Tập đọc
MÙA THẢO QUẢ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả .
2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp & sự sinh sôi của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa )
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở.
TUẦN 12 Thứ hai ngày 8 tháng11 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dưới cờ. ---------------------------------------------- Tập đọc Mùa thảo quả. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh , màu sắc , mùi vị của rừng thảo quả . 2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp & sự sinh sôi của rừng thảo quả .( trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa ) 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn) + Đoạn 2: (Tiếp ... không gian). + Đoạn 3: (Còn lại) - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Thảo quả báo hiệu vào mùa... - Thảo quả phát triển rất nhanh... - Hoa thảo quả nảy... - Thảo quả chín rừng rất đẹp. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc nhóm. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Nhân một số thập phân với 10,100,1000... I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết thực hiện quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD HS hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... a/ Ví dụ 1. -HD rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. b/ Ví dụ 2. (tương tự). -HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100. * HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... * Luyện tập thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm vở - Chấm , chữa Bài 3: Hướng dẫn HS khá giỏi - chữa bài. d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự tìm ra kết quả phép nhân. - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10. * Làm bảng ví dụ 2 (sgk). - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 100... * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - 0,856m = 8,56 cm 5,75dm = 57,5 cm 10,4 dm = 104 cm Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - 10l l dầu hoả cân nặng là : 10 0,8 = 8 ( kg ) Can dầu hoả cân nặng là : 8+ 1,3 = 9,3 ( kg ) Đáp số : 9,3 kg Mĩ thuât Vẽ tranh theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu ( Giáo viên chuyên soạn - giảng ) Đạo đức : Kính già, yêu trẻ ( tiết 1 ) I/ Mục tiêu. - Giúp học sinh nhận biết: Biết vì sao cần phải kính trọng ,lễ phép với người già , yêu thương nhường nhịn em nhỏ . Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già , yêu thương em nhỏ . Có thái độ & hành vi thể hiện sự kính trọng , lễ pếp với người già , nhường nhịn em nhỏ . Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1 / Kiểm tra 2 / Bài mới : a/ giới thiệu bài b/ nội dung a / Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện " Sau đêm mưa " - Kính trọng người già & yêu thương em nhỏ. * Cách tiến hành. - GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS trả lời nhằm tìm ra kiến thức. b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1. -Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ. * Cách tiến hành. - Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. - GV kết luận. - GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. * HS đọc truyện: Sau đêm mưa. - Đóng vai minh hoạ theo nội dung truyện. - Thảo luận theo nội dung các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. * 1-2 em đọc phần Ghi nhớ (sgk) * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Thể dục. Ôn 5 động tác bài thể dục Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn. I/ Mục tiêu. - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu cách thực hiện tương đối đúng động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao. II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân. - GVnêu tên động tác. - GV hô chậm cho HS tập. - GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS. b/ Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * HS quan sát, tập theo . - HS tập luyện. - Lớp tập 5 động tác. + Chia nhóm tập luyện - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. Nêu lại nội dung giờ học. Tập đọc Hành trình của bầy ong. I/ Mục tiêu. 1- Đọc trôi chảy, lưu loát , diễn cảm toàn bài thơ bằng giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính của bầy ong ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát . 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. * Nội dung: Hiểu được phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời .( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) * Học thuộc 2 khổ thơ cuối bài. 3- Giáo dục biết yêu quý thiên nhiên ngay cả với con vật bé nhỏ có ích như loài ong II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài (Trực tiếp). 2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - HD chia đoạn và gọi học sinh đọc. + Đoạn 1: Khổ thơ đầu + Đoạn 2: Khổ thơ 2 + Đoạn 3: Khổ thơ 3 +Đoạn 4: Khổ thơ 4. - Đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi 1. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV nêu câu hỏi 3 * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Theo dõi, uốn nắn sửa sai. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài cũ:. -Quan sát ảnh (sgk) - Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một khổ thơ ) kết hợp tìm hiểu chú giải. - Đọc từ khó (sgk) - Đọc theo cặp (mỗi em một khổ thơ) - Một em đọc cả bài. * Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1 * Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2. * Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4: - HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em. * Nội dung, ý nghĩa: Mục I. - Đọc nối tiếp. - Luyện đọc và học thuộc lòng. - 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Nhận xét. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000... - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên tròn chục , tròn trăm. -Giải bài toán có ba bước tính . - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, . - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.( a ) - Lưu ý cách đặt tính. Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.( a, b) - Gọi các nhóm chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Chấm chữa bài. Bài 4: HD HS khá giỏi - Nhận xét, bổ sung. - Các phần còn lại của bài 1 & 2 yêu cầu cả lớp làm ở nhà . d)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu. - Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm nhóm, báo cáo kết quả. Chữa, nhận xét. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Quãng đường người đó di được trong 3 giườ đầu là : 10,8 3= 32,4 ( km ) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là : 9,52 4 = 38,08 ( km ) Quãng đường người đó đi được dài tất cả là : 32,4 + 38,08 = 70,48 ( km ) Đáp số : * Đọc yêu cầu. - Thử chọn từ x = 0... đến khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại. Chính tả. Nghe-viết: Mùa thảo quả. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi . 2- Làm được bài tập 2 a/b , hoặc BT3 a/b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). ... bài 2 - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - Làm việc theo cặp + Báo cáo kết quả làm việc. * Đọc yêu cầu của bài. + Làm bài vào vở, chữa bài. Tập làm văn. Cấu tạo của bài văn tả người. I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài). 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả người cụ thể để lập dàn ý tả một người thân trong gia đình-một dàn ý riêng; nêu được nét nổi bật về hình dáng, tính tình của đối tượng miêu tả. Giáo dục ý thức quan sát & yêu quý người thân trong gia đình . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Phần nhận xét. Bài tập 1. - Giải nghĩa thêm từ khó. * Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần. 3) Phần ghi nhớ. - Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập. Bài tập : HD làm việc cá nhân. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 5) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc bài: Hạng A Cháng và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk). - Đọc thầm lại toàn bài văn. - Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. + Phát biểu ý kiến. + 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. + Cả lớp học thuộc lòng. - Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình + Một vài em nêu tên đối tượng định tả + Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm. + Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Địa lí: Công nghiệp. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh:Biết : Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp : + Khai thác khoáng sản , luyện kim , cơ khí ,.. + Làm gốm , chạm khắc gỗ ,làm hàng cói ,, Kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp & thủ công nghiệp . Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp . Xác định trên bản đồ các địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng & đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta .( Đối với HS khá giỏi ) Giáo dục các em ý thức phát huy ngành nghề thủ công ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ hành chính Việt Nam. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Các ngành công nghiệp. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi của mục 1 trong sgk. * Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Nghề thủ công. b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân) * Bước 1: - HD quan sát hình 1. * Bước 2: Gọi HS trả lời. Kết luận: sgk. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm) * Bước 1: HD học sinh dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi mục 1. * Bước 2: Cho HS nêu. Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. - Đọc nội dung mục 2 và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung. * Các nhóm chuẩn bị nội dung. - Cử đại diện trình bày kết quả. * Vai trò: * Đặc điểm: Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn. Luyện tập tả người. (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I/ Mục tiêu. 1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. Nhận biết những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của các nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK 2. Hiểu: khi quan sát, khi viết một bài văn tả người phải chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng. Từ đó biết vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1.HD nêu miệng. - Ghi ý chính vào bảng phụ. -Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. + Mái tóc: + Đôi mắt: + Khuân mặt: + Giọng nói: Bài tập 2 : HD tương tự bài 1. - Nhận xét, chốt lại ý chính. - Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài: Bà tôi. - Trao đổi nhóm đôi và xác định đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. + Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung. - Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình - Đọc bài: Người thợ rèn. + Một vài em nêu đối tượng định tả và xác định đặc điểm ngoại hình của người thợ rèn trong đoạn văn. + Làm bảng nhóm. + Trình bày trước lớp. + Nhận xét, bổ xung. Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài . - Học sinh: sách, vở, bảng con... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1 * HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân và rút ra t/c kết hợp của phép nhân STP. *HD rút ra t/c kết hợp của phép nhân một số thập phân với số thập phân. Bài 2: Hướng dẫn làm Vở -Chấm chữa . - Lưu ý cách đặt tính. Bài 3: Hướng dẫn HS khá giỏi - chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. a) Nêu bài toán, rút ra phép tính. + Chuyển thành phép nhân một số thập phân với một số thập phân theo cách thuận tiện nhất.. - Nêu t/c kết hợp của phép nhân một số thập phân với số thập phân. b) Làm bảng các phần còn lại. + Chữa, nhận xét. * Quy tắc: (sgk). * Đọc yêu cầu. - Làm chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng). + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải: Đáp số: 31,25 km. Khoa học. Đồng và hợp kim của đồng I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Nhận biết một vài tính chất của đồng Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát và nhận biết một số dồ dùng làm từ đồng Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng Giáo dục HS ý thức giữ gìn các đồ dùng làm từ đồng . II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2 Bài mới. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng Cách tiến hành + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. * Mục tiêu: Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng sắt gang,thép và hợp kim của đồng -Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV kết luận ( sgk ) 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập. * Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bình chọn. Kỹ thuật Cắt,khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn I / Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức , kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích - Giáo dục HS biết yêu quý các sản phẩm mình làm & yêu lao động . II / Đồ dùng -Một số sản phẩm khâu thêu đã học . - Tranh ảnh . III / Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 Ôn những nội dung đã học trong chương 1 -GV tóm tắt Hoạt động 2 * HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành . -GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn ** Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau -HS nhắc lại những nội dung chính + Nhắc lại cách đính khuy , thêu chữ V - Hs khác nhận xét bổ sung - Chia nhóm & phân công vị trí làm viẹc của nhóm . -Thảo luận & chọn sản phẩm -Trình bày sản phẩm tự chọn & dự định công việc sẽ tiến hành Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 12 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu. -Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập, ý thức chấp hành nội quy trường lớp Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới 13 II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III.Hoạt động lên lớp: 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: . + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Đa số các em đều ngoan ,chấp hành tốt nội quy ,quy định Tuy nhiên còn có một số em chưa ngoan như còn lười học ,ý thức kém như ......................................................................................................................... + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em chưa có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. Các em có tiến bộ như : ...................................................................... Chưa tíên bộ ...................................................................................... + Lao động: Các em có ý thức lao động giữa vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ ,châm lao đọng như em : +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của hs ,có ý thức thi đua giành nhiều hoa điểm tốt , tham gia rèn chữ vvv , -Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên: 2.Phương hướng tuần sau: - Khắc phục nhược điểm trong tuần -Thi đua lập thành tích chào mừng ngày (NGVN 20- 11 ) . =======================@$@========================
Tài liệu đính kèm: