập thể
Múa hát tập thể
I- Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biểu diễn đẹp, hát hay các bài hát đã học.
- Rèn cho học sinh có ý thức kiên trì, tác phong tự tin khi múa hát tập thể.
- Giáo dục học sinh yêu thích văn nghệ.
II- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
	- Cho học sinh ra sân.
- Giáo viên giới thiệu học sinh tiết học.
- Cho học sinh hát một số bài mua hát tập thể.
- Chào người bạn mới đến.
- Bầu bí thương nhau.
- Múa vui. 
- Học sinh tập chung
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh múa hát tập thể.
Hoạt động 2:
- Học sinh múa hát tập thể.
- Giáo viên tuyên dương, khen ngợi và nhận xét
- Về nhà múa hát cho cả nhà xem, nghe. 
Học sinh múa hát theo tổ.
Học sinh múa hát cả lớp
Học sinh múa hát cá nhân.
	Thư Ba ngày 23 tháng 10 năm 2009
Đạo đức
Chăm làm việc nhà
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng.
	- Chăm làm việc nhà thể hiện tính thương yêu đối với ông bà cha mẹ.
	- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
	- Học sinh có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bộ tranh.
- Các thẻ bìa màu xanh.
- Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4.
	 - Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
+) Mục tiêu: Học sinh biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ 
b) Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
+) Mục tiêu: Biết 1 số việc nhà phù hợp với khả năng các em.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu học sinh nêu tên việc nhà các bạn nhỏ trong tranh đang làm.
g Giáo viên kết luận:
c) Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
+) Mục tiêu: Học sinh có nhận thức thái độ đúng.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên kết luận:
Các ý kiến đúng: b, d, đ.
Các ý kiến sai: a, c 
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lại lần 2.
- Học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Theo các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Cất quần áo.
+ Tranh 2: Tưới cây hoa
+ Tranh 3: Cho gà ăn.
+ Tranh 4: Nhặt rau.
+ Tranh 5: Lau bàn ghế.
- Học sinh dùng thẻ đỏ, xanh, trắng để giơ đúng với nội dung từng câu hỏi.
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
4. Củng cố + dặn dò:
	Nhận xét giờ học.
	Về thực hành cho tốt.
Chính tả (tập chép)
Người thầy cũ
I. Mục tiêu:
	- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ.
	- Luyện tập phân biệt vần: ui/ uy ; tr/ ch ; iên/ iêng.
	- Bồi dưỡng ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi rõ đoạn văn và bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng viết chữ có vần ai và cụm từ: Hai bàn tay
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a) Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- GV đọc mẫu đoạn chép.
? Đây là đoạn mấy của bài tập đọc?
? Đoạn chép này kể về ai?
? Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai?
* Hướng dẫn trình bày:
? Câu hỏi sgk (165)
* Hướng dẫn học sinh viết từ khó.
* Học sinh chép bài:
* Chấm bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: 
- 2 học sinh thi làm đúng, làm nhanh.
Bài 3: Thi chọn từ gài vào bảng.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm.
- Đoạn 3.
- Kể về Dũng.
- Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy giáo.
- Học sinh viết bảng con: xúc động cổng trường, nghĩ, hình phạt.
- Nhìn bảng chép bài.
- Học sinh lấy bút chì soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh làm nhóm, thi lên bảng chọn từ gài vào chỗ trống.
4. Củng cố - dặn dò.
- Phát âm lại các từ khó.
- Về nhà viết lại những lỗi sai. 
Toán
Ki - lô - gam
I. Mục tiêu:
	- Học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa).
	- Nhận biết về đơn vị: ki-lô-gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam (kg.)	
	- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
	- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập, bảng, phấn.
	- Cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
	- Túi gạo, đường 1kg, quyển vở, quyển sách.
Các hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 4.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân các đồ vật.
- Với cân đĩa, ta có thể cân để xem vật nào nặng (nhẹ) hơn vật nào bằng cách: Để 1 gói kẹo lên đĩa cân và 1 gói bánh lên 1 đĩa khác.
- Nếu cân thăng bằng ta nói “gói kẹo bằng gói bánh”. (Kim chỉ chính giữa)
- Nếu cân nghiêng về bên nào thì vật đó nặng hơn.
* Giới thiệu ki-lô-gam, quả cân 1 ki-lô-gam.
- Ki-lô-gam viết tắt là: kg.
- Giới thiệu quả cân: 1kg, 2kg, 3kg.
b) Thực hành: 
Bài 1: Đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ để đọc.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính (theo mẫu)
1kg + 2kg = 3kg.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
- Học sinh quan sát cân đĩa.
- Học sinh theo dõi giáo viên.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đọc: Ki-lô-gam.
- Học sinh đọc: 1kg, 2kg, 3kg.
