Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học An Hạ

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học An Hạ

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I.Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay; các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa (ảnh hưởng của phương ngữ): làm, lúc, nắn nót, tảng đá, sắt,

 - biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).

2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.

- Hiểu nghĩa câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.

-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẩn nại mới thành công.(trả lời các câu hỏi trong SGK)

 

doc 34 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Trường Tiểu học An Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu lớp 2 TUẦN: 1
Thứ
Môn học
Bài dạy
Hai
16/8
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Ba
17/8
Thể dục
Kể chuyện
Toán 
Chính tả
Mĩ thuật
Tư
18/8
Tập đọc 
Toán 
LT& câu 
Thủ công
Năm
19/8
Thể dục 
Toán 
Luyện đọc
TNXH 
Tập viết
Sáu
20/8
Chính tả 
Toán 
Tập làm văn 
Aâm nhạc
HĐTT
Thứ ngày tháng năm 20.
Tập Đọc
CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài; các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc, quay; các từ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa (ảnh hưởng của phương ngữ): làm, lúc,  nắn nót, tảng đá, sắt, 
 - biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với lời nhân vật (lời cậu bé, lời bà cụ).
Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới.
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
-Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẩn nại mới thành công.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
II Chuẩn bị:
GV sử dụng tranh trong SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng.
III Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
ĐDDH
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Luyện đọc 
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.CC,dạn dò 
GV giới thiệu về các chủ điểm & môn học tiếng việt lớp 2 
1.Giới Thiệu Bài
2.Luyện đọc 
Ÿ Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Ÿ Phương pháp: Phân tích, giảng giải
A.Đọc mẫu
GV đọc toàn bài
GV hướng dẫn HS cách đọc:
Lời người đẫn chyện: thong thả, chậm rãi
Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên
Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu
B.HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc câu
-cho hs nối nhau đọc từng câu. 
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết, việc, viết
* Đọc từng đoạn trước lớp
Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các em ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu dài
- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong SGK
* Đọc nhóm
Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận xét
3.Tìm hiểu bài
Ÿ Mục tiêu: Hiểu được ý của bài. 
Ÿ Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
* Đoạn 1 : 
Câu 1( SGK )
àMỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết cjỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện.
* Đoạn 2 : 
Câu 2( SGK )
àBà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá.
- GV cho HS xem thỏi sắt & kim và đặt câu hỏi 
* Đoạn 3 : 
Câu 3( SGK )
à Mỗi ngày mài ..thành tài.
-* Đoạn 4 : 
Câu 4( SGK )
à Câu chuyện khuyện khuyên em Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công .
GV yêu cầu HS đọc to bài tập đọc 
- yêu cần HS giải thích câu tục ngữ 
à kiên trì, nhẫn nại mới thành công .
4. Luyện đọc lại
- GV tổ chức cho HS thi đọc theo kiểu phân vai
- GV nhận xét chung và tuyên dương 
5. Cũng cố dặn dò
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện
- HS theo dõi SGK
- HS theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trong bài
- VD: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài. / rồi bỏ dở//
- HS đọc phần chú giải
Cho HS thi đọc nhóm 
1 HS đọc trước lớp - cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
HS TB, yếu nêu – NX 
Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi
HS TB, yếu nêu 
HS TB, yếu nêu 
HS khá nêu 
HS giỏi nêu 
HS yếu : GV cho thẻ từ có ghi sẵn nội dung HS sắp xếp ý 
- HS lựa chọn vai và thi đọc theo kiểu phân vai những tổ khác theo dõi và nhận xét
SGK
SGK
Bảng phụ 
Rút kinh nghiệm 
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I . Mục tiêu : 
- Biết đếm, đọc viết các số đến 100.
-Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số,số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số,số liền trước , số liền sau.
II .Đồ dùng dạy học : 
Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK
III . Các hoạt động dạy học
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
ĐDDH
HĐ1: 
HĐ2: 
HĐ3: 
HĐ4 
1 . Oån định : 
2. kiểm tra bài cũ
- kiểm tra đồ dùng HS
3. Bài mới 
Bài 1 : 
*Mục tiêu :Củng cố về số có 1 chữ số
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành 
a . Nêu tiếp các số có một chữ số:
GV cho cả lớp làm vở câu 1a 
b. HS nêu số bé nhất có 1 chữ số là: 
c. HS nêu số lớn nhất có 1 chữ số là:
Bài 2 : 
*Mục tiêu :Củng cố về số có 2 chữ số
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành 
Nêu tiếp các số có hai chữ số:
GV cho cả lớp làm vở câu 2 a 
b. HS nêu số bé nhất có 2 chữ số là: 
c. HS nêu số lớn nhất có 2 chữ số là:
Bài 3 : 
MT: Củng cố về số liền sau , số liền trước 
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành
a.Viết số liền sau của số: 39
b.Viết số liền trước của số: 90
c.Viết số liền trước của số: 99
d.Viết số liền sau của số: 99
4 . Củng cố Dặn dò
Thi đọc nối tiếp nhau từ 1-100
- Nhận xét lớp.
- Chuẩn bị : Ôn tập các số đến 100 (tt)
HS TB yếu đọc –K,G viết vào vở 
HS đọc các số có 1 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống
Số :0
Số :9
HS TB yếu đọc –K,G viết vào vở 
HS nối nhau đọc các số có 2 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống
Số :10
Số :99
4 dãy – Mỗi dãy chọn một ý 
 HS nêu : 40
HS nêu : 89
HS nêu :98
HS nêu : 100
Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100
SGK
SGK
Bảng phụ 
Thẻ 
Chính tả
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I.Mục đích yêu cầu: 
-Chép chính xác bài chính tả trong SGK; Trình bày đúng hai câu văn xuôi không mắùc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được các bài tập 2,3,4.
II.Chuẩn bị: 
-GV:Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần chép. 
 -HS:Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
ĐDDH
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
* Hoạt động 1 :
* Hoạt động 2 :
3)Củng cố, dặn dò:
Kiểm tra sách vở HS
2)Bài mới:
Giới thiệu bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim”
MT: Hướng dẫn HS tập chép
PP:trực quan , đàm thoại , thực hành 
a. Giới thiệu đoạn chép: 
-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại 
-GV đặt câu hỏi 
b. HD cách trình bày 
- GV đặt câu hỏi 
c. Hướng dẫn viết từ khó 
- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khóà GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng .
-Gọi hs phân tích từng từ 
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. Chép bài 
e. Soát lỗi 
g.Chấm bài 
MT :HD HS làm bài tập chính tả
PP: trực quan , đàm thoại, thực hành 
Bài 2: Điền vào chỗ trống:c hay k:
Bài 3:GV hướng dẫn cách làm.
Bài 4 :GV xoá dần từng cột
về học thuộc bảng chữ cái. Nhận xét tiết học.
“ Mỗi ngày màithành tài”.
HS theo dõi SGK
- 3 HS đọc lại.
- Có công mài sắt..nên kim.
- Bà cụ nới với cậu bé.
- Kiên trì, nhẫn nại thì việc gì cũng làm được.
- 2 câu, dấu chấm.
- Mỗi . Giống. Chữ đầu câu, đầu đoạn được viết hoa.Viết hoa chữ cái đầu tiên, lùi vào 1 ô.
- HS phân tích, viết bảng con.
- HS chép vào vở, tự sửa lỗi.
-1 HS đọc đề, làm vở bài tập:
- HS lần lượt lên điền.
-HS K,G đọc thuộc.
HS đọc lại 9 chữ cái 
TNXH
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I-Mục tiêu
-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ.
-Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể..
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cơ quan vận động
-Vở bài tập TNXH.
III-Các hoạt động dạy học :
ND – TL
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
khởi động 
2.Bài mới.
Gthiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm một số cử động.
HĐ2:Cơ quan tiêu hoá 
Hoạt động 2 :Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
Hoạt động 3:Trò chơi vật tay.
3-Củng cố dặn dò:2’
* Mục tiêu: Giới thiệu bài mới và tạo không khí vui vẻ trước bài học.
* Tiến hành: 
-Cho cả lớp hát bài “Con công hay múa”
-HD các em làm một số động tác múa minh hoạ - 
Vừa rồi các em làm các động tác múa,nhảy,vẫy tay’xoè cánh”tại sao các em làm được động tác đó .Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được “cơ quan vận động”
* Mục tiêu: HS biết được bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình.
* Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
-Yc /HS mở SGK/4
-Gọi 1-2 cặp lên thể hiện lại các động tác.
Bước 2 :Làm việc chung
Hỏi:Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động ?
à Để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình , chân, tay phải cử động.
* Mục tiêu: 
Biết xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
HS nêu được vai trò của xương và cơ.
* Tiến hành:
Bước 1 :HD/Hs thực hành tự nắn bàn tay,cổ tay, cánh tay của mình.
Hỏi: dưới lớp da của cơ thể có gì ?
Bước 2:Hd/hs thực hành cử động ngón tay,bàn tay,cánh tay,cổ.
Hỏi:Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?
à nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được .
Bước 3:Yc/hs quan sát hình 5,6
Hỏi: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể
à Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
* Mục tiêu: HS hiểu được rằng, hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ ... âu miệng 
2 dm + 1 dm = 3 dm + 2 dm =
8 dm + 2 dm = 9 dm + 10 dm = 
8 dm- 2 dm = 16 dm – 2 dm =
10 dm- 9 dm = 35 dm – 3 dm =
HS đính từ lên bảng lớp ( TB,Y )
HS viết vở ( K,G )
TB yếu nêu miệng 
HS làm vào vở
Rút kinh nghiệm 
CHÍNH TẢ ( nghe viết)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ?
I.Mục đích yêu cầu: 
- Nghe viết chính xác khổ thơ cuối trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?” trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT3, BT4, BT2(b). 
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết bài 2,3. Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS
ĐDDH
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
* Hoạt động 1 :
* Hoạt động 2 :
3)Củng cố, dặn dò:
HS viết chữ còn sai nhiều 
Giới thiệu bài : ngày hôm qua đâu rồi?
MT: Nghe viết chính xác khổ thơ cuối trong bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?” trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
PP:trực quan , đàm thoại , thực hành 
- Đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết:
Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
Bố nói với con điều gì? 
- Hướng dẫn HS nhận xét:
Khổ thơ có mấy dòng?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
Nên viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở?
c. Hướng dẫn viết từ khó 
- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khóà 
-Gọi hs phân tích từng từ 
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. Nghe viết 
e. Soát lỗi 
g.Chấm bài 
MT :HD HS làm bài tập chính tả
PP: trực quan , đàm thoại, thực hành 
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
 Bài 3:GV hướng dẫn cách làm.
Bài 4 :GV xoá dần từng cột
về học thuộc bảng chữ cái. Nhận xét tiết học.
“ Mỗi ngày màithành tài”.
HS theo dõi SGK
 HS đọc lại.
- HS nêu 
- HS phân tích, viết bảng con.
- HS chép vào vở, tự sửa lỗi.
-1 HS đọc đề, làm vở bài tập:
- HS lần lượt lên điền.
-HS K,G đọc thuộc.
HS đọc lại 10 chữ cái 
SGK
Vở 
VBT
	Rút kinh nghiệm 
........................................
MỸ THUẬT
Tiết 1: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS nhận xét được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
Kỹ năng: Tạo được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
Thái độ: HS hiểu được sự phong phú của màu sắc trong cách thể hiện tô màu, tạo hứng thú và niềm yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Sưu tầm một số tranh ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đâm, đậm vừa, nhạt.
HS: Vở tập vẽ + bút chì màu.
III. Các hoạt động
Nội dung 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
ĐDDH
1.Khởi động (1’)
2. Bài cũ (2’)
3. Bài mới Giới thiệu
vHoạt động1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
vHoạt động2: Hướng dẫn cách vẽ.
vHoạt động3: Thực hành
vHoạt động 4: Củng cố
4. Tổng kết – Dặn dò (3’)
Thầy kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh mẫu, gợi ý để HS nhận biết: + Độ đậm (màu tối)+ Độ đậm vừa (màu vừa)
+ Độ nhạt (màu sáng)
à Có 3 độ sắc chính đó là đậm, đậm vừa, nhạt.
Ÿ Mục tiêu: Giúp cho HS biết cách vẽ đậm, đậm vừa, nhạt và thực hiện trên bài vẽ cụ thể.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, làm mẫu.
- GV yêu cầu HS mở tập vẽ – xem hình 5.
- Nêu yêu cầu của bài:
+ Dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị, lá.
+ Thứ tự:Đậm, đậm vừa, nhạt.
- GV vẽ minh họa trên bảng:
Ÿ Mục tiêu: HS vẽ được độ đâm nhạt vào 3 bông hoa.
Ÿ Phương pháp: Gợi mở, thực hành.
- Đặt câu hỏi gợi ý cho HS lựa chọn cách thể hiện bài vẽ của mình.
- GV đến từng bàn giúp đỡ, nhận xét cách tô màu sao cho đều, gọn và khéo léo.
 Ÿ Mục tiêu: HS hòan thành bài vẽ.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, nhận xét. 
- GV chọn một số bài vẽ đẹp, nhanh cho HS cùng quan sát và nậhn xét.
- GV tuyên dương bài tiến bộ.
- GV giáo dục tư tưởng: quý trọng sản phẩm lao động do mình làm ra.
Về nhà sưu tầm tranh ảnh in trên sách báo. Tìm ra chỗ đậm, đậm vừa, nhạt.
Chuẩn bị: Bài 2 – Xem tranh thiếu nhi.
Nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS nhắc lại
Ÿ Hình thức: Cả lớp
- HS quan sát – Nhận xét tranh mẫu
- HS nhận xét đồ vật xung quanh.
- Lớp bổ xung
- HS nhắc lại.
Ÿ Hình thức: Hoạt động lớp.
- HS mở tập vẽ.
- HS quan sát hình minh hoạ
- HS theo dõi.
Ÿ Hình thức: Cá nhân
- HS chuẩn bị dụng cụ vẽ.
- HS thực hành bài vẽ.
Ÿ Hình thức: Lớp.
- HS cùng quan sát và nhận xét.
- HS nêu: yêu cái đẹp.
Tranh vẽ có độ đậm nhạt.
 Bảng, phấn màu.
v Rút kinh nghiệm:
Tiết 1 
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA
Mục tiêu:
HS nhớ lại 12 bài hát đã học ở lớp 1
Hát thuộc lời , đều giọng, gõ đúng nhịp, biết biểu diễn bài hát 
Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe Quốc ca.
Chuẩn bị của GV:
Hát tốt các bài hát ở lớp 1.Nhạc cu ïđệm, gõ.Băng nhạc bài Quốc ca
Các hoạt động chủ yếu:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ 
3Bài mới 
* Hoạt động 1: Oân tập các bài hát lớp 1 
Hoạt động 2: Nghe Quôùc ca
Củng cố – dặn dò
ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT LỚP 1
NGHE QUỐC CA
-Hướng dẫn HS nhớ và ôn lại một số bài hát đã học ở lớp 1 
 Hướng dẫn HS ôn từng bài kết hợp nhạc cụ gõ , đệm
-Mời HS biểu diễn trước lớp 
-Mời HS nhận xét
-Nhận xét chung 
Giới thiệu về bài Quốc ca
Cho HS nghe nhạc trình bày bài Quốc ca
Đặt câu hỏi cho HS:
-Quốc ca được hát khi nào ?
-Khi chào cờ phải đứng như thế nào?
Hướng dẫn HS tập đứng chào cờ , nghe với thái độ nghiêm túc
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
- Lần kượt ôn từng bài hát 
- Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp hay tiết tấu lơì ca
- Nắm cách sử dụng các dụng cụ gõ đệm.
-Nhận xét các bạn hát. 
Trả lời
+ Khi chào cờ
+ Đứng nghiêm trang, không cười đùa
Tập đứng chào cờ nghiêm trang, tác phong chỉnh tề
Rút kinh nghiệm 
.
Thể dục 
BÀI 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TRỊ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI”
 I. Mục tiêu
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2. Yêu cầu HS biết được một số nội dungcơ bản của chương trình và cĩ thái độ học tập đúng.chcc 
- Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ mơn. Yêu cầu HS biết được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục. 
- Học giậm chân tại chỗ- đứng lại. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng.
- Chơi trị chơi : “Diệt các con vật cĩ hại.” Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trị chơi.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
Hoạt động HS 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ mơn 
- Phổ biến nội quy tập luyện 
- Giậm chân tại chỗ - đứng lại.
- Trị chơi:”Diệt các con vật cĩ hại”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố
- Nhânl xét.
- Dặn dị
G Vphổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
G Vđiều khiển HS chạy 1 vịng sân 
G V hơ nhịp khởi động cùng HS
GV dự kiến nêu lên để HS cả lớp tự quyết định 
GV nêu những quy định khi học tiết thể dục 
HS tập hợp lớp ở ngồi sân ,dưới sự điều khiển của cán sự.
GV nêu tên động tác, hướng dẫn HS cách thực hiện, hơ nhịp cho HS tập theo GV 
GV nhận xét sửa sai cho HS 
GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. 
GV hỏi để HS trả lời xem những con vật nào cĩ ich, cĩ hại
GV chotừng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS + G củng cố nội dung bài
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà. 
HS thực hiện 
HS tập hợp lớp ở ngồi sân ,dưới sự điều khiển của cán sự
Thể dục 
BÀI 2:TẬP HỢP HÀNG DỌC, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ CHÀO BÁO CÁO KHI GIÁO VIÊN NHẬN LỚP
I.Mục tiêu
- Ơn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc ,dĩng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đều dứt khốt, đúng theo khẩu lệnh của G
- Học cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học.Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối đúng. 
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, 4 lá cờ đuơi nheo, kẻ sân chơi trị chơi 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
Hoạt động HS 
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng điểm số, giậm chân tại chỗ- đứng lại. 
- Thi đua 
- Trị chơi vận động 
- Trị chơi “chạy tiếp sức.”
 3. Phần kết thúc (5phút )
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố.
- Nhận xét 
- Dặn dị
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
GV điều khiển HS chạy 1 vịng sân 
GV hơ nhịp khởi động cùng HS
GV nêu tên động tác hơ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.
HS các tổ thi đua trình diễn một lượt 
GV cùng HS quan sát nhận xét biểu dương 
GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi . 
GV chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện
HS từng tổ lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng HS. 
GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật . 
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS.
HS đi nối tiếp nhau thành vịng trịn quay mặt vào trong
HS ,G. củng cố nội dung bài
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
HS thực hiện 
HS thực hiện 
Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop2 tuan1du cac mon CKTKN ca the hoa.doc