Tuần 1
Môn : Tập đọc
I. Mục tiêu
- Đọc đúng , r rng tồn bi , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ .
- Hiểu lời khuyn từ cu chuyện : lm việc gì cũng phải kin trì , nhẩn nại mới thành công ( trả lời được các CH trong SGK )
HS kh , giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ cĩ cơng mi sắc , cĩ ngy nn kim
II. Đồ dùng dạy học .
- Giáo viên : Tranh minh họa (SGK)
- Học sinh : SGK
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Tuần 1 Môn : Tập đọc I. MỤC TIÊU - Đọc đúng , rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy giữa các cụm từ . - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẩn nại mới thành cơng ( trả lời được các CH trong SGK ) HS khá , giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ cĩ cơng mài sắc , cĩ ngày nên kim II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Giáo viên : Tranh minh họa (SGK) Học sinh : SGK III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Gv dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: Có công mài sắt, có ngày nên kim 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 - Đọc to, rõ thong thả, phân biệt giọng nhân vật. - Yêu cầu 1 học sinh khá đọc lại bài - Giáo viên giới thiệu từ cần luyện đọc đã ghi trên bảng và gọi học sinh đọc . Yêu cầu học sinh đọc từng câu. * Hướng dẫn đọc ngắt giọng câu dài. - Cho học sinh luyện đọc câu và ngắt giọng. * Đọc từng đoạn trước lớp . - Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo từng đoạn trước lớp. Giáo viên – lớp theo dõi nhận xét. - Chia nhóm – Học sinh theo dõi đọc theo nhóm. * Thi đọc . - Cho học sinh thi đọc đồng thanh, cá nhân . - Giáo viên nhận xét . * cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và hỏi: + Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Học sinh đọc tiếp đọan 2 và trả lời. + Cậu nhìn thấy bà cụ đang làm gì ? + Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì ? + Cậu bé có tin thỏi sắt có mài được thành chiếc kim nhỏ không? + Những câu văn nào cho thấy cậu không tin? * Lúc đầu cậu bé không tin là bà cụ có thể mài thỏi sắt thành một cái kim nhưng về sau cậu lại tin .Bà đã nói gì để cậu bé tin, chúng ta cùng tiếp bài để biết điều đó. - Gọi học sinh đọc đoạn 3,4. - Bà cụ giảng giải như thế nào ? - Theo em bây giờ cậu bé đã tin bà chưa ? vì sao? - Qua câu chuyện này khuyên điều gì ? * Luyện đọc lại toàn câu chuyện . - Cho học sinh thi đọc giữa các nhóm . 4. Củng cố dặn dò + Em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao? Nhận xét tiết học Về nhà đọc lại truyện ghi nhớ lời khuyên của truyện. Chuẩn bị bài sau”Tự thuật” - Học sinh theo dõi đọc thầm . - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. 3, 5 học sinh đọc – lớp đọc đồng thanh từ khó: nghuệch ngoạc,quyển sách,nắn nót, mải miết. Mỗi em đọc 1 câu, đọc nối tiếp từng dãy bàn cho đến hết. 3,5 em đọc cá nhân + đồng thanh. Mỗi khi cầm quyển sách / cậu chỉ đọc được chỉ vài hàng/ngáp dài ngáp ngắn / rồi bỏ đi// Bà ơi /bà làm gì thế ? Thỏi sắt to như thế ? làm sao bà mài thành kim được . Các nhóm cử học sinh thi đọc . - HS đọc đoạn 1 Mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc được . Nghuệch ngoạc. - HS đọc đoạn 2 Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá . Để làm thành một cái kim. Cậu không tin Cậu bé ngạc nhiên, nói với bà cụ rằng : Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được ? - Học sinh đọc đoạn 3,4. - Cậu bé tin lời bà nên cậu quay về nhà và học hành chăm chỉ ? Câu chuyên khuyên ta nên nhẫn nại, kiên trì, không được ngại khổ -2 em đọc lại cả bài Em thích bà cụ , vì bà dạy cho cậu bé tính nhẩn nại kiên trì./ vì bà là người nhẫn nại, kiên trì. Em thích cậu bé vì cậu bé biết nhận ra sai lầm của mình và sửa chữa. Thứ tư ngày 225 tháng 08 năm 2010 Tuần 1 Môn : Tập đọc I.MỤC TIÊU - Đọc đúng rõ ràng tồn bài ; biết ngỉ hơi sau các dấu câu , giữa các dịng , giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dịng . - Nắm được những thơng tin chính về bạn HS trong bài . Bước đầu cĩ khái niệm về một bản tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời được các CH trong SGK ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh minh họa, sơ đồ vẽ các đơn vị hành chính . Học sinh : Xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên đọc bài HS1:đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi + Những từ ngữ nào cho thấy cậu bé rất lười biếng? HS2: đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi + Em hãy nêu nội dung chính của câu chuyện - GV nhận xét ghi điểm B Bài mơiù 1. Giới thiệu bài - GV dùng lời giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng: “ Tự thuật” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1 * Hướng dẫn phát âm từ khó. - Giáo viên giới thiệu các từ cần luyện đọc và yêu cầu học sinh đọc các từ khó : huyện , quê quán , quận trường, tự thuật, nơi ở hiện nay, Hàn Thuyên, Chương Mĩ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu. - Gọi 1 em đọc phần chú giải SGK * Hướng dẫn đọc ngắt giọng. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn đọc ngày ,tháng , năm . - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. * Thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi. + Em biết những gì về bạn Hà ? + Nhờ đâu em biết về bạn Hà như vậy? + Hãy cho biết họ tên em? - Giáo viên mời 2,3 em lên làm mẫu trước lớp. - Giáo viên nhận xét. + Hãy cho biết tên địa phương em đang ở? Luyện đọc lại : Giáo viên nhắc nhỡ học sinh đọc rõ ràng, rành mạch. 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1 em khá đọc lại toàn bài. - Liên hệ giáo dục - Chuẩn bị bài sau”Phần thưởng”. - Nhận xét tiết học . - HS đọc bài và TLCH - HS đọc bài và TLCH - Học sinh nhắc lại tựa bài 3- 5 học sinh đọc cá nhân , đồng thanh các từ khó. - Học sinh đọc nối tiếp nhau cho đến hết. - 1 học sinh đọc – Lớp theo dõi. - Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng câu –Học sinh khác nghe góp ý. - Đại diện nhóm đọc cả lớp nghe nhận xét. - Họ và tên, nam, nữ, ngày sinh, năm sinh, quê quán - Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà nên em biết rõ thông tin về bạn ấy. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên họ - HS nêu Học sinh thi đua nhau đọc. - HS đọc lại bài Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm 2010 Tuần 2 Môn : Tập đọc I . MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ . - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lịng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt . ( trả lời được các CH,1,2,3 ) HS khá , giỏi trả lời được CH3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: tranh minh họa phóng to. HS : xem bài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh đọc lại bài “Tự thuật” và trả lời câu hỏi (SGK). - Nhận xét cho điểm. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:Giáo viên treo tranh và hỏi: tranh vẽ cảnh gì? - Giáo viên chỉ vào tranh và nói: đây là cô giáo, cô đang trao phần thưởng cho Na. Na không phải là học sinh giỏi nhưng cuối năm bạn vẫn được cô giáo khen thưởng, các bạn quí mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao Na được thưởng. - Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp: “Phần thưởng” 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài (đọc như mục yêu cầu) Hướng dẫn HS đọc – Kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. Giáo viên uốn nắn chỉnh sửa phát âm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn đọc ngắt giọng 1 số câu dài, câu khó ngắt. Một buổi sáng / vào giờ ra chơi / các bạn trong lớp túm tụm bàn tán điều gì / có lẽ bí mật lắm // * Đọc từng đoạn trong nhóm. Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. * Cả lớp lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Gọi 1 em đọc lại đọan 1,2 và hỏi: + Câu chuyện kể về ai? + Bạn Na là người thế nào? + Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm? + Các bạn đối với Na như thế nào? + Tại sao Na luôn được bạn bè quý mến mà lại buồn? + Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học? “Yên lặng” nghĩa là gì? + Các bạn của Na làm gì vào giờ ra chơi? + Theo em các bạn Na bàn bạc điều gì? - Giáo viên: để biết chính xác điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn dành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn cuối. + Em nghĩ Na có xứng đáng nhận phần thưởng không? Vì sao? + Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng? Vui như thế nào? 4. Củng cố – dặn dò - Gọi 1HS đọc lại bài và hỏi: + Qua câu chuyện này, em học được gì ở bạn Na? + Việc làm của các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có nghĩa gì? + Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không? Xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài và TLCH - Tranh vẽ lễ tổng kết năm học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lặp lại tựa bài. Theo dõi SGK và đọc thầm. Học sinh đọc từng dãy bàn đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết. -Từ khó: nửa năm, làm lặng yên, buổi sáng, sáng kiến, trực nhật, tẩy, - Học sinh đọc trước lớp 3 – 5 em. Mỗi học sinh trong nhóm đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Kể về bạn Na. - Na là người tốt. - Na gọt bút chì giúp bạn, làm cho Minh nữa cục tẩy, làm trực nhật giúp bạn. - Các bạn rất quý mến Na. - Vì Na học chưa giỏi. - Các bạn sôi nổi bàn tán về điểm “yên lặng” là không nói gì. - Các bạn túm tụm bàn điều gì đó có vẻ bí mật. - Các bạn cố đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na ... ỉ vào tranh kể lại chuyện. - Nhận xét cho điểm. 5. Dặn dò: - Về xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. YÊU CẦU: Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung vavs bài tập đọc và học thuộc lòng. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút. - Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được các câu hỏi nội dung bài. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ: khi nào ( bao giờ..) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho Hs lên bảng bóc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV cho điểm từng em. * Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy) Bài 2: bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Câu hỏi" khi nào?" dùng để hỏi về nội dung gì? - Gọi 1 em đọc câu văn phàn a. - Yêu cầu HS suy nghĩ thay thế cụm từ " khi nào" trong câu trên bằng từ khác. - Yêu cầu HS làm tương tự với phần b, c. - Nhận xét cho điểm. 3. Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu. - Bài tập yêu cầu các em làm gì? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV nhắc HS: câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Khi đọc câu ta hiểu được. - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Nhận xét cho điểm. - Lần lượt HS bóc thăm - Theo dõi và nhận xét. - Thay cụm từ trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ) - Dùng để chỉ thời gian. a) - Khi nào bạn về quê thăm nội? - HS nói tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Bao giờ. Thăm bà nội? + Lúc nào.thăm bà nội? + Tháng mấy thăm bà nội? + Mấy giờ bạn về quê.nội? b) Khi nào ( bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón tết Trung thu? c) khi nào ( bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo? - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả. - Làm bài theo yêu cầu ở nhà chỉ có Lan và em Lan. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. em buồn ngủ. Lan đặt em xuống giường rồi hát cho em ngủ. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau " ôn tập" (tiếp). tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra ( như tiết 1) - Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng tuần 28 -> 34. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập 1/ Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời chúc mừng. Bài 2: Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu 1 em đọc các tình huống trong bài. + Khi ông bà tăng quà chúc mừng sinh nhật em, theo em ông bà sẽ nói gì? + Khi đó em sẽ đáp lại lời của ông bà như thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. 3/ Ôn cách đặt câu với cụm từ " như thế nào?" - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề bài. - Câu hỏi có cụm từ " như thế nào?" dùng để hỏi về điều gì? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi - Yêu cầu cả lớp làm vở bài tập. Nhận xét cho điểm - 1 em đọc yêu cầu bài tập lớp đọc thầm - 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Oâng bà nói: chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi. Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến + Cháu cảm ơn ông bà ạ/ cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ/. b) Conm cảm ơn mẹ/ con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10/ c) Mình cảm ơn các bạn/ tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều/ - 1 em đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK. - Dùng để hỏi về đặc điểm. - Gấu đi lặc lè. - Gấu đi như thế nào? b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào? c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào? 