TIẾT 2 + 3: TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng , biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu . Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ: Chia lẻ , hợp lại , đùm bọc
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi câu dài hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1
* Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc hiểu bài: ( 5 phút )
- 2 HS đọc bài Quàcủa bố.(Hiền, Giang)
- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
Tuần 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Tiết 2 + 3: Tập đọc Câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc đúng , biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu . Biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu. - Hiểu nghĩa các từ: Chia lẻ , hợp lại , đùm bọc - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi câu dài hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 * Hoạt động 1: Củng cố kĩ năng đọc hiểu bài: ( 5 phút ) - 2 HS đọc bài Quàcủa bố.(Hiền, Giang) - 1 HS nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( 35 phút) - Gv đọc mẫu toàn bài: Lời kể đọc giọng chậm rãi.lời giảng giải của người cha ôn tồn. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trongbài (3 lượt bài). - Luyện đọc từ khó: Buồn phiền,đặt bó đũa,bẻ gãy,va chạm,... - Tổ chức cho HS nối tiếp đọc đoạn trong bài. ( 3lượt bài) + Lượt 1: kết hợp giúp HS hiẻu từ khó của bài.: + Lượt 2:HD cách ngắt nghỉ hơi ở một số câu. ( Bảng phụ) " Một hôm,/ ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/cả trai,/ gái,/dâu,/ rể lại và bảo:// Như thế là các con đều thấy rằng/..... - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm 3. - Tổ chức các nhóm thi đọc.( 3 nhóm đọc nối tiếp đoạn) - Nhận xét tuyên dương nhóm cá nhân đọc tốt. - HS đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài( 12') - HS đọc thành tiếng, đồng thầm từng đoạn, thảo luận tìm hiểu nội dung bài đọc dưới sự hướng dẫn của GV. - HS nêu nội dung bài. Gv nhận xét, bổ sung và chốt nội dung bài. - Nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. * Hoạt động 2: Luyện đọc lại: 21' - GV đọc mẫu lần 2. - HS tìm các nhân vật có trong bài. GV HD cách đọc lời nhân vật trong bài. - HS tự phân vai người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con. Luyện đọc phân vai trong nhóm. - 2 đến 3 nhóm thi đọc toàn chuyện theo kiểu phân vai trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất. * Hoạt động nối tiếp: 2phút - HS nêu ý nghĩ câu chuyện. * KL;Anh em phải biết đoàn kết thương yêu nhau. - Gv nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết kể chuyên. Tiết 4: Toán 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ là số có 2 chữ sốvà số trừ là số có 1 chữ số. - Biết vận dụng phép trừ đã học để làm tính. - Củng cố về tìm thành phần chưa biết số hạng. - Tập vẽ hình theo mẫu. II/Đồ dùng : que tính III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ 15,16,17,18 trừ đi một số : (5') - 2,3 HS đọc bảng trừ ( GV hỏi không theo thứ tự)(Hiệp, Mai Huy, Tuấn) - GV nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 55- 8( 10') - GV nêu bài toán. HS thao tác trên que tính và hình thành phép tính. 55 - 8 _ HS nối tiếp nêu KQ và cách thao tác. - HS đặt tính vào bảng con.1 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện - HS nối tiếp nêu kết quả và cách làm. - GV hướng dẫn cách tính các phép tính 56-7, 37-8, 68-9( như cách tính 55 - 8.) * Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập ( 23phút) Bài 1: - HS làm vào vở bài tập - 3 HS lên bảng thực hiện.HS nhận xét và nêu cách đặt tính và thực hiện * Củng cố phép trừ có nhớ một lần. Bài 2: - HS làm vào vở - 1 HS làm bảng nhóm. - Cả lớp nhận xét và nêu cách làm. * Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. - Bài 3: giảm tải ( Làm vàp buổi 2) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập . - HS làm bài cá nhân. - HS đổi chéo vở nhận xét kết quả. - GV nhận xét chốt cách nhận dạng hình. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS về nhà học thuộc các bảng trừ đã học. Tiết 5: âm nhạc Buổi chiều Tiết 6: Luyện toán LUYệN TậP Về PHéP TRừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I/ Mục tiêu: Củng cố các phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 - Củng cố kỹ năng tìm 1số hạng trong một tổng. II/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Tổ chức cho HS làm bài tập: (8 phút) - HS đại trà làm bài tập1,2,3 (Trang 38- BTBTT) - HS giỏi làm thêm bài tập( bài 1- Vòng 14 toán Violympic) * Hoạt động 2: Tổ chức củng cố bài. (32 phút) Bài 1: - 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét và nêu cách đặt tính và tính. *Chốt cách đặt tính và tính biết số bị trừ và số trừ. Bài 2: Giải toán - 1 HS làm vào phiếu. - Cả lớp làm vào vở BTBT - Nhận xét và nêu cách đặt câu lời giải. *Chốt cách làm toán với dạng toán nhiều hơn. Bài 3: Tính - HS làm vào vở. - HS nêu nối tiếp kết quả và giải thích cách làm. * lưu ý HS cách nhẩm: - dạng 55 – 7 = 55 – 5 – 2 = 50 – 2 = 48 - Dạng 85 – 9 = 85 – 10 + 1 = 75 + 1 = 76 * Bài tập dành cho HS giỏi: - HS nêu nối tiếp kết quả và cách làm. - Lưu ý HS cách cộng, trừ nhẩm theo cách nhanh nhất ở dạng bài tăng dần. * GV nhận xét tiết học Tiết 7: luyện Tiếng Việt luyện đọc,viết bài: câu chuyện bó đũa I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng đọc - hiểu bài: Câu chuyện bó đũa - Luyện viết đoạn 3 trong bài: Câu chuyện bó đũa II Nội dung: * Hoạt động 1:Rèn kĩ năng đọc bài: Câu chuyện bó đũa.(20 phút). - HS yếu luyện đọc lại từng đoạn của bài và trả lời câu hỏi tương ứng với đoạn. - HS khá,giỏi phân vai đọc câu chuyện. - 1, 2 HS đọc lại toàn bài và nêu nội dung bài. ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau * Hoạt động 2: Rèn kĩ năng viết (20 phút). - HS luyện viết đoạn 3 trong bài Câu chuyện bó đũa. - GV chấm điểm và nhân xét. Tiết 8: hướng dẫn tự học (Hướng dẫn HS hoàn thành bài tập) Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc Nhắn tin I/ Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn hai mẫu tin nhắn. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Giọng đọc thân mật. 2, Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nội dung mẫu nhắn tin. Nắm được cách viết nhắn tin( Ngắn gọn, đủ ý) II/ Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu nhắn tin phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố kỹ năng đọc - hiểu ( 5 phút) - 3 HS lên bảng nối tiếp nhau đọc: Câu chuyện bó đũa.(Hiền, Hiệp, Phương) + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện đọc ( 18 phút) - GV đọc mẫu toàn bài, ( giọng nhắn nhủ thân mật) - Đọc từng câu: HS đọc nối tiếp từng câu ( 3 lượt bài). + Luyện đọc từ: lồng bàn, quét nhà, que chuyền... - Đọc từng mẫu tin nhắn trứơc lớp:( 3 lượt bài). + HD học sinh cách ngắt nghỉ hơi. ( Em quét nhà,/ học thuộc lòng hai khổ thơ/ và làm ba bài tập chi đã đánh dấu.//) - Đọc từng mẫu tin nhắn trong nhóm đôi. - Thi đọc giữa các nhóm.( 2nhóm đọc trước lớp. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.