- Học sinh lên bảng nhân biết các quả cân.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm 2 bạn.
 Bạn đọc – bạn nêu.
- Học sinh làm nháp.
- 2 em lên bảng chữa.
- Học sinh tóm tắt đề bài và giải.
Bài giải
Cả hai bao có số kg gạo là:
25 + 10 = 35 (kg)
 Đáp số: 35 kg.
4. Củng cố - dặn dò:
- Ki-lô-gam viết tắt như thế nào?
- Về nhà làm bài tập. 
Thể dục
Động tác toàn thân
I- Mục tiêu:
	- Học sinh thuộc động tác toàn thân, yêu cầu học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác.
II- Chuẩn bị:
	- Vệ sinh an toàn sân trường.
	- Chuẩn bị 1 còi.
III- Hoạt động dạy học:
	1. ổn định: Hát
	2. Kiểm tra: Động tác lườn.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
a) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung (5 phút).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh khởi động.
b- Phần cơ bản: 
- Hướng dẫn học sinh ôn 5 động tá ... để đánh giá kết quả học tập.
- 2 học sinh nêu qui trình gấp:
+ Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2: Gấp tạo thân và mui thuyền.
+ Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
4. Củng cố - dặn dò.
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Giờ sau mang giấy để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Thứ năm ngày tháng năm 200
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
	- Học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.
	- Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - Em hãy nêu những việc em đã làm ở nhà.
	- Giáo viên nhận xét.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Tự liên hệ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi sgk trang 36.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
g Kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ.
b) Hoạt động 2: Đóng vai.
- Tình huống 1: 
 Hoà đang quét nhà, thì bạn đến rủ đi chơi. Hoà sẽ 
- Tình huống 2:
 Anh (chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước, cuốc đất  Hoà sẽ
c) Hoạt động 3: Trò chơi.
Nếu . thì.
- Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm.
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh với các câu hỏi sgk trang 37.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, cho điểm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Học sinh làm nhóm và đóng vai trong mỗi tình huống.
- Họsinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Giáo viên chia làm 2 nhóm: “Chăm”
 “Ngoan”
- Các nhóm chơi: Giáo viên cử trọng tài. Nếu nhóm “chăm”, đọc tình huống thì nhóm “ngoan ” phải có câu trả lời nói bằng “thì” và ngược lại.
- Nhóm nào nhiều lời đúng là thắng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét qua giờ.
 - Về nhà vui chơi với các bạn.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
	- Giải bài toán có lời văn bẳng 1 phép tính.
	- So sánh số trong phạm vi 100.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: - 2 em đọc thuộc bảng cộng.
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Tóm tắt: 
Mẹ: 38 quả.
Chị: 18 quả 
? Có bao nhiêu quả.
- Giáo viên chấm 10 bài, nhận xét.
Bài 5: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho 2 nhóm thi điền nhanh.
- Giáo viên chữa bài.
- Học sinh đọc: Tính nhẩm.
- Học sinh hoạt động nhóm 2 bạn.
- 1 bạn nêu – bạn đáp.
N1: 8 + 4 + 1 = N2: 7 + 4 + 2 =
 8 + 5 = 7 + 6 =
N3: 6 + 3 + 5 =
 6 + 8 =
- Đại diện nhóm trình bày.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bảng con.
- 1 học sinh đọc đề bài, tóm tắt và làm vào vở.
Bài giải
 Mẹ và chị hái được là:
38 + 16 = 54 (quả)
 Đáp án: 54 quả.
- 1 học sinh đọc đề.
- 2 học sinh lên bảng.
Nhóm 1: 5 Ê > 58
Nhóm 2: 89 < Ê 8
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bảng cộng.
- Về nhà làm bài.
Tập viết
Chữ hoa G
I. Mục tiêu:
	- Học sinh viết chữ G theo mẫu, viết đúng cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay.
	- Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ 
	- Qui trình viết chữ G.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. ổn định: 
	2. Kiểm tra: - 2 em viết bảng lớp E Ê, Em.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa.
- Giáo viên treo chữ mẫu.
? Chữ G cao mấy li, rộng mấy li?
? Chữ G được viết bởi mấy nét?
? Nét khuyết dưới giống chữ gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết.
G G 
b) Viết bảng:
c) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
Góp sức chung tay.
? Góp sức chung tay nghĩa là gì?
- Nhận xét các chữ.
d) Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn thêm.
e) Chấm bài:
- Chấm 1 số bài.
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Chữ G cao 5 li, rộng 5 li.
- Chữ G được viết 3 nét, hai nết cong trái nối liền nhau và một nét khuyết dưới.
- Giống chữ hoa C
- Học sinh viết bảng con chữ G
- Học sinh đọc: Góp sức chung tay.