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Ôn lại kiến thức bài - chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết ÔN TẬP CUỐI KỲ II I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. - Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người khá trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. - Ôn luyện cách đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì. - Ôn luyện về cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Oån định: BCSS 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn ôn tập: 1/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1) 2/ Ôn cách đáp lời từ chối của người khác Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Gọi 1 em đọc yêu cầu tình huống a. - Nếu ở trong tình huống trên em sẽ nói gì vơí anh trai? - GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại. - Gọi 1 số trình bày trước lớ. - GV nhận xét cho điểm HS. 3/ Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ " để làm gì" Bài 3: Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc tình huống a. + Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? + Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì trong câu văn trên? - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - GV nhận xét cho điểm HS. 4/ Ôn cách dùng dấu chấm than, dấu phẩy - Nêu yêu cầu bài tạp sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 1 em đọc bài làm, đọc cả dấu câu. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng. - Yêu cầu chúng ta đáp- nói lời đáp cho lời từ chối của người khác trong 1 số tình huống a) Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng. Anh nói: " em ở nhà làm cho hết bài tập đi". - Vâng em sẽ ở nhà làm hết bài tập/ Nhưng em đã làm hết bài tập rồi, anh cho em đi nhé?/ b) Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé/ Tiếc thậ, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé/.. - 1 số trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.. - Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu hỏi để làm gì? - Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kể lại hòn đá bị kênh. - để người khác qua suối không bị ngã nữa. - Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. b) Để an ủi Sơn ca. c) để mang lại nièm vui cho ông lão tốt bụng. - HS làm vào vở bài tập. Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vòi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Dũng: -Ổ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời. Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ cũng tưới cho con đấy ạ. 4. Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau " ôn tập" (TT). Tập đọc tiết CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Bước đầu biết đọc phân biệt người kể và lời nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu từ ngữ: Khách sạn, tin đồn, quả quyết. - Nội dung: khách tắm biển sợ bãi biển có cá sấu. Oâng chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách quả quyết vùng này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông làm cho khách còn khiếp sợ hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: bài dạy, tranh minh hoạ SGK - HS: xembài trước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Luyện đọc 1/ GV đọc diễn cảm toàn bài ( như mục I) 2/ Luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó: du lịch, ven biển, quả quyết, ở biển, khiếp đảm. b) Luyện đọc từng đoạn trước lớp + Đoạn 1: Từ đầu. Bãi tắm có cá sấu + Đoạn2: Tiếp theo.rất sợ cá mập + Đoạn 3: phần còn lại - Gọi 1 em đọc chú giải 0 Gv giảng thêm " quả quyết" nói chắc chắn tự tin một điều nào đó " Khiếp đảm" đồng nghĩavới kinh hãi, kinh sợ, sợ hết hồn c) Đọc từng đoạn trong nhóm d) Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: Câu 1: Khách tắm biển lo lắng điều gì? Câu 2: Oâng chủ khách sạn nói thế nào? Câu 3: Vì sao ông chủ quả quyết như vậy? Câu 4: Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sợ hơn? * Luyện đọc - Cho 2, 3 nhóm bị phân vai thi đọc lại truyện - HS đọc nối tiếp nhau từng câu. - HS luyện đọc từ 5-7 em. - Mỗi em đọc 1 nhóm HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn - HS đọc chú giải (SGK) - Khách lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm có cá sấu. - Oâng chủ khách sạn quả quyết " ở đây làm gì có cá sấu!" - Oâng nói rằng: Vùng biển ở đây sâu, có nhiều cá mập. Mà cá sấu rất sợ cá mập. - Vì các mập còn hung dữ đáng sợ hơn cá sấu. - HS phân vai - đọc lại truyện 4. Củng cố: - Hôm nay tập đọc các em học bài gì? - câu chuyện này có điều gì khiến em buồn cười? ( HS trao đổi - thảo luận). * Gv nói: ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách đang sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nen không thể có cá sấu. Bằng cách này ông đã làm cho khách khiếp sợ hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài - kể lại truyện. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: