ĐẠO ĐỨC – TIẾT 19
TRẢ LẠI CỦA RƠI – VBT 29-30
Thời gian dự kiến: 35 phút
A/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu.
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người qúi trọng.
- Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được.
- Học sinh có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài hát bà còng, tình huống cho học sinh sắm vai.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Bài cũ: Học sinh xử lý tình huống.
Giới thiệu bài.
2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình huống.
- Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
- Học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh
- Giáo viên giới thiệu tình huống.
- Học sinh phán đoán các giải pháp có thể xảy ra .
- Giáo viên tóm tắt giải pháp.
- Học sinh thảo luận về lý do lựa chọn giải pháp.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Giáo viên kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và chính mình.
Thứ tư, ngày 17 tháng 01 năm 2007 ĐẠO ĐỨC – TIẾT 19 TRẢ LẠI CỦA RƠI – VBT 29-30 Thời gian dự kiến: 35 phút A/ MỤC TIÊU: Học sinh hiểu. - Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất - Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người qúi trọng. - Học sinh trả lại của rơi khi nhặt được. - Học sinh có thái độ quí trọng những người thật thà, không tham của rơi. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài hát bà còng, tình huống cho học sinh sắm vai. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Học sinh xử lý tình huống. Giới thiệu bài. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tình huống. - Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. - Học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh - Giáo viên giới thiệu tình huống. - Học sinh phán đoán các giải pháp có thể xảy ra . - Giáo viên tóm tắt giải pháp. - Học sinh thảo luận về lý do lựa chọn giải pháp. - Đại diện nhóm báo cáo. - Giáo viên kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ làm vở bài tập. -Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt của rơi. -Học sinh làm việc cá nhân trên phiếu học tập. -Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm. -Học sinh trao đổi phiếu của mình cho bạn. -Học sinh lần lượt đọc từng ý, học sinh tán thành gởi phiếu tán thành, gởi phiếu không tán thành. -Giáo viên kết luận: các ý a,c là đúng. b,d,đ là sai. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. -Củng cố lại nội dung bài học cho học sinh. -Học sinh nghe giảng bài. Bà còng. -Bạn Tôm, bạn Tép có ngoan không? Vì sao? -Học sinh thảo luận. -Giáo viên kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu mến. -Nhặt được của rơi em cần làm gì?. -Em cần thực hiện trả lại của rơi cho người mất. D/ BỔ SUNG: - Sử dụng tốt các phương pháp. Học sinh thảo luận sôi nổi có trọng tâm. ----------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------- KỂ CHUYỆN – Tiết 19 CHUYỆN BỐN MÙA (SGK Tr 6) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1/Rèn kỹ năng nói. - Kể lại được câu chuyện đã học trên biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. - Dựng lại được câu chuyện theo các vai : người dẫn chuyện : Xuân, Hạ, Thu, Đông, Bà Đất. 2/ Rèn kỹ năng nghe: Có khả năng theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể được tiếp lời của bạn B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Học sinh nêu lại những câu chuyện đã học ở kỳ I Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. - Hướng dẫn học sinh kể lại đoạn 1 theo tranh. - 1 học sinh đọc yêu cầu- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK đọc lời dưới ( mỗi bức tranh nhận ra từng nhân vật trong câu chuyện). - 2-3 học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp, từng học sinh kể đoạn trong nhóm. Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Từng học sinh lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm, 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung. - Giáo viên mời đại diện từng nhóm thi kể chuyện, giáo viên và học sinh nhận xét. Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo các vai. - Cho học sinh nhắc lại cách dựng chuyện theo vai. - Giáo viên cùng học sinh thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. - Cho học sinh tập theo vai trong nhóm. - Các nhóm thi kể cho ban giám khảo cho điểm. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét nhóm kể chuyện hay nhất. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. D/ BỔ SUNG: - Học sinh hứng thú khi sắm vai, cách diễn đạt chưa được haylắm. TẬP ĐỌC – Tiết 57 THƯTRUNG THU – SGK Trang :9-10 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: 1, Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng nhịp thơ . -Giọng đọc diễn cảm thể hiện tình cảm của Bác Hồ .,đôi với thiếu nhi vui đầm ấm đầy tình thương yêu . 2, Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. -Hiểu được nội dunglời thưvà lời bài thơ .Cảm nhậnđược tình yêu thương của Bác Hồ đối với các em .Nhờ lời khuyên của Bác –Yêu Bác -Học thuộc lòng bài thơ trung thu của Bác . B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: , Bảng phụ ghi câu và đoạn C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1:1/ Bài cũ: Chuyện bốn mùa. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ đúng. -HSđọc nối tiếp câu –Gvtheo dõi HSphát âm sai ghi bảng . - Luyện đọc từ khó. Cá nhân –Đòng thanh .. . -Luyện đọc đoạn trước lớp.-Giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc đoạn trong nhóm ( cá nhân trong nhóm đọc). - Thi đọc giữa các nhóm ( 3-4 nhóm thi đọc). - Đọc đồng thanh 1 lần. Hoạt động 2: Tím hiểu bài . -Gọi học sinh đọc câu hỏi, cả lớp đọc thầm, nội dung chứa câu hỏi, học sinh trả lời câu giáo viên hỏi, cho học sinh nhắc lại ý trả lời, . Câu 1: Mỗi khi Tết Trung thu Bác nhớ tới các cháu nhi đồng . Câu 2: Aiyêucác nhi đống /Bằng Bác Hồ Chí Minh /Tính các cháu ngoan ngoãn /Mặt các cháu xinh xinh . Câu 3: Bác khuyên các cháu sẽ cố gắng thiđua học hành ,làm việc theo sức ,để xứng đáng cháu BácHồ Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HD cả lớp đọc đồng thanh . HShọc thuộc lòng bài thơ . . - Giáo viên và học sinh thi học thuộc bài thơ . Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Học sinhđọc lại bài thơ .. -Dặn dò về tiếp tục học thuộc lòng . - Về nhà luyện đọc thêm. D/ BỔ SUNG: -Thời gian phù hợp. ----------------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI– Tiết 19 ĐƯỜNG GIAO THÔNG - (SGK Tr 40,41) Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh - Có 4 loại đường giao thông : Đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không. - Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Nhận biết 1 số biển báo trên đường bộ và tại khu vực có đường sắt chạy qua.. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh, các biển báo. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông. - Biết có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không. - Giáo viên dán 5 bức tranh lên bảng: học sinh quan sát kĩ 5 bức tranh và dán 5 tấm bìa vào hình tương ứng. - Gọi học sinh nhận xét, kết quả của các bạn. - Giáo viên kết luận: có 4 loại đường giao thông là đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. -Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. - Học sinh quan sát hình 40, 41 SGK theo cặp và TLCH với bạn. - Gọi học sinh trả lời trước lớp - Giáo viên và học sinh thảo luận 1 số câu hỏi sau. - Giáo viên đọc câu hỏi cho học sinh thảo luận. - Giáo viên kết luận : Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, đường không dành cho máy bay. Hoạt động 3: Trò chơi : Biển báo nói gì? - Làm việc theo cặp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 6 biển báo được giới thiệu SGK. - Yêu cầu học sinh chỉ và nói từng loại biển báo. Hướng dẫn các em đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. - Gọi 1 số học sinh trả lời trước lớp. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa. Trong nhóm mỗi học sinh sẽ được 1 tấm bìa nhỏ. - Giáo viên hô: Biển báo nói gì? Học sinh có tấm bìa sẽ tìm đến nhau. Cặp nào tìm nhanh sẽ thắng. - Giáo viên kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. - Học sinh kể các loại đường giao thông - Học và nhớ luật giao thông. D/ BỔ SUNG: - Học sinh tiếp thu và nắm được các biển báo. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm, ngày 18 tháng 01 năm 2007 THỂ DỤC - Tiết 38. TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY SGK : Trang 89; 90 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU: - Ôn hai trò chơi Bịt mắt bắt dê và nhóm ba, nhóm bảy. - Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Còi, khăn. C/ CÁC H ỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Đứng vỗ tay và hát . - Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối - Xoay cánh tay thành vòng tròn. - Xoay khớp vai. - Ôn 1 số động tác trong bài thể dục. Họat động 2: Phần cơ bản. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. - Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy Hoạt động 3: Phần kết thúc. - Đứng, vỗ tay hát. -Cúi người thả lỏng. - Hệ thống bài, giao bài về nhà. D/ BỔ SUNG: - Sử dụng tốt các phương pháp. Học sinh thuộc trò chơi và tham gia chơi đúng luật. ------------------------------------------------------------------------------------------------ TOÁN – Tiết 94 BẢNG NHÂN 2 - SGK Tr 95 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân 1,2,3..10) -Học thuộc lòng bảng nhân này. -Thực hành nhân 2. Giải bài toán và điền dấu thêm 2. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tấm bìa có 2 chấm tròn. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Sửa bài 3S GK Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên hướng lập bảng nhân 2. - Học sinh lập và hình thành bản nhân 2. - Giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn. - Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa tức là 2, được lấy 1 lần ta viết 2 x 1 = 2; 2 x 2 = 4; 2 x3 = 6; 2 x 4 = 8. 2 x 10 = 20 - Giáo viên nói đây là bảng nhân 2 - Vài học sinh đọc bảng nhân 2 - Giáo viên chỉ bất kì phép tính, học sinh đọc. - Giáo viên chỉ kết quả lớp đọc cá nhân 5-7 em, đồng thanh 1 lần. Hoạt động 2: Thực hành vở bài tập. a. Vận dụng bảng nhân vừa học để tính . Bài 1: Tính nhẩm. - Học sinh nêu miệng, cả lớp nhận xét, sửa sai. b. Rèn kỹ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị . Bài 2: Giải toán. - Học sinh làm vở, đổi chéo kiểm tra. Bài 3: Giải tóan. - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm điểm, nhận xét. c. Vận dụng tóan vừa học để điền số lớn 2 đơn vị. Bài 4: Viết số thích hợp váo chỗ trống. - Học sinh làm vở, giáo viên chấm. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Học sinh đọc bảng nhân 2. - Về nhà làm bài 2,3 SGK. D/ BỔ SUNG: -HS tiếpthu bài nhanh . ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu, ngày 19 tháng 01 năm 2007 TOÁN – TIẾT 95 LUYỆN TẬP- SGK Trang 96 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ MỤC TIÊU :Giúp HS - Củng cố Việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính. - Giải bài toán đơn về nhân 2. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. Phiếu bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Sữa bài 2, 3 SGK. - Giới thiệu bài. 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành vở bài tập. a. Vận dụng bảng nhân 2 đã học để tính kèm theo tên đơn vị. Bài 1: Tính (theo mẫu) - Học sinh nêu miệng, cả lớp nhận xét sửa sai. Bài 2: Số ? - Học sinh làm vở, đổi chéo kiểm tra. Gv giúp đỡ HS yếu làm . b. Rèn kỹ năng giải toán có lời văn và tên đơn vị. Bài 3: Giải toán. - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, giúp học sinh yếu làm. c. Vận dụng bảng nhân đã học, học sinh tính. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu). - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên chấm, nhận xét. Giúp đỡ học sinh làm . d. Vận dụng thừa số đã học để viết phép nhân, tính. Bài 5: Viết phép nhân rồi tính tích( theo mẫu). -Học sinh làm bảng con, cả lớp sửa sai. Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò . - Học sinh nêu kết quả nhanh của bảng nhân 2. - Về nhà làm bài 3, 5 SGK. D/ BỔ SUNG: - Sử dụng tốt các phương pháp. Học sinh làm được các bài tập kịp thời. ------------------------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ ( Nghe viết) Tiết 38 THƯ TRUNG THU – SGK 11 Thời gian dự kiến : 40 phút A/ MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài thư trung thu theo cách trình bày thơ 5 chữ. -Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết saido ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n,dấu ? dấu. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Bài cũ: Chuyện bốn mùa Giới thiệu bài: 2/ Bài mới : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả; 2 học sinh đọc. - Bài chính tả có mấy câu ? - Nội dung bài thơ nói gì ? -Bài thơ có những từ xưng hô nào ? GV rút từ khó –HS viết bảng con Hoạt động 2: Học sinh chép bài vào vở. -GVđọc hs chép bài vào vở -GV đọc từng dòng sau tách cụm từ -Đọc cho hs soát lỗi, đổi vở soát bút chì Tổng kết lỗi Hoạt động 3: Chấm chữa bài. -Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét. Họat động 4 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Viết các con vật trong tranh - Học sinh làm miệng, lớp nhận xét, sửa sai. Bài 2: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống . - Học sinh làm vở bài tập, giáo viên kiểm tra, giúp học sinh yếu làm.1 HS làm bảng phụ sửa sai . Hoạtt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại cách viết chính tả. - Về nhà luyện viết thêm, đối với những em viết sai. D/ BỔ SUNG: Thời gian hợp lý. TẬP VIẾT- Tiết 19 CHỮ HOA P - Sách giáo khoa trang 3 Thời gian dự kiến: 35 phút. A/ MỤC TIÊU: -Rèn kỹ năng viết chữ -Biết viết chữ P theo cỡ vừa và nhỏ -Viết cụm từ ứng dụng : Phong caûnh haáp daãn, theo cỡ nhỏ Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ P .Bảng phụ ghi từ ứng dụng và chữ P cỡ nhỏ. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ: Học sinh viết bảng chữ đã học. -Giới thiệu bài: 2/ Bài mới: Họat động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa P. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu chữ P - Độ cao mấy li, gồm mấy nét, hướng dẫn cách đặt bút viết . - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Giáo viên viết mẫu trên bìa, học sinh viết trên không. - Học sinh viết bảng con chữ P hai lần. Họat động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng con từ ứng dụng. - Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng, giúp học sinh hiểu từ ứng dụng. - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét, độ cao các con chữ, khoảng cách, cách nối nét giữa các từ. - Học sinh viết tiếng Phong vào bảng con 2 lần . Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào vở . P 1 hàng P 2 hàng Phong 1 hàng Phong 1 hàng Phong caûnh haáp daãn 3 hàng Hoạt động 4: Chấm chữa bài - Giáo viên chấm 5-7 bài nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Học sinh nêu lại độ cao của chữ P - Về nhà viết phần ở nhà. D/ BỔ SUNG: Luyện bảng con nhiều nên HS viết bài được, viết vào vở đúng độ cao. -------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: