Giáo án các môn học khối 2 - Tuần9 - Trường tiểu học Tà Ca

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần9 - Trường tiểu học Tà Ca

Đạo Đức:

Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)

I/ Mục tiu dạy học:

a/ Kiến thức : Hiểu được: đối với anh chị phải lễ phép, đối với em nhỏ phải yêu thương, nhường nhịn.

b/ Kỹ năng : Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ

c/ Thái độ : Biết cư xử đối với anh chị em trong nhà.

II/ Đồ dùng dạy học:

a/ Của gio vin : Tranh vẽ bi tập

b/ Của học sinh : Vở bài tập Đạo Đức

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần9 - Trường tiểu học Tà Ca", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Đạo Đức:
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Hiểu được: đối với anh chị phải lễ phép, đối với em nhỏ phải yêu thương, nhường nhịn. 
b/ Kỹ năng	: Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
c/ Thái độ	: Biết cư xử đối với anh chị em trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ bài tập
b/ Của học sinh	: Vở bài tập Đạo Đức
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Giới thiệu tranh vẽ bài tập 1
- Hướng dẫn HS thảo luận
- Chốt lại ý chính: Anh chị em trong nhà càn phải yêu thương, nhường nhịn nhau
- Tranh 1: Anh nhường em quả cam, em vui mừng cảm ơn anh.
- Tranh 2: Hai chị em hịa thuận. Chị giúp em săn sĩc búp bê.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Giới thiệu tranh
- Hướng dẫn thảo luận
- Hướng dẫn nêu các tình huống:
+ Lan dành tất cả quà.
+ Lan chia quả bé cho em
+ Lan cho em chọn.
+ Lan chia em quả to.
+ Hùng khơng cho em mượn ơ tơ.
+ Hùng cho em mượn và để mặc cho em từ chối.
+ Hùng khơng cho em mượn và hướng dẫn em chơi.
- Giáo viên chốt lại các ý đúng:
+ Tranh 1: Tình huống Lan chia em quả to và tình huống Hùng khơng cho em mượn ơ tơ và hướng dẫn em chơi.
- HS xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong bài tập 1.
- 2 HS thảo luận chung
- Phát biểu (đại diện nhĩm)
- Lớp lắng nghe và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận cặp
- Tranh 1: Lan nhận quà, Lan sẽ làm gì với quà đĩ.
- Tranh 2: Em muốn mượn ơ tơ của anh
- HS thảo luận và đĩng vai, chọn lựa tình huống với đề bài học
- Lắng nghe
Tiếng Việt: 
 Học vần uôi, ươi (Tiết 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc viết được vần uơi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng cĩ vần uơi, ươi.
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Vật thật: nải chuối, múi bưởi
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS lên đọc, viết các từ ở bảng con
- Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần uơi, ươi.
- Phát âm mẫu.
2/ Dạy vần uơi:
- Ghi vần uơi lên bảng
- Phát âm mẫu: uơi
- Nêu cấu tạo vần uơi
- So sánh vần uơi với ơi
- Đánh vần: u - ơ - i - uơi
- Cho HS ghép vần uơi
- Hỏi: Cĩ vần uơi muốn cĩ tiếng chuối phải thêm chữ gì trước vần uơi.
- Viết từ chuối
- Nêu cấu tạo tiếng chuối
- Cho đánh vần tiếng chuối
- Cho HS cài tiếng chuối
- Giới thiệu nải chuối.
3/ Dạy vần ươi: (tương tự như vần uơi)
4/ Viết bảng con:
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Tìm tiếng chứa vần uơi, ươi.
- Giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từ
6/ Trị chơi
- HS đọc cá nhân
vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi
- 4 tổ viết 4 từ
- HS đồng thanh một lần
- HS đọc (5 em)
- HS: vần uơi bắt đầu bằng u ơ và kết thúc bằng chữ i
- HS đánh vần ( 5 em)
- HS cài vần uơi
- HS: thêm chữ ch
- HS : chữ ch đứng trước, vần uơi sau, trên oơi cĩ dấu sắc.
- HS đánh vần (4 em)
- HS đọc trơn từ: (5 em)
- HS viết bảng con: uơi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- HS đọc (cá nhân , tổ, lớp) 5 em
- Đọc theo tổ, lớp
Tiếng Việt:
Học vần uôi, ươi (Tiết 2)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc được câu ứng dụng .
b/ Kỹ năng	: Biết trả lời đủ câu, đọc trơn
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh : Chị em chơi đố chữ
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Cho HS đọc bảng lớp phần bài ở tiết 1: vần, tiếng, từ khĩa, từ ứng dụng.
- Hướng dẫn xem tranh và thảo luận:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Giới thiệu câu ứng dụng
+ Tiếng nào trong câu chứa vần uơi, ươi?
+ Hướng dẫn HS luyện đọc câu ứng dụng
+ Đọc mẫu câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Ổn định tư thế ngồi viết.
- Hướng dẫn lại cách viết: nối giữa các con chữ, khoảng cách giữa các tiếng, từ.
Hoạt động 3: Luyện nĩi
1/ Giới thiệu tranh cho HS xem
+ Tranh vẽ những quả gì ?
+ Em thích loại quả nào nhất ?
+ Vườn em cĩ trồng cây gì ?
+ Chuối chín cĩ màu gì ?
+ Vú sữa cĩ màu gì ?
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị
- Hướng dẫn đọc SGK
- Gọi HS đọc tiếng cĩ vần uơi, ươi trong bài.
- Trị chơi: Tìm tiếng mới
- Dặn dị : Đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS quan sát, nhận xét
- HS phát biểu: tiếng bưởi
-HS đọc 5 em: ( tổ, lớp) 1 lần
- Đại diện tổ đọc lại. (4 em)
- HS viết vào vở Tập Viết.
- Trả lời
- Trả lời
- HS đem SGK
- HS đọc cả 2 tiết
- 4 tổ đều chơi
- Nghe
Tù nhiªn vµ x· héi: 
Ho¹t ®éng vµ nghØ ng¬i
A. Mơc tiªu: Giĩp HS biÕt:
- KĨ vỊ nh÷ng ho¹t ®éng mµ em thÝch
- Nãi vỊ sù cÇn thiÕt ph¶i nghØ ng¬i, gi¶i trÝ.
- Cã ý thøc tù gi¸c thùc hiƯn nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo cuéc sèng hµng ngµy.
B. §å dïng d¹y - häc: C¸c h×nh trong bµi 9 SGK.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ yÕu:
I. ỉn ®Þnh líp: 
II. Bµi cị: 
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Khëi ®éng:
Trß ch¬i: HD giao th«ng.
GV HD c¸ch ch¬i, võa HD võa lµm mÉu.
2. Ho¹t ®éng 1: 
NhËn biÕt ®­ỵc c¸c ho¹t ®éng hoỈc trß ch¬i cã lỵi cho søc kháe.
a. B1: GV HD
b. B2: Mêi 1 sè HS kĨ cho c¶ líp nghe tªn c¸c trß ch¬i cđa nhãm m×nh.
GV nªu c©u hái gỵi ý.
KL: GV kĨ tªn mét sè ho¹t ®éng hoỈc trß ch¬i cã lỵi cho søc kháe vµ nh¾c nhë c¸c em chĩ ý gi÷ an toµn trong khi ch¬i.
3. Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc víi SGK
a. B1: GV HD
b. B2: GV chØ ®Þnh
KL: Khi lµm viƯc nhiỊu hoỈc ho¹t ®éng qu¸ søc, c¬ thĨ sÏ mƯt mái, lịc ®ã cÇn ph¶i nghØ ng¬i cho l¹i søc. NÕu kh«ng nghØ ng¬i ®ĩng lĩc sÏ cã h¹i cho søc kháe... Cã nhiỊu c¸ch nghØ ng¬i.
4. Ho¹t ®éng 3:
B1: GV HD quan s¸t c¸c t­ thÕ ®i, ®øng, ngåi trong c¸c h×nh ë trang 21 SGK. ChØ vµ nãi h×nh nµo ®i, ®øng, ngåi ®ĩng t­ thÕ.
B2: Gäi HS ph¸t biĨu
KL: Nªn chĩ ý thùc hiƯn c¸c t­ thÕ ®ĩng khi ngåi häc, lĩc ®i... nh¾c HS th­êng cã nh÷ng sai lƯch.
HS ch¬i vµi lÇn ®Õn khi b¾t ®­ỵc mét sè em bÞ “ph¹t” th× c¶ nhãm bÞ ph¹t ph¶i h¸t mét bµi hoỈc lµm mét trß ch¬i nhá cho c¶ líp xem.
Th¶o luËn theo cỈp.
Mét sè HS xung phong kĨ cho líp nghe.
C¶ líp cïng th¶o luËn, HS ph¸t biĨu.
HiĨu ®­ỵc nghØ ng¬i lµ rÊt cÇn thiÕt cho søc kháe.
HS trao ®ỉi trong nhãm 2 ng­êi dùa vµo c¸c c©u hái gỵi ý cđa GV.
Mét sè HS nãi l¹i nh÷ng g× c¸c em ®· trao ®ỉi trong nhãm.
Quan s¸t theo nhãm nhá
HS trao ®ỉi theo nhãm nhá theo HD cđa GV.
§¹i diƯn 1 vµi nhãm ph¸t biĨu, nhËn xÐt, diƠn l¹i t­ thÕ cđa c¸c b¹n trong tõng h×nh.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009
Thể dục: 
 ĐHĐN – Thể dục rèn luyện tư thế cơ
 I / Mục tiêu :
- Ôn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ. Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước.Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên 
- Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự.
cao chếch chữ V. Thực hiện ở mức cơ bản đúng. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên : Cịi , tranh, kẻ sân chơi
 - Học sinh : Trang phục gọn gàng.
III/ Hoạt động dạy học :
Khởi động : Chạy nhẹ nhàng ,xoay các khớp 
Kiểm tra bài cũ : Tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước 
Bài mới :
Giới thiệu bài : ĐHĐN - Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản 
Các hoạt động :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
- Hoạt động 1: Ôn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa 2 tay ra trước. Học đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
 +Mục tiêu: Thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 + Cách tiến hành:
Nhận xét .
- Hoạt động 2: Ôn 1 số kỹ năng đội hình, đội ngũ
 + Mục tiêu : Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. 
 +Cách tiến hành :
 . 
 - Nhận xét .
3 hàng dọc .
Dàn hàng .
 4- Củng cố : 
	- Thả lỏng.
	- Giáo viên cùng HS hệ thống lại bài .
IV- Hoạt động nối tiếp: 
	- Nhận xét giờ học . Biểu dương HS học tốt , giao bài về nhà .
-------------------------------------------------------------------------------
Tốn:
Luyện tập
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Củng cố phép cộng một số với 0. Bảng cộng và làm tính cộng các số đã học. Tính chất của phép cộng.
b/ Kỹ năng	: Biết làm tính cộng trong phạm vi các số đến 5.
c/ Thái độ	: Tích thú học tập. Cẩn thận làm tốn.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh vẽ Bài tập 4
b/ Của học sinh	: Bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu : Luyện tập
2/ Bài tập:
+ Bài 1: Tính theo hàng ngang
+ Bài 2: Tính (tương tự Bài tập 1)
- Hướng dẫn nhận xét tính chất giao hốn trong phép cộng.
+ Bài 3: Hướng dẫn cách làm.
+ Bài 4: Hướng dẫn mẫu.
3/ Trị chơi: Chỉ định trả lời nhanh, ai chậm sẽ thua cuộc
- HS nêu cách làm bài: 
0 cộng 1 bằng 1, viết 1
.........................................
1 cộng 2 bằng 3, viết 3
- HS làm bài và chữa bài
- HS làm bài và chữa bài
- HS nêu cách làm: 2 cộng 3 bằng 5, 2 bé hơn 5 vậy: 2<2+ 3...........
- HS làm và chữa bài
- HS lắng nghe, hiểu bài
- HS làm thử bài tiếp theo.
- HS làm bài và chữa bài
- HS trả lời:
1 cộng mấy bằng 2
2 cộng mấy bằng 5
Tiếng Việt:
 Học vần ay, â, ây (Tiết 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc viết được vần ay, ây, máy bay, nhảy dây.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được vần, tiếng, từ ứng dụng .
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: máy bay, nhảy dây
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: vần ay ,ây.
- Giới thiệu con chữ â trong bảng chữ cái.
2/ Dạy vần ay:
- Phát âm mẫu
- Cho HS: Nêu cấu tạo vần ay
 Đánh vần, đọc trơn
- So sánh vần ay, với vần ai
- Cho HS ghép vần ay
- Hỏi: Cĩ vần ay muốn cĩ tiếng bay phải thêm chữ gì trước vần ay.
- Cấu tạo, đánh vần, đọc trơn tiếng bay
- Giới thiệu: đây là chiếc máy bay, ghi từ “máy bay”.
3/ Dạy vần ây: (Quy trình như vần ay)
4/ Viết bảng con:
- Viết mẫu và giảng cách viết.
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Tìm tiếng cĩ vần a ...  đọc thầm bài tập và nêu cách làm
_Cho HS làm bài
* Lưu ý: bài 2 + 1  1 + 2, có thể điền ngay dấu = vào chỗ chấm không cần phải tính
 Củng cố tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi
Bài 4: 
_Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông dưới tranh
_Cho HS làm bài
* Trò chơi: Tương tự như tiết trước hoặc nối phép tính với kết quả của phép tính đó
3.Nhận xét –dặn dò:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 34: Phép trừ trong phạm vi 3
_HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
_Muốn tính 2 + 1 + 2, ta lấy 2 cộng 1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5
_Lấy 2 cộng 3 bằng 5; 5 bằng 5. Ta viết 2 + 3 = 5 
_HS làm bài và chữa bài
_Tranh a: 2 + 1 = 3
 Tranh b: 1 + 4 = 5
	------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt: 
 Học vần eo, ao (Tiết 1)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc viết được vần eo, ao, ngơi sao, chú mèo.
b/ Kỹ năng	: Đọc và viết được tiếng cĩ vần ao, eo
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh: ngơi sao, chú mèo
b/ Của học sinh	: Bảng cài, bảng con, Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: eo, ao
- Phát âm mẫu
2/ Dạy vần eo:
- Giới thiệu vần
- Nêu cấu tạo, đánh vần, đọc trơn, ghép vần eo
- Cĩ vần eo muốn cĩ tiếng mèo phải làm gì ?
- Giới thiệu tranh: con mèo và từ chú mèo
3/ Dạy vần ao: 
- Nêu cấu tạo, đánh vần, so sánh ao với eo.
- Ghép vần
- Tạo tiếng “ngơi”, đọc từ “ ngơi sao”
4/ Viết bảng con:
- Viết mẫu, Hướng dẫn HS cách viết.
5/ Từ ngữ ứng dụng:
- Ghi từ
- Hướng dẫn HS tìm tiếng cĩ vần ao, eo và luyện đọc từ
- Giải nghĩa từ
- Đọc đồng thanh 1 lần : eo
- HS thực hành (cá nhân, tổ, lớp)
- Thêm chữ “m” trước vần eo, trên vần eo cĩ dấu huyền
- HS cài tiếng mèo, đánh vần, đọc trơn.
- HS đọc trơn từ ( 4 em)
- HS thực hành ( 4 em)
- HS ghép vần ao
- HS viết bảng con: eo, ao, chú mèo, ngơi sao.
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
 cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
Tiếng Việt: 
 Học vần eo, ao (Tiết 2)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
b/ Kỹ năng	: Đọc thơng, viết thạo, Trả lời đủ câu
c/ Thái độ	: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh luyện đọc, luyện nĩi.
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS đọc lại bài ở tiết 1
- Hướng dẫn xem tranh và giới thiệu đoạn thơ ứng dụng.
+ Tìm tiếng chứa vần đang học
+ Cho HS luyện đọc
+ Đọc mẫu và cho 2 HS khá, giỏi đọc lại
Họat động 2: Luyện viết
- Ổn định HS ngồi viết
- Nhắc lại cách viết.
Họat động 3: Luyện nĩi
- Cho HS xem tranh và nêu chủ đề
- Nêu câu hỏi trả lời:
+ Nêu từng cảnh trong tranh?
+ Em phải làm gì khi đi học về gặp mưa ?
+ Khi nào em thích cĩ giĩ ?
+ Trước khi mưa to thì bầu trời như thế nào ?
Họat động 4: Củng cố - Dặn dị
- Hướng dẫn đọc SGK
- Tìm vần eo, ao trong câu văn
- Dặn về nhà đọc lại bài.
- HS đọc (cá nhân, tổ, nhĩm, lớp)
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- HS quan sát tranh và nhận biết nội dung tranh.
- HS phát biểu
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp)
- Nghe, 2 em đọc lại bài ứng dụng
- HS viết vào vở Tập Viết
-HS: giĩ, mây, mưa, bão, lũ
- Trả lời
- Trả lời
- HS đọc SGK
- Phát biểu
---------------------------------------------------------------------------------
Tốn: 
Kiểm tra định kì
------------------------------------------------------------------------------------
Thủ công: 
 Xé, dán hình cây đơn giản (Tiết2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết cách xé, dán hình tán lá đơn giản.
2.Kĩ năng :Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
3.Thái độ :Ham thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: +Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản.
 +Giấy thủ công, giấy trắng.
-Hs: Giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn, vở thủ công.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Khởi động (1’): Ổn định định tổ chức.
2.KTBC (2’) 
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôân lại lí thuyết 
Mục tiêu: Nắm được quy trình xé hình cây đơn giản.
Cách tiến hành:
Cho HS xem bài mẫu, hỏi để HS trả lời quy trình 
Kết luận: Nhận xét chốt lại ý HS đã trả lời.
Hoạt động 2: HS thực hành trên giấy màu
Mục tiêu: HS thực hành vẽ, xé và dán hình cây đơn giản.
Cách tiến hành:
1.Vẽ và xé hình vuông, tròn đếm ô và dùng bút chì nối các dấu để thành hình cây đơn giản.
2.Vẽ và xé dán hình cây đơn giản.
-Dùng bút chì vẽ hình tròn- Xé thành hình cây đơn giản.
 3. GV hướng dẫn thao tác dán hình
 Nghỉ giữa tiết (5’)
Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm
Mục tiêu: Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm. 
Cách tiến hành : 
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau 
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò(5’)
Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình quả cam.
 Đánh giá sản phẩm: Hoàn thành và không hoàn thành
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học bài : Xé, dán hình cây đơn giản.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời.
Thực hành: HS luyện tập trên giấy màu và dán vào vở thủ công.
- Các tổ trình bày sản phẩm của mình trên bảng lớp.
-Thu dọn vệ sinh. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tập viết: 
 Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nắm cấu tạo chữ, nắm vững cách viết đúng từ ngữ.
b/ Kỹ năng	: Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng
c/ Thái độ	: Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập.
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: xưa kia, mùa dưa....
2/ Hướng dẫn tập viết:
- Cho HS xem chữ mẫu 
- Hỏi: những con chữ nào cĩ độ cao bằng nhau?
- Độ cao chữ h, k, g mấy dịng li ?
+ Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con.
+ Nhận xét, chữa sai cho HS kém
+ Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết.
- Ổn định cách ngồi cầm bút.
- Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ.
- Theo dõi, chữa sai cho Hs viết chậm, kém.
- Chấm một số bài.
- Tuyên dương bài viết sạch, đẹp.
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Dặn dị: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu)