( 8 phút) - HS đọc thầm toàn bài và trả lời cá nhân câu hỏi 1 SGK. - 1 HS đọc tin nhắn đầu và trả lời cá nhân câu hỏi 2 và 3SGK. - HS đọc thầm tin nhắn 2 và trả lời cá nhân câu hỏi 2. - HD HS viết tin nhắn ( Câu hỏi 5) - HS nối tiếp nêu nội dung cần nhắn tin. - HS tập viết tin nhắn vào giấy và nối tiếp đọc tin nhắn trước lớp. - HD HS nhận xét về cách viết tin và nội dung tin nhắn. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.( 7 phút ) - GV hướng dẫn lại cách đọc - HS thi đọc lại mẫu tin nhắn . - HS cùng GV nhận xét. * Hoạt động nối tiếp: 2phút - GV và HS cùng hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tập viết lại tin nhắn. Tiết 2: Toán 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 2 I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ, số bị trừ và số trừ là số có 2 chữ . - Biết vận dụng phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức). - Củng cố về giải toán có lời văn. II, Đồ dùng: - Que tính III, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 ( 5 phút) - 2 HS lên bảng làm bài 1a trang 66.(Khánh Tùng, Quang Huy) - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép trừ dạng 65 - 38( 15 phút) - Gv nêu bài toán. - Hướng dẫn HS hình thành phép tính. - HS thao tác trên que tính. - HS đặt tính vào bảng con. - GV đặt câu hỏi. - HS nêu kết quả - Cách làm. - HS đặt tính và tính - Nhận xét. - GV hướng dẫn cách tính các phép tính 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29, như cách tính 65 - 38 * Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập ( 18 phút) Bài1: - HS làm vào vở bài tập - lần lượt gọi một số HS lên bảng làm bài. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt: Cách đặt tính rồi tính phép trừ có nhớ. Bài 2: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - HS cùng GV nhân xét. - GV chốt: Thứ tự thực hiện dãy tính Bài 3: - 1HS lên bảng làm bài. -HS cùng GV nhận xét. * GV chốt: Giải toán có lời văn dạng ít hơn. * Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS về hoàn thiện bài tập. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà I, Mục tiờu: Sau bài học sinh biết được - Nhận biết một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. - Phát hiện được một số lý do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn, uống. - ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng ttránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. - Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc. II, Đồ dùng: Hình vẽ SGK trang 30, 31 II, Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố về cách giữ vệ sinh môi trường: ( 5') + Em đã làm gì để góp phần bảo vệ mội trường sạch sẽ? + Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì? - Gv nhận xét và ghi điểm. * Hoạt động 2:Tìm hiểu những thứ có thể gây ngộ độc(14 phút) - HS nêu những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. * Gv nhận xét và ghi bảng: VD: thứ ăn bị ôi thiu, thuốc tây... - Tổ chức cho HS quan sát tranh 1,2 ,3SGK, HS thảo luận nhóm đôi tìm ra các lí do khiến cho chúng ta có thể gây ngộ độc. - đại diện nhóm nêu KQ , nhóm khác nhận xét và bổ sung. * KL: Một số thứ có trong nhà có thể gây ngộ độc là. Thuộc tây, thuốc trừ sâu, dầu hoả, thức ăn ôi thiu... * Hoạt độmg 3: Tìm hiểu cách phòng tránh ngộ độc.(15 phút) - HS quan sát hình 4,5,6 trang 31 SGK và thảo luận theo nhóm câu hỏi.: Chỉ và nói mội người đang làm gì nêu tác dụng của việc làm đó. - Đại diện các nhóm trình bày.HS cùng GV nhận xét. - GV chốt: Đề phòng n ... n viết cụm từ ứng dụng.(7 ') - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: “Miệng nói tay làm” - Giỳp Hs hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Nói đi đôi với làm. - Hướng dẫn cỏch đặt dấu thanh và khoảng cỏch giữa cỏc con chữ. - Hs viết chữ: “Miệng” vào bảng con. - Theo dừi nhận xột. * Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs viết bài vào vở:(15p) - Gv nờu yờu cầu viết( HS đại trà viết hai dòng chữ nhỏ. - Hs thực hành viết vào vở. - Gv theo dừi, sửa sai. * GV thu vở chấm bài và nhận xét về chữ viết. * Hoạt động tiếp nối:(1') - Nhận xột giờ học - Y/c luyện viết bài ở nhà. Tiết 2: Toán Bảng trừ I/Mục tiờu: Giỳp HS : - Củng cố bảng trừ có nhớ 11,12,13,....,18 trừ đi một số - Củng cố và rèn luyện kỹ năng cộng , trừ liên tiếp - Rèn kỹ năng vẽ hình * II/ Đồ dựng: 1/ GV: Chép nội dung bài tập 1vào bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ: (4') - 3 HS lên bảng làm: 98 - 19; 86 - 37 ; 65 – 29 (Dương, Nguyên, Huy Tú) - HS nhận xét và nêu cách đặt tính. * Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập( 38 phút) Bài 1. - HS nối tiếp nêu phép tính và kết quả của từng phép tính. - Cả lớp nhận xét Đ,S và bổ sung. * Gv chốt KQ của các phép tính và bảng trừ. - HS đọc lại bảng trừ nhóm ,cá nhân * Lưu ý : Cần học thuộc các bảng trừ để áp dụng vào tính toán. Bài 2. - HS nhẩm nêu nhanh kết quả của mình– chữa bài – Nhận xét - GV chốt: nhẩm lần lượt từ trái sang phải. Bài 3. - HD HS quan sát hình mẫu - Tổ chức trò chơi thi vẽ nhanh , đúng - Củng cố biểu tượng hình vuông,hình tam giác và cách vẽ hình. * Hoạt đụng tiếp nối:(2p) - HS nhắc lại ND bài. Nhận xột giờ học. - HS về nhà học thuộc các bảng trừ. Tiết 7 Thực hành Tiếng Việt I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. - Củng cố kỹ năng viết tin nhắn. II. Nội dung: 1: Củng cố mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình. ( 18') - HD HS làm bài tập 12,13,14 ( T- 49- Bài tập trắc nghiệm 2) - Bài tập 12,13: HS làm bài cá nhân và nêumiệng KQ. 1 HS làm bảng nhóm. - HS nêu miệng bài làm. Trưng KQ, cả lớp nhận xét và bổ sung. * KL: Từ ngữ chỉ tình cảm của anh chị đối với em: Thương yêu, yêu mếm, chăm sóc, nhường nhịn, ... Từ ngữ chỉ tình cảm của em đối với anh chị: Quý trọng, kính yêu, kính mến, ............ - Bài 14:HS thảo luận nhóm đôi tìm câu thơ có từ ngữ chỉ tình cảm gia đình. - đại duiện nhóm nêu KQ. * KL; Câu a,câu d. * HS khá giỏi viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm gia đình. -2: Củng cố kỹ năng viết tin nhắn. - Đề bài:Nghe tin bà bị mệt,em và mẹ đến thăm. Hãy viết tin nhắn cho bố. - HS làm bài cá nhân và nối tiếp nêu miệng. - GV và cả lớp nhận xét về nội dung tin nhắn. * Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà viết điạn văn ngấn nói về tnình cảm gia đình. Tiết 8: Thực hành toán. I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố các phép trừ dạng 15,15,17,18 trừ đi một số. - Củng cố kỹ năng giải toán. II. Nội dung: 1: Ra đề bài: - HS đại trà làm bài tập (Trang 68 - SGK) - HS khá giỏi làm thêm bài tập:194( trang 27- 400 bài toán khó L2) 2.HD HS chữa bài tập: - Bài 1,2 :HS nối tiếp nêu KQ,cả lớp nhận xét Đ,S và bổ sung. * Củng cố các bảng trừ đã học. - Bài 3: 3 Hs lên bảng làm. - HS nhận xét nêu cách đặt tính và cách thực hiện. * Lưu ý HS kỹ năng đặt tính. - Bài 4: HS nêu miệng bài làm. - 1 HS làm trên bảng nhóm,trưng phiếu và chữa bài. * Củng cố cách giải về ít hơn. * Bài tập NC: - HS thảo luận nhóm,nêu cách làm. * Lưu ý HS: điền số vào ô ở hàng ngang thứ 2 và cột đọc thứ 2 trước sau đó điền vào các ô còn lại. * Nhận xét giờ học. - Hs về nhà hoàn chỉnh bài tập. Tiết 2: Toán Tiết 4: Tập viết Buổi chiều: Hoạt động ngoại khoá. Chủ đề: Nhớ ơn thầy cô. Thứ sáu ngày27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: Chính tả Tập chép: Tiếng võng kêu I/ Mục tiờu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ bài Tiếng võng kêu. - Làm đúng các bài tập phân biệtl/n; i/iê; ăt/ ăc II/ Đồ dựng: 1/ GV: Bảng phụ 2/ HS:VBT III/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Củng cố về cách viết l/n.(5') - Gv đọc cho 2 HS lên bảng viết tiếng có âm đầu l/n: Lá lành, núi non, lặn lội, nón lá. - HS ở dưới viết vào bảng con. - GV nhân xẽt, ghi điểm. * Hoạt động 2: HD tập chép .( 23') - HS đọc đoạn chép - HS viết vào bảng con: võng,vương vương, giấc mơ... - HD HS nhận xét cách trình bày bài thơ. -HS nhìn bảng viết bài vào vở. - Lưu ý HS cách cầm bút và tư thế ngồi. - HS đổi chéo vở kiểm tra và sửa lỗi chính tả. * Gv chấm một số bài nhận xét. * Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập (10') Bài 2: - HS làm vào vở bài tập .1 HS làm bảng nhóm. - HS nêu bài đã làm.Trưng bảng nhóm,nhận xét,bổ sung. * Chốt cách phân biệt l/n. - Bài 2c: HS tự làm bài và nêu miệng KQ. * GV chốt KQ: Thắc mắc; chắc chắn; nhặt nhạnh. Hoạt đụng tiếp nối: ( 2P) - GV dặn HS ghi nhớ quy tắc chớnh tả với l/n - GV nhận xột tiết học , khen ngợi, nhắc nhở HS. - HS về nhà luyện viết lại bài chưa đạt. Tiết 2 Tập làm văn Quan sát tranh, trả lời câu hỏi, viết tin nhắn I/ Mục tiờu: 1, Rèn kĩ năng nghe và nói: Quan sát tranh, trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh. 2, Rèn kĩ năng viết :Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý. II, Đồ dùng : VBT III, Các hoạt động dạy học * Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS quan sát trang SGK. - Tổ chức cho HS nối tiếp nhau lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. - HS nhận xét. - GV chốt: Bạn nhỏ đang cho em ăn; mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm... Bài 2: HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn hs cách trình bày. - HS viết bài vào vở. - Nhiều hs tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - GV cùng hs nhận xét, sửa sai. - Củng cố cách viết tin nhắn: Viết tin nhắn phải ngắn gon, đủ ý. * Hoạt động tiếp nối: (2p) - Nhận xột giờ học. - HS về nhà tập viết tin nhắn. Tiết 3 Toán Luyện tập I/ Mục tiờu: Giỳp HS: - Củng cố về phép trừ có nhớ( tính nhẩm và tính viết), vận dụng để làm tính, giải bài toán. - Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. -Tiếp tục làm quen với việc ước lượng độ dài đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ GV: 2/ HS: Bộ đồ dùng học toán 2 III/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1:Củng cố về bảng trừ. ( 5p) - Gọi HS lên bảng đọc bảng trừ đã học. - GV nhận xét ghi điểm. * Hoạt động 2: Luyện tập ( 34 phút) Bài 1 : - HS làm vào vở bài tập . - Gọi HS nối tiếp nhau nêu cách thực hiên và kết quả. - GV nhận xét chốt: các em dựa vào bảng trừ đã học để tính kết quả. .Bài 2: - HS làm vào vở bài tập - 2 hs lên bảng làm. - HS nhận xét nêu cách đặt tính và thực hiện. * Lưu ý HS cách đặt tính. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 3 HS lên bảng làm. - HS cùng GV nhận xét. GV chốt: Cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết. Bài 4: - HS làm vào vở bài tập - 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS nhận xét,bổ sung. -GV chốt:Củng cố cách giải toán ít hơn Bài 5: - HS tự làm bài vào vở. - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả và báo cáo KQ. - GV chốt: Cách ước lượng độ dài đoạn thẳng. * HĐ tiếp nối:(2') - Tổ chức trò chơi truyền điện củng cố bảng trừ. - Nhận xét giờ học. - Hs về nhà hoàn thiện bài tập. Tiết 4: Sinh hoạt tuần Tiết 5: Thể dục Trò chơi: Vòng tròn I/ Mục tiêu: - Học trò chơi Vòng tròn Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, chưa chủ động. II/ Địa điểm phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường. - Phương tiện : III/ Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Phần mở đầu.( 10 phút) `- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Yêu cầu hs khởi động tay chân. - Tổ chức trò chơi do gv tự chọn . * Hoạt động 2: Phần cơ bản.( 22 phút) - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Gv tổ chức cho hs luyện tập theo nhóm. - GV quan sát sửa sai. - Tổ chức cho các tổ thi tập trước lớp. - Trò chơi Vòng tròn. - GV nêu tên trò chơi , cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi. - Gv nhận xét trò chơi. * Hoạt động 3: Phần kết thúc.(8 phút) - Một sổ động tác thả lỏng. - GV cùng hs hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học. Tiết 6: Thực hành toán I/ Mục tiờu: - Củng cố về bảng trừ đã học. - Rèn luyên kĩ năng tính toán của học sinh. II/ Nội dung: * Hoạt động 1: Giao bài tập (5') - HS đại trà làm: Bài 1, 2,4 ( Trang 70) SGK - HS khá giỏi làm thêm bài tập: Bao gạo thứ nhất nặng 36 kg,bao gạo thứ hai nặng hơn bao gạo thứ nhất 15 kg.Hỏi: a;Bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu kg? b. Cả hai bao gạo nặng bao nhiêu kg? II.Hoạt động 2: HD chữa bài tập: ( 33') - Bài 1: HS nối tiếp nêu phép tính của bảng trừ. * Củng cố về các bảng trừ. - Bài 2: 3 HS lên bảng chữa bài tập - HS nêu miệng KQ. Cả lớp nhận xét và nêu cách đặt tính. * Củng cố kỹ năng đặt tính. - Bài 3: - 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét và nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng hoặc phép trừ. * Chốt cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết. - Bài 4: 1 HS làm trên bảng nhóm. - Trưng KQ, cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đổi chéo vở kiểm tra và báo cáo KQ. - GV chốt cách giải bài toán dạng ít hơn * Bài tập NC: - HD HS đưa về dạng hai bài toán đơn rồi giải. * Lưu ý HS cách trình bày bài toán giải bằng hai phép tính. * Nhận xột giờ học. Tiết 7 + 8: Thực hành tiếng Việt I Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng viết chữ M hoa. - Củng cố kỹ năng viết đoạn văn dựa vào câu hỏi gợi ý. - Củng cố kỹ năng đọc hiểu bài : Tiếng võng kêu. II. Nội dung: 1. Củng cố kỹ năng viết chữ hoa M: - GV găm chữ mẫu M.HS quan sát và nêu cách viết chữ M. - HS viết bài trang luyện viết ( Chữ nhỏ) - Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu. - GV thu vở chấm bài và nhận xét. 2.Củng cố kỹ năng viết đoạn văn. - HS dựa vào câu hỏi và nội dung đã nói ở buổi 1 viết lại thành đoạn văn kể về búp bê. - HS nối tiếp đọc văn kể về búp bê. - HS HS nhận xét về cách dùng từ đặt câu và nội dung bài. - GV thu chấm một số bài hay. 3 : Củng cố kỹ năng đọc hiểu: - HD HS đọc và tìm hiểu bài : Tiếng võng kêu. - HS đại trà đọc nối tiếp từng khổ thơ và trả lời câu hỏi tương ứng với nội dung đoạn thơ. - HS khá giỏi đọc cả bài thơ và nêu nội dung bài thơ. *Nội dung bài: Tình cảm yêu thương của nhà thơ nhỏ với em gái của mình và với quê hương. - HS giỏi học thuộc lòng bài htơ tại lớp. * Nhận xét giờ học. - HS về nhà học thuộc bài thơ.
Tài liệu đính kèm: