Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường tiểu học Phú Lâm 2

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường tiểu học Phú Lâm 2

TUẦN 2

Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2009

TOÁN

Luyện tập

I - Mục tiêu

- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm .

II - Đồ dùng dạy học

 - Thước thẳng có chia vạch dm , cm .

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường tiểu học Phú Lâm 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán 
Luyện tập
I - Mục tiêu
- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1 dm .
II - Đồ dùng dạy học
 - Thước thẳng có chia vạch dm , cm .
III - Hoạt động dạy và học
1- KT : G ghi : 2 dm , 3 dm , 40 cm 
 - Cho h đọc – G nhận xét .
2- Luyện tập : 
Bài 1:Số ? 
- HD H nắm mối quan hệ dm ,cm .
- Y/c H dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước kẻ ..
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm và nêu cách vẽ 
- G nhấn lại kiến thức .
Bài 2: - G y/ c H tìm và vạch thước chỉ 2 dm 
 - Giúp h/S ghi nhớ: 1dm = 10cm ;
 2dm = 20cm.
- G ứng dụng cho H hiểu thêm 3 dm , 4dm ...
Bài 3: Số ?
 - H/dẫn H điền lần lượt để củng cố đổi đơn vị đo . Nhận xét được cách đổi xuôi và đổi ngược ở 2 phần a ,b : 3dm = 30 cm ; 30 cm =3 dm .
- G chấm ,chữa bài .
 Bài 4: Giúp H tập ước lượng các vật .
- Cho H thực hành với vật thật .
3- Củng cố :- G nhấn kiến thức .
- Nhận xét tiết học . 
- H đọc .
- H ghi bảng .
- H làm bảng 10cm = 1dm, 1dm = 10cm 
- H tìm vạch chỉ 1 dm trên thước.
- H Thực hành làm bài.
- H thảo luận nhóm và tìm 
- h cần hiểu 2 dm = 20 cm 
- Ch H giỏi nêu thêm .
- H làm vào vở và KT chéo 
-H thảo luận để chọn đơn vị và điền.
- G gọi một số học sinh đọc bài làm
-H/s chữa bài làm.-Nhận xét.
Âm nhạc
Học hát: Thật là hay (Nhạc và lời: Hoàng Lân)
(GV chuyên dạy)
Tập đọc
Phần thưởng
 I - Mục tiêu
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ
- Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Đề cao lòng tốt , khuyến khích học sinh làm việc tốt . (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
 II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi câu dài cần luyện đọc
 III - Hoạt động dạy và học
Tiết 1
 1-KT:-G/v gọi hs đọc bài.
- Em cần làm gì để không phí thời gian?
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
 B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: 
 2-Luyện đọc đoạn 1 & 2
a-GV đọc mẫu
b-H/dẫn HS luyện đọc câu
Tìm những từ khó đọc?
GV ghi bảng: một nửa, làm, lặng yên
c-Hướng dẫn đọc đoạn
*G/v treo bảng phụ ghi câu cần luyện đọc ngắt giọng
VD:Na chỉ buồn /vì em học chưa giỏi.//
3- H/dẫn tìm hiểu đọan 1 & 2
 Câu chuyện này nói về ai?
Bạn ấy có đức tính gì?
Câu 1: Kể những việc làm tốt của bạn Na?
Câu 2: Theo em điều bí mật được các bạn bàn bạc là gì?
2 HS đọc bài “Ngày hôm qua đâu rồi?”
HS trả lời
HS lắng nghe
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-Tự tìm từ khó đọc
-Luyện đọc từ khó
HS luyện đọc câu khó.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
 Cả lớp đồng thanh đoạn 1 & 2
Phương án trả lời đúng
-Bạn Na
-Tốt bụng
-Gọt bút chì giúp bạn Lan,cho bạn Minh nửa cục tẩy...
-Tặng cho Na một phần thưởng.
Tiết 2
 4-Luyện đọc đoạn 3
GV h/dẫn đọc tiếng khó: tấm lòng, lặng lẽ, trao
*G/v treo bảng phụ h/d HS cách đọc một số câu 
VD:Đỏ bừng mặt ,/cô bé đứng dậy/ bước lên bục.//
 5-Tìm hiểu đoạn 3:
Câu 3: GV tổ chức HS trao đổi ý kiến
-Emcó nghĩ Na xứng đáng được nhận phần thưởng không?
Câu 4: Khi Na được nhận phần thưởng những ai vui mừng?Vui mừng như thế nào?
 6- Luyện đọc lại 
GV nhận xét, khen những em đọc tốt
 7-Củng cố dặn dò: 
Em học được gì ở bạn Na?
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS tìmđọc tiếng khó
H/s đọctiếng khó
-H/s luyện đọc câu khó.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
Cả lớp đồng thanh đoạn 3
HS trao đổi
Đại diện HS trả lời
Cả lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc câu hỏi – HS khác trả lời
HS thi đọc lại câu chuyện
-Tốt bụng,hay giúp đỡ mọi người.
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán
Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
I Mục tiêu
1- Giúp HS bước đầu biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
2- Củng cố về phép trừ (k/nhớ), các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
3- Say mê, hứng thú học toán.
II- Hoạt động dạy và học
1-Giới thiệu số bị trừ – Số trừ – Hiệu
2-GV viết bảng: 59 – 35 = 24
GV chỉ vào phép trừ và nêu: 
 59 gọi là số bị trừ
35 gọi là số trừ
24 gọi là hiệu
GV viết bảng như SGK
59 – 35 cũng gọi là hiệu
2-Thực hành:
Bài 1: GV gọi h/s đọc yêu cầu.
Bài 2: GV cho h/s đặt tính và tính vào bảng con.
GV hỏi thành phần và k/quả của phép trừ trong phép trừ
Bài 3: Gọi h/s đọc đề,xác định đề Toán.
Gv chấm
3- Củng cố dăn dò: GV nhận xét tiết học
HS đọc
HS nêu tên theo tay chỉ của GV vào các số trên bảng
HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài
Lớp làm vào bảng con,2h/s lên bảng
Chữa bài-Nêu lại các thành phần của phép trừ.
HS đọc thầm đề bài toán rồi giải
1HS lên bảng giải – Cả lớp làm vở
Làm vở bài tập toán
Tập viết
Chữ hoa Ă, Â
	I-mục tiêu:
-H/sbiết viết chữ hoa Ă, Â và biết viết câu ứng dụng.
-Viết chữ hoa Ă, đúng mẫu,đều nét.
-Rèn tính cẩn thận,viết chữ đẹp.
	II-Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu trong khung chữ.
-Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
	III-Hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn viết:
a-Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ hoa Ă,Â.
G/v treo chữ mẫu.
-Chữ hoa Ă, có điểm gì khác và giống chữ A
-G/v viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết
b-Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
*G/v treo bảng phụ.
G/v giới thiệu cụm từ và giải nghĩa.
-G/v viết mẫu chữ "Ăn"
c-Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-G/vcho h/s viết từng dòng
 -2 dòng chữ Ă
 -2dòng chữ "Ăn".
 -2 dòng "Ăn chậm nhai kĩ".
d-Thu vở chấm bài - Nhận xét
3-Củng cố-Dặn dò
-H/s quan sát.
- Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
-H/s viết vào bảng con.
-H/s nhận xét độ cao của các chữ cái và khoảng cách giữa chúng
-Chữ A,h,k cao 2,5 li
-Các chữ còn lại cao 1 li.
-H/s viết vào bảng con.
-H/s viết vào vở.
Đạo đức
Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiếp)
I-Mục tiêu : 
-Học sinh hiểu thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ
-Có ý thức tự giác thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Quý trọng những người thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
 II-Đồ dùng dạy học:
-Các thể màu xanh,đỏ,trắng.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
a-Mục tiêu: Tạo cơ hội để HS bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
*Yêucầu h/s dùng thẻ: đỏ là tán thành, xanh là không tàn thành, trắng là lưỡng lự
GV lần lượt đọc từng ý kiến (SGV)
c-Kết luận: SGV
Sau mỗi ý kiến HS chọn và giơ 1 trong 3 màu để biểu thị thái độ của mình
Y/c một số HS giải thích lí do
Hoạt động 2:Hành động cần làm
a-Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm lợi ích về học tập và sinh hoạt đúng giờ, cách thức để thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ.
b-Cách tiến hành: 
GV chia HS thành 4 nhóm
Muốn đạt kết quả kia thì phải làm thế này
c-Kết luận: (SGV)
Nhóm1: ghi lợi ích học tập đúng giờ
Nhóm 2:ghi lợi ích sinh hoạt đúng giờ
Nhóm 3: ghi những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ
Nhóm 4:ghi những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ
Ghép nhóm 1 với nhóm 4 – nhóm 2 và nhóm 3
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
a-Mục tiêu: Giúp HS sắp xếp thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dõi việc thực hiện theo thời gian biểu
b-Cách tiến hành: Gv chia 2 HS 1 nhóm
Gv h/dẫn thực hiện thời gian biểu ở nhà (SGV)
c-Kết luận: SGV
2 HS trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình đã hợp lí chưa? Thực hiện 
Các nhóm làm việc
1 số HS trình bày thời gian biểu trước lớp
Kết luận chung: Cần học tập, sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ.
 Kể CHUYệN
Phần thưởng
 I-Mục tiêu:
-Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện :Phần thưởng ( HS khá, giỏi bước đầu kể toàn bộ câu chuyện.) 
-Kể chuyện tự nhiên , bước đầu biết phối hợp điệu bộ với giọng kể,nét mặt phù hợp.
-Có ý thức giúp đỡ bạn và yêu quý những người có lòng tốt
 II- Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ câu chuyện và bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
 III-Hoạt động dạy học
1-Giới thiệu bàI
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-G/v treo tranh và câu hỏi gợi ý
-Cho h/s kể từng đoạn chuyện theo tranh và câu hỏi
-Kể toàn bộ câu chuyện
3-Củng cố,tổng kết
Nhận xét giờ học
-H/s quan sát
-H/s đọc câu hỏi gợi ý và quan sát tranh
-H/s nối tiếp nhau kể vàthay đổi vị trí kể
theo cặp
-Một số học sinh kể trước lớp
-Nhận xét
-1h/s kể cả chuyện trước lớp.
-Thi kể chuyện
-Cả lớp nhận xétcách diễn đạt,nội dung...
Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Làm việc thật là vui
I – Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ
 - Hiểu ý nghĩa : Mọi người, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
II - Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ SGK
-Bảng phụ viết những câu cần h/dẫn
III – Hoạt động dạy và học
A-KTBC: 
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài 
*G/v cho h/s quan sát tranh giới thiệu bài
2-Luyện đọc
a- GV đọc mẫu
b-H/dẫn luyện đọc câu
c-Hướng dẫn đọc từng đoạn
*GV treo bảng phụ h/d ngắt hơi những câu khó
Bài chia 2 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu...tưng bừng
Đoạn 2: còn lại
3- H/dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Kể thêm những vật, con vật có ích mà em biết?
Câu 2: Cha mẹ và những người em biết làm những việc gì?
-Bé làm những việc gì?
-Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui không?
Câu 3: đặt câu với từ rực rỡ,tưng bừng.
Bài văn giúp em hiểu điều gì?
4- Luyện đọc lại
GV nhắc: giọng đọc chung cả bài vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh
5- Củng cố dăn dò: GV nhận xét tiết học
-Về nhà tập đọc lại bài .
3 HS đọc 3 đoạn bài “Phần thưởng”
HS quan sát tranh
HS nối tiếp đọc từng câu
HS đọc các từ khó: quanh, quét, sắp sáng, bận rộn
HS đọc câu khó.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
HS thi đọc từng đoạn
Cả lớp đọc đồng thanh
HS trả lời ( chẳng hạn: sách, vở,bút, mèo, chó)
HS trả lời
HS trao đổi trả lời
H/s nêu ý kiến
1 HS đọc y/c – Nhiều HS nối tiếp đặt câu
Xung quanh em mọi vật, mọi người đều làm việc.
Một số HS thi đọc lại bài
Toán (Tr10)
Luyện tập
I – Mục tiêu
- Biết trừ nhẩm số tròn chục có 2 chữ số.
- Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán bằng một phép trừ.
III – Hoạt động dạy và học:
A-KTBC: 69 – 46 = ?
B- Bài mới:
Bài tập 1:Củng cố về đặt tính và tính
G/v cho h/s nêu yêu cầu của bài
GV chỉ số bất kì của phép tính để HS nêu tên thành phần của số đó trong phép tính
Bài tập 2: Củng cố trừ nhẩm số tròn chục.
- GV h/dẫn làm
Bài tập3:Củng cố cách tí ...  bài: nêu MĐYC tiết học
b-H/dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
GV gọi h/s đọc yêu cầu
GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2:
GV gọi HS nêu y/c của bài: đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm được
Bài 3: 
*G/v treo bảng phụ gắn các từ tạo thành câu như bài 3
GV giúp HS nắm y/c của bài
Bài 4: (viết)
GV gọi h/s đọc yêu cầu
-Tại sao em đặt dấu chấm hỏi?
3-Củng cố :
Có thể thay đổi vị trí các từ trong 1 câu để tạo thành câu mới.
Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.
2, 3 HS làm bài tập 3 tiết trước
1 HS đọc y/c của bài
Nêu các từ tìm được.
2 HS làm bài trên bảng, các HS khác làm vở bài tập
1 số HS khác đọc câu của mình
Nhận xét
HS làm vở bài tập
 HS lên bảng chữa bài(Nêu nhiều cách xắp xếp lại câu)
Nhận xét
H/s đọc đề
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng chữa bài
-H/s trả lời.
THủ CÔNG
 Gấp tên lửa
I-Mục tiêu:
-H/s nắm chắc quy trình gấp tên lửa.
-Thực hành gấp tên lửa đúng mẫu và đúng quy trình.
-Yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tên lửa bằng giấy màu đã gấp sẵn.
II-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm trabài cũ:
-Tiết thủ công trước học bài gì?
-
G/v kiểm tra phần chẩn bị của học sinh.
-B-Bài mới:
1-Hướng dẫn thực hành gấp tên lửa:
*G/v cho h/s mở tên lửa đã gấp và nêu lại từng bước gấp.
-G/v chia nhóm cho học sinh thực hành.
2-Giáo viên hướng dẫn h/s trang trí sản phẩm
-G/v và một số đại diện đi chấm, bình chọn nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
3-Hướng dẫn phóng tên lửa.
 -G/v làm mẫu và hướng dẫn học sinh phóng tên lửa.
4-Củng cố dặn dò.
-Nhắc h/s chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-1 h/s trả lời.
-Lớp nhận xét.
- Gấp tên lửa cần qua 2 bước:
 + Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
 +Tạo tên lửa.
-H/s thực hành gấp tên lửa bằng giấy màu.
-H/s trang trí và trưng bày sản phẩm theo nhóm.
-Học sinh ra sân tập phóng tên lửa.
-Đại diện từng nhóm lên thi phóng tên lửa
-Nhận xét-bình chọn người phóng tên lửa xa nhất.
Thể dục
Dàn hàng ngang, dồn hàng – Trò chơi: Qua đường lội
I. MUẽC TIEÂU:.
1/ Kieỏn thửực :OÂn moọt soỏ kú naờng ẹHẹN ủaừ hoùc ụỷ lụựp 1 .OÂn caựch chaứo ,baựo caựo khi GV nhaọn lụựp vaứ keỏt thuực giụứ hoùc ; OÂn troứ chụi :Qua ủửụứng loọi .
2/ Kú naờng : .Yeõu caàu thửùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chiựnh xaực ,nhanh ,khoõng xoõ ủaồy nhau .
 3/ Thaựi ủoọ :HS tửù giaực taọp luyeọn vaứtham gia nhieọt tỡnh
IIẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:	
.Saõn taọp saùch seừ ,coứi vaứ keỷ saõn cho troứ chụi 
IIINOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
 Noọi dung hoaùt ủoọng 
TLVẹ
Phửụng phaựp toồ chửực .
I.PHAÀN MễÛ ẹAÀU:
GV nhaọn lụựp ,phoồ bieỏn noọi dung ,yeõu caàu giụứ hoùc .Cho HS luyeọn caựch chaứo ,baựo caựo .
-HS giaọm chaõn taùi choó ,ủeỏm theo nhũp .
-HS chaùy nheù nhaứng theo 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn.
-Kieồm tra baứi cuừ
5 phuựt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
II.PHAÀN Cễ BAÛN:
-Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, nghổ, giaọm chaõn taùi choó- ủửựng laùi.
-Daứn haứng ngang, doàn haứng.
-Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ, ủửựng nghieõm, nghổ, daứn haứng ngang, doàn haứng.
-Troứ chụi” qua ủửụứng loọi”
+GV neõu teõn troứ chụi , nhaộc laùi caựch chụi.
+ Cho hs chụi thửỷ
+Cho hs chụi chớnh thửực theo hỡnh thửực thi ủaỏu giửừa caực toồ.
30phuựt
 .x x
 x x
 x x
 x x
 x x
III.PHAÀN KEÁT THUÙC:
-HS ủửựng taùi choó, voó tay , haựt.
-Troứ chụi: coự chuựng em
GV cho hs ngoài xoồm, GV goùi ủeỏn toồ naứo hs toồ ủoự ủửựmg leõn vaứ ủoàng thanh traỷ lụứi :”coự chuựng em”.
-GV cuứng hs heọ thoỏng baứi vaứ nhaọn xeựt.
-Cho hs oõn caựch gv vaứ hs chaứo nhau
5 phuựt
. x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I-mục tiêu:
-H/s biết phân tích số thành tổng các trăm ,chục ,đơn vị.Củng cố tên gọi thành phần và kết quả phép tính.
--Giải toán có lời văn 
-Có kĩ năng cộng trừ và xác định thành phần và kết quả phép tính.
-Chủ động ,tự tin trong học tập và giải toán
 II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Luyện tập:
-Bài 1:Củng cố cách phân tích số thành tổng các chục và đơn vị
-Gọi 1h/s đọc yêu cầu.
-G/v cho học sinh làm vào bảng con
-Bài 2:Củng cố cách tìm tổng khi biết số hạng
-G/v hỏi:Muốn tính tổng ta làm phép tính gì?
Bài 3:Củng cố cách thực hiện cộng trừ không nhớ(tính viết)
-Bài 4:Củng cố giải toán tìm tổng của hai số
-Gọi h/s đọc đề.
-G/v thu vở chấm bài.
-Nhận xét.
4-Tổng kết.
-Nhận xét giờ học.
-1h/s đoc.
-Lớp làm vào bảng con.
-1em lên bảng làmbài
-Nhận xét.
-Phép cộng.
-H/s làm bài.
-Nhận xét.
-H/s đặt tính vào bảng con và tính.
-1h/s đọc đề.
-Giải vào vở
Tự NHIÊN-Xã HộI
Bộ xương
I-Mục tiêu:
-H/s có thể nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể.
-Hiểu được cần đi đứng ,ngồi đúng tư thế để cột sống không bị cong vẹo.
-H/s có kĩ năng quan sát,nhận xét và trình bày ý kiến.
-Có ý thức giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
II-Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ bộ xương phóng to.
-Tranh vẽ bộ xương cắt rời
III-Hoạt động dạy học:
1-Mở bài:
-G/v yêu cầu h/s kiểm tra xem mình có những xương nào?
-G/v giới thiệu,ghi đầu bài.
2-Hoạt động 1:Quan sát bộ xương.
*G/v treo tranh vẽ bộ xương
G/v cho h/s làm việc theo cặp
-Nêu vai trò của hộp sọ ,lồng ngực.
-Nhận xét hình dạng và kích thước các xương?
-Kl:Bộ xương là giá đỡ cho cơ thể và che chở một số bộ phận quan trọng.
3-Hoạt động 2:Giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
-G/v cho h/s quan sát hình vẽ trong sgk để nhận xét xem cột sống của bạn nào sẽ bị cong vẹo?
-G/v cho h/s thảo luận cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương.
-Kl:Cần đi đứng ,ngồi đúng tư thế.Không mang vác nặng và ăn uống đầy đủ để xương phát triển tốt.
4-Hoạt động 3:Trò chơighép hình.
*G/v phát cho h/s hình vẽ bộ xương đã được cắt rời :thi ghép lại cho đúng.
5-Củng cố-tổng kết
-H/s kiểm tra, phát biểu ý kiến.
-Từng cặp h/s quan sát hình vẽ bộ xương-chỉ và nói tênmột số xương và khớp xương của cơ thể.
-Một em lên bảng chỉ và nêu tên các xương và khớp.
-Nhận xét. 
-Bảo vệ não và tim,phổi...
-Khác nhau.
H/s quan sát và trả lời.
-H/s thảo luận và nêu kết quả.
-H/s chơi trò chơi.
-Nhận xét bình chọn nhóm ghép đúng và nhanh.
Tập làm văn
Chào hỏi - Tự giới thiệu
I – Mục tiêu
1-Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu
- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn
2- Rèn kĩ năng viết một bản tự thuật ngắn.
3- Nói viết thành câu
II - Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK
III – Hoạt động dạy và học
A-KTBC: GV nhận xét cho điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (miệng)
Chào (kèm với giọng nói, lời nói, vẻ mặt) như thế nào mới là người lịch sự, có văn hoá
Bài tập 2: (miệng)
*G/v cho h/s quan sát tranh
GV nêu yêu cầu của bài
Nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh
GV chốt lại cách chào hỏi
Bài tập 3 (viết)
GV theo dõi, uốn nắn
GV nhận xét cho điểm
3-Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Hai HS đọc bài tập 3 tuần trước
1 HS đọc y/cầu của bài
HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu
Cả lớp lắng nghe – nhận xét
HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi
HS phát biểu
!, 2 HS đọc yêu cầu
HS viết tự thuật vào vở
Nhiều HS đọc tự thuật của mình
Thực hành những điều đã học.
Chính tả (N-V)
Làm việc thật là vui
I – Mục tiêu
1-Nghe-viết đoạn cuối trong bài “Làm việc thật là vui”
-Củng cố quy tắc viết g/gh (qua trò chơi thi tìm chữ)
2-Ôn bảng chữ cái – Thuộc lòng bảng chữ cái
-Bước đầu biết sắp xếp tên người theo đúng thứ tự bảng chữ cái
3-Rèn tính cẩn thận, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II - Đồ dùng dạy học
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III - Hoạt động dạy và học
A-KTBC: 
Gv nhận xét cho điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu: Nêu MĐYC
2-H/dẫn nghe-viết
GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
Bài chính tả cho biết bé làm những việc gì?
Bé thấy làm việc như thế nào?
Bài chính tả có mấy câu?
Câu nào nhiều dấu phẩy nhất?
GV đọc từng câu ngắn hoặc từng cụm từ
GV chấm-chữa bài (5 - 7 bài)
Hướng dẫn làm bài tập: 
*GV treo bảng phụ
Bài tập 2: Thi tìm các chữ bắt đầu bằng g/gh
Cách chơi (SGV)
GV chốt lại quy tắc viết g/gh
Bài tập 3: 
Gọi h/s đọc yêu cầu
4-Củng cố dặn dò:
GV nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả
Hai HS đọc – Các HS khác viết: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
Hai HS đọc 10 chữ cái đã học tiết trước
1, 2 HS đọc lại
Làm bài, đi học, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ
Làm việc bận rộn nhưng vui.
3 câu
Câu thứ hai.
HS mở SGK đọc câu 2, cả dấu
HS viết bảng con: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn
HS viết bài vào vở
H/s thi tìm các tiếng bắt đầu bằng g/gh
HS đọc lại
Một HS đọc y/c
HS làm bài vào vở bài tập
Ba HS lên bảng chữa bài
Học thuộc lòng toàn bộ bảng chữ cái
Thể dục
Dàn hàng ngang, dồn hàng- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
I.MUẽC TIEÂU:
1/Kieỏn thửực :OÂn moọt soỏ kú naờng ẹHẹN . OÂn troứ chụi:”nhanh leõn baùn ụi!
2/ Kú naờng :Thửùc hieọn chớnh xaực vaứ ủeùp hụn giụứ trửụực, bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chụi 1 caựch chuỷ ủoọng.
 3/Thaựi ủoọ :HStaọp luyeọn tớch cửùc vaứ chuỷ ủoọng
IIẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
VS saõn taọp, keỷ saõn cho troứ chụi. 1 coứi
III.NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
 Noọi dung hoaùt ủoọng 
TLVẹ
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp .
I.PHAÀN MễÛ ẹAÀU:
-GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn noọi dung vaứ yeõu caàu tieỏt hoùc.
-HS oÂn taọp caựch baựo caựo vaứ hs chuực gv khi nhaọn lụựp
-ẹửựng voó tay vaứ haựt, giaọm chaõn taùi choó, ủeỏm to theo nhũp.
-OÂn baứi theồ duùc lụựp 1
-Kieồm tra baứi cuừ
5 phuựt
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
II.PHAÀN Cễ BAÛN:
-Taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủửựng nghieõm, nghổ, ủieồm soỏ, quay phaỷi, quay traựi
-Daứn haứng ngang, doàn haứng: gv duứng khaồu leọnh cho hs doàn haứng vaứ daứn haứng
-Troứ chụi “nhanh leõn baùn ụi”
+GV neõu teõn troứ chụi, nhaộc laùi caựch chụi-> cho hs chụi thửỷ +GVcho hs chụi chớnh thửực
GV coự theồ ủoọng vieõn caực em baống hoõ:”nhanh, nhanh, nhanh leõn”
30phuựt
. x x
 x x
 x x
 x x
 x x
.
III.PHAÀN KEÁT THUÙC:
-HS ủi thửụứng theo nhũp 2-3 haứng doùc
-GV cuứng hs heọ thoỏng baứi.
-GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ
-OÂn caựch gv vaứ hs chaứo nhau khi keỏt thuực giụứ hoùc
5 phuựt
 x x x x x x x x 
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x 
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L2 CKTKN Tuan 2.doc