- Lắng nghe, chú ý
- Quan sát
- HS trả lời
- HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,....
- HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết.
- Nghe
--------------------------------------------------------------------------------------------
Tập viết: 
 Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nắm cấu tạo tiếng từ, cách viết, khoảng cách các tiếng, các từ.
b/ Kỹ năng	: Biết viết đúng cở chữ, đúng cấu tạo chữ.
c/ Thái độ	: Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Bài viết mẫu
b/ Của học sinh	: Vở tập viết, bảng con
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài tập
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: bài tập viết tuần trước gồm những từ cĩ chứa vần kết thúc bằng chữ i, y.
2/ Hướng dẫn quan sát, nhận xét bài mẫu:
- Từ ứng dụng, cấu tạo tiếng cĩ chứa vần âm cuối i, y, các nét nối chữ và vần, độ cao các nét khuyết.
3/ Hướng dẫn cách viết.
- Cho tập viết vào bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viêt: Nhắc HS ổn định cách ngồi, cầm bút, xem chữ mẫu đầu dịng để viết đúng mẫu.
- Chữa sai kịp thời cho HS.
4/ Đánh giá, ghi điểm:
- Chấm một số bài viết đã hồn thành.
- Cho lớp nhận xét bài viết của bạn
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dị
- Tuyên dương HS viết đúng, đẹp
- Dặn dị một số HS viết xấu cần viết lại các từ đĩ vào vở ơ li.
- Lắng nghe
- HS nhận xét, quan sát:
+ Đọc từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội
+ Nêu cấu tạo: chơi, tươi, cười, ngày, hội.
- HS viết bảng con để nắm cấu tạo chữ
- HS viết vào vở Tập Viết.
- HS nộp vở đã viết xong
- Nghe
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: 
Phép trừ trong phạm vi 3
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức	: Nắm được phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3.
b/ Kỹ năng	: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3
c/ Thái độ	: Thích học Tốn, cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên	: Tranh minh họa nội dung bài học, tranh bài tập 3. Bộ ghép.
b/ Của học sinh	: Bảng con, bộ học tốn, Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: Bài mới.
1/ Giới thiệu bài mới: Ghi đề bài
2/ Kiến thức: Giới thiệu phép trừ
2 - 1 = 1
- Trước đĩ cĩ mấy con ong đang ăn mật hoa ?
- Cĩ mấy con ong đã bay đi ?
- Cịn lại mấy con ong ?
- Hai con ong, bay đi một con cịn lại mấy con ong ?
- Hãy thực hiện với que tính.
- Hai bớt 1 cịn mấy ?
- Viết phép tính gì ?
- Viết lên bảng : 2 - 1 = 1
3/ Thực hiện tương tự với các phép tính
3 - 1 = 2 , 3 - 2 = 1
4/ Luyện đọc ghi nhớ bảng trừ
Kiểm tra học thuộc
5/ Dùng sơ đồ chấm trịn để biết tính chất liên hệ giữa phép cộng và trừ rồi cho đọc.
6/ Luyện tập
- Bài 1: Tính ngang
- Bài 2: Tính dọc
- Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- HS đọc lại đề ( 2 em)
- HS: 2 con ong
- HS: 1 con bay đi
- Cịn 1 con ong
- Cịn lại 1 con ong
- HS lấy 2 que tính cầm tay trái vừa nĩi vừa làm thao tác.
- 2 que tính bớt 1 que tính cịn 1 que tính
- HS: 2 bớt 1 cịn 1
- HS đọc: (cá nhân, lớp)
- HS đọc theo bảng trừ
2 - 1 = 1; 3 - 1 = 2; 3 - 2 = 1
(cá nhân, lớp)
- HS đọc: 2 + 1 = 3; 3 - 1 = 2
 1 + 2 = 3; 3 - 2 = 1
- Các bài tập thực hiện 1 số trên bảng cài và bảng con. Xong cho làm SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(18).doc