- Cùng nhau đoàn kết làm 1 việc gì đó.
- Chữ h và y cao 2, 5li.
 G hoa cao 2,5 li; p cao 2 li, t cao 1,5 li.
 Các chữ còn lại cao 1 li.
- Học sinh tập viết bảng con.
- Học sinh tập viết vào vở tập viết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại ở nhà.
Thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn lại bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập thành thạo từng động tác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Địa điểm: Trên sân trường.
- Vệ sinh an toàn nơi tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Động tác điều hoà.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung.
b) Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Giáo viên hô.
- Cán sự hô.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi.
c) Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập vào các buổi sáng.
- Học sinh tập hợp hàng dọc- giáo viên hướng dẫn tập động tác khởi động.
- Học sinh vỗ tay đứng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn.
- Học sinh ôn bài thể dục phát triển chung 2 đến 3 lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
- Cán sự hô, học sinh tập.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tập.
- Học sinh tập.
- Học sinh chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Kể ngắn theo câu hỏi
I. Mục tiêu:
	- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
	- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1
	- Dựa vào câu trả lời, viết được 1 đoạn văn 4 đến 5 câu về thầy giáo, cô giáo cũ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Đọc thời khoá biểu của ngày hôm sau.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên đưa ra các tình huống để học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, bổ xung.
Bài 2: 
 Giáo viên treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết 1 đoạn văn 4 đến 5 câu nói về thầy giáo (cô giáo) cũ của em theo câu hỏi gợi ý.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
A, Bạn đến thăm nhà em. Em mở của và mời bạn vào chơi.
- Chào cậu! Chào Nga! Nhà bạn nhiều cây quá.
+ Các tình huống b, c học sinh lần lượt trả lời từng tình huống.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời theo từng câu hỏi trong bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập. 
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thực hiện phép cộng (nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng bằng 100.
	- Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Qui trình.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Chữa bài tập số 5.
	- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng có nhớ tổng bằng 100.
Ví dụ: 83 + 17 = ?
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho học sinh làm nhóm.
Bài 3: Điền số.
Các nhóm thi điền số nhanh.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên thu chấm bài.
- Nhận xét.
- Học sinh theo dõi và tìm cách thực hiện phép tính.
- Học sinh nêu cách tính:
+ 3 cộng 7 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
+ 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10 viết 0.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm nháp.
- Hoạt động nhóm 2 bạn.
Bạn nêu – bạn trả lời
- Học sinh làm nhóm.
- Chia làm 3 nhóm.
- Nhóm nào điền đúng, nhanh sẽ thắng.
- Học sinh tóm tắt đề bài và giải.
Tóm tắt:
 ? kg
15kg
 85kg
Sáng

Chiều
Bài giải
 Buổi chiều bán được là:
85 + 15 = 100 (kg)
 Đáp số: 100kg.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập
. Chính tả (nghe viết)
Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu:
	- Viết đúng 1 đoạn của bài bàn tay dịu dàng; biết viết hoa chữ đầu tiên của bài, tên riêng.
	- Viết đúng 1 số từ khó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
	2. Kiểm tra: Học sinh viết bảng con: xấu hổ, con dao, tiếng sáo.
	3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn viết chính tả:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
? Đoạn trích này ở bài tập đọc nào?
? An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập.
? Lúc đó thầy có thái độ như thế nào?
b) Hướng dẫn cách trình bày.
? Tìm những chữ phải viết hoa.
? Tại sao phải viết hoa.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
d) Viết chính tả:
 Giáo viên đọc.
e) Chữa lỗi.
g) Chấm bài: chấm 10 em.
* Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: Tìm 3 từ có vần ao.
 3 từ có vần au.
Bài 3: Giáo viên giao phiếu.
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh theo dõi đọc thầm.
- Bài bàn tay dịu dàng.
- An buồn bã nói: Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em.
- An, Thầy, Thưa, Bàn. 
- An là tên riền. Chữ còn lại là chữ đầu câu.
- Học sinh viết bảng con.
 Vào lớp, chưa làm, xoa đầu yêu thương.
- Học sinh nghe- viết.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh làm bài tập trên phiếu. Đặt câu đề phân biệt:
- da, ra, ga.
- dao, rao, giao.
4. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Kiểm tra vở sạch chữ đẹp
Mục tiêu: Hs thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong quá trình rèn chữ giữ vở sạch. Đề ra phương hướng cho tháng sau
Nội dung; Giáo viên kiểm tra từng hs 
 Chấm, nx chung
 Nhắc nhở những em viết bài chưa tốt
Phương hướng: Chú ý nhiều đén những em viết kém. Rèn thêm 1 số viết chữ đẹp để đạt kết quả cao hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6,7,8.doc