Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2008

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2008

TUẦN 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008

Tập đọc:

Câu chuyện bó đũa .

I. Mục tiêu:

 * Giúp HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu cau , giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( ngời cha và bốn ngừơi con.). HS đợc rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay .

* Hiểu nghĩa các từ mới : va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại.

* Hiểu nội dung bài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thơng yêu nhau .

* Giáo dục HS biết yêu thơng anh chị em trong một nhà .

II Đồ dùng thiết bị dạy học :

 - Bảng phụ, tranh SGK

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần dạy 14 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Tập đọc:
Câu chuyện bó đũa .
I. Mục tiêu:
 * Giúp HS đọc trơn toàn bài. Nghỉ hơi hợp lý sau các dấu cau , giữa các cụm từ dài.Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật ( ngời cha và bốn ngừơi con.). HS đợc rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay .
* Hiểu nghĩa các từ mới : va chạm, con dâu, con rể, đùm bọc, đoàn kết,chia lẻ, hợp lại. 
* Hiểu nội dung bài: hiểu câu chuyện khuyên anh chị em trong 1 nhà phải đoàn kết, thơng yêu nhau .
* Giáo dục HS biết yêu thơng anh chị em trong một nhà .
II Đồ dùng thiết bị dạy học :
 - Bảng phụ, tranh SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND –TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
1. Tìm hiểu bài:15’
- Rèn KN đọc – hiểu 
2. Thi đọc lại chuyện : 12,
3. Củng cố dặn dò: 5’
- GV gọi HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét , cho điểm vào bài.
- Trực tiếp + ghi bảng .
* GV đọc mẫu- chú ý giọng đọc cho HS biết cách đọc 
*Hớng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ:
+ GV cho HS đọc nối tiếp đoạn , GV phát hiện từ HS còn đọc sai ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nêu tiếp từ còn đọc sai .
- GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS
* Hớng dẫn HS luyện đọc ngắt giọng 
- GV treo bảng phụ, ghi câu văn dài cho HS luyện đọc, GV đọc mẫu, cho HS phát hiện cách đọc .
- GV cho HS luyện đọc .
- GV uốn sửa cho HS.
* Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Khi HS đọc , GV giúp HS tìm hiểu các từ mới .
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV cho HS đọc trongnhóm 
* Thi đọc giữa các nhóm .
- GV cho HS thi đọc từng đoạn , 
* GV nhận xét tuyên dơng HS đọc tiến bộ , HS đọc tốt , đọc hay..
 Tiết 2
- HD hs đọc thầm + TLCH .
+ Câu hỏi 1?
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
 -Thấy các con không thơng yêu nhau, ông cụ đã làm gì ?
+ Câu hỏi 2?
 - Tại sao bốn ngời con không ai bẻ gãy đợc bó đũa? 
+ Câu hỏi 3?
 - Ngời cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào ?
+ Câu hỏi 4?
 - Một chiếc đũa đợc ngầm so sánh với vật gì ?
 - Cả bó đũa đợc ngầm so sánh với vật gì ? 
+ Câu hỏi 5:
 - Ngời cha muốn khuyên các con điều gì ?
 *.Luyện đọc lại : 
GV yêu cầu HS thi đọc truyện 
- Tổ chức cho HS đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm tuyên dơng HS đọc hay, đọc tiến bộ.
*- Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
- Trong gia đình em , mọi ngời có yêu thơng đùm bọc giúp đỡ nhau không ?
- Qua câu chuyện này em học đợc điều gì cho bản thân em 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà xem bài ở nhà , chuẩn bị cho tiết kể chuyện giờ sau.
- HS đọc bài : Há miệng chờ sung
- HS trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
 - HS nghe.
- 1- 2 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm .
 - HS đọc nối đoạn : phát hiện từ còn đọc sai
+ Từ : lần lợt, lớn lên, chia lẻ, dâu, rể  
- HS luyện đọc từ, câu văn dài, uốn sửa theo hớng dẫn của GV
+ Ngắt câu : Một hôm, /ôngtrên bàn, /rồicon, / cả trai/ gái/ dâu/ rể lại và bảo ://
- Ai bẻ gãy đợc bó đũa này/ thì cha thởng cho túi tiền.//
-Yêu cầu HS đọc cả bài- HS nêu từ mới , từ khó.
- HS luyện đọc đoạn.
-HS luyện đọc---> thi đọc .
- HS nghe nhận xét .
- HS đọc thầm , trả lời câu hỏi.
- Có 5 nhân vật ông cụ và bbốn ngời con .
- Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo các con : Ông đặtbó đũa .
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ .
- Ngời cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc .
- Với từng ngời con./Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kết .
- Với bốn ngời con./ Với sự thơng yêu đùm bọc./ Với sự đoàn kết
- Anh em phải đoàn kết, thơng yêu, đùa bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. 
* HS thi luyện đọc 
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
- HS luyện đọc đúng, đọc hay.
* HS bình chọn bạn đọc hay , đọc tiến bộ .
-HS nêu :
 Đoàn kết là sức mạnh
 Anh em phải thơng yêu nhau.
- HS nêu , HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nêu : VD: Anh em phải đoàn kết thơng yêu nhaucó đoàn kết thì mới có sức mạnh..
- HS nghe dặn dò.
Toán:
55 – 8 ; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
*Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
* áp dụng để giải bài toán có liên quan. 
* Củng cố cách tìm số hạng cha biết trong một tổng. 
* Củng cố biểu tợng về hình tam giác, hình chữ nhật. 
II. Đồ dùng thiết bị dạy học:
 - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB:1’
3. GTphép trừ 
 34 -8 (5’)
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*GV nêu bài toán: 
Bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? 
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện tính trừ, lớp làm vở nháp. ( không sử dụng que tính).
-Yêu cầu hs nêu cách đặt tính của mình. 
- Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bớc tính. 
- Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 – 8.
* Kiểm tra, đánh giá.
+ HS: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9 ; 18 – 9.
- HS nghe, phân tích bài toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 – 8. 
- 1 Hs lên bảng thực hiện tính trừ, Hs dới lớp làm bài vào vở nháp 
 55
 - 8
 47
-Viết 55 rồi viết 8 xuống dới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu- và kẻ vạch ngang. 
- Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái)
- Bằng 47.
5 không trừ đợc 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4.
4. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
 8’
 4.Thựchành:
* BT1 : 7’
* BT2: 6’
* BT3: 6’
5. Củng cố dặn dò: 4’
*- Tiến hành tơng tự nh trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 – 7; 37 – 8,68 – 9. Yêu cầu không đợc sử dụng que tính. 
- HD hs làm từng BT .
 Bài 1: 
- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở 
- Gọi 3 HS lên bảng, mỗi hs thực hiện 2 phép tính đầu tiên của mỗi phần a, b, c, 
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm Hs.
Bài 2: 
Yêu cầu Hs tự làm bài tập. 
- Yêu cầu hs khác nhắc lại cách tìm số hạng cha biết trong một tổng và cho điểm HS.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau ?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật . 
- Yêu cầu hs tự vẽ.
- Tổng kết giờ học. 
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
56
- 7
49
*6 không trừ đợc 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1.5 trừ 1 bằng 4 viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49.
37
- 8
29
* 7 không trừ đợc 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1.3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29.
68
- 9
59
* 8 không trừ đợc 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1.6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59. 
1- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. 
2- HS tự làm bài
- Muốn tính số hạng cha biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. 
3-Mẫu có hình tam giác và hình chữ nhật ghép lại với nhau.
- 1 HS lên bảng chỉ hình tam giác và hình chữ nhật trong mẫu. 
- Tự vẽ sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008.
 Kể chuyện:
Câu chuyện bó đũa.
I. Mục tiêu:
- HS nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn toàn bộ câu chuyện: Câu chuyện bó đũa.
- Hs biết phối hợp lời kể , điệu bộ , nét mặt , ngôn ngữ phù hợp. Kể tự nhiên diễn đạt tốt.
 - HS biết nghe và nhận xét bạn kể. Tự tin khi kể chuyện.
II. Đồ dùng –thiết bị dạy học: 
 - Tranh SGK, bó đũa.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:4’
2- Giới thiệu bài: 1’ 
3. Kể từng đoạn :18’ 
4. Kể toàn bộ chuyện :12’ 
5- Củng cố dặn dò : 3’ 
- GV gọi 4 HS lên bảng kể chuyện 
- GV nhận xét cho điểm vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*Hớng dẫn HS kể từng đoạn truyện 
- GV treo tranh minh hoạ 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh ?
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV cho SH nêu nội dung từng tranh 
( Cho HS nêu vài lần)
* GV yêu cầu HS kể trong nhóm
* GV yêu cầu HS kể trớc lớp.
- Sau mỗi lần kể cho HS nhận xét , GV chốt lại , bổ sung . Tuyên dơng HS kể đoạn tốt.
* HD kể lại nội dung cả câu chuyện 
- GV yêu cầu HS kể theo vai , theo từng tranh.
* GVlu ý : HS có thể thêm lời của mình vào lời từng nhân vật sao cho câu chuyện không khác về nội dung mà nghe kể câu chuyện hấp dẫn , HS dễ kể
+ Khi kể tranh 5 : Có thẻ thêm lời hữa của con với ngời cha cho đúng với thực tế mà các con cho đó là đúng.
*Khi kể lần 1: GV là ngời dẫn chuyện .
* Lần 2: GV cho HS tự đóng vai 
- GV theo dõi hớng dẫn giúp đỡ HS , khuyến khích HS kể tự nhiên theo giọng kể của mình..
* GV tuyên dơng HS kể tiến bộ , HS kể sáng tạo, cho điểm HS.
*- GV tổng kết giờ học .
- Qua câu chuyện kể ngày hôm nay các con học tập đợc điều gì?
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- HS kể chuyện : Bông hoa Niềm Vui
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh , nêu nội dung từng tranh 
+ Tranh 1: Các con cãi nhau ..khiến ngời cha rất buồn
+ Tranh 2, 3, 4, 5.
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung .
- HS lần lợt kể trong nhóm, HS khác theo dõi , bổ sung.
- HS kể trớc lớp.
- HS khác theo dõi ,nhận xét , bổ sung.
- HS nhận vai, 2 HS nam đóng vai nam , 2 HS nữ đóng vai nữ, 1 HS đóng vai ngời cha, 1 HS đóng vai ngời dẫn chuyện .
- H S kể chuyện 
- H Snghe bạn kể chú ý theo dõi để nhận xét bạn kể theo đúng nội dung cần nhận xét .
+ Nội dung câu chuyện 
+ Ngữ điệu giọng kể theo từng nhân vật
+ Tính sáng tạo trong quá trình kể chuyện 
- HS nghe.
- HS nêu , HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe dặn dò.
Chính tả:
Câu chuyện bó đũa .
I. Mục tiêu : * Giúp HS:
-Nghe và viết lại chính xác đoạn từ “ Ngời cha liền bảođến hết ”
- HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ắt/ắc.
* Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp.
II.Đồ dùng -thiết bị dạy học :- Bảng phụ , SGK
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND –TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB :1’
3. Hớng dẫn HS viết chính tả : 7’
4. Viết chính tả : 15’
5 . Bài tập :
 * BT 2 : 4’
* BT3 : 4’ 
6. Củng cố dặn dò: 3’
- GV yêu cầu 2 HS lên  ... n có hình vẽ minh họa cho từng bớc.
 - Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thớc kẻ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
ND- TG.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh .
1.KT : 2’
2. GTB: 1’
3.Thực hành.
 30’
.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Trực tiếp + Ghi bảng .
- HD hs thực hành 
1. Gv yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
2. GV tổ chức cho HS thực hành. 
- GV gợi ý cho HS một số cách trình bẩyn phẩm: làm bông hoa, chim, bóng bay
- Gv giúp đỡ những HS còn lúng túng.
3.Đánh giá sản phẩm của HS.
-Lớp trởng kiểm tra và báo cáo.
- HS nhắc lại quy trình gấp, cắt dán hình tròn.
* Bớc 1: Gấp hình.
* Bớc 2: Cắt hình tròn.
* Bớc 3: Dán hình tròn
- HS thực hành gấp, cắt dán hình tròn và trình bày vào vở.
4. Củng cố dặn dò. 5’
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán hình tròn.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS hoàn thành bài trong giờ tự học,chuẩn bị giờ sau.
- Hai HS nhắc lại các bớc gấp, cắt, dán.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
 Tập làm văn:
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
Viết nhắn tin.
I Mục tiêu:
* HS nhìn tranh , trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng hoạt động của bé gái.
* HS viết đợc mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
* HS rèn kỹ năng nói trớc lớp, yêu thích học môn tập làm văn.
II Đồ dùng thiết bị dạy học :
 - Tranh SGK , bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KT : 3’
2.GTB :1’ 
3.Luyện tập.
* BT1: 15’ 
* BT2: 15’ 
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- GV gọi 3 HS lên bảng đọc bài tuần 13 kể về gia đình mình.
- GV nhận xét cho điểm vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
. Hớng dẫn hs làm bài tập :
Bài 1: 
- GV cho HS nêu yêu cầu:
- GV treo tranh minh hoạ.
+ Tranh vẽ những gì ?
+ Bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Mắt bạn nhìn búp bê nh thế nào?
+ Tóc bạn nhỏ nh thế nào?
+Bạn nhỏ mặc gì ?
- GV yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động hình dáng của bạn nhỏ trong tranh .
- GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu.
- GV cho HS nhận xét , bổ sung , GV chốt lại.
Bài 2: 
- GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Vì sao em phải viết tin nhắn ?
 - Nội dung tin nhắn viết những gì ?
+ GV yêu cầu HS viết tin nhắn .
+ GV yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 HS trên bảng và dới lớp.
- GV cho HS nhận xét , GV bổ sung , chốt lại.
* Chú ý : GV chú ý cho HS tin nhắn ngắn gọn , đầy đủ dễ hiểu
- GV chấm điểm vài bài , nhận xét , tuyên dơng HS có tiến bộ , HS viết tốt.
*- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà nhớ thực hành viết nhắn tin khi cần thiết phải sử dụng.
- HS lên bảng đọc bài , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
1.- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo.
- Bạn cho búp bê ăn.
- Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm.
- Tóc buộc nơ rất đẹp .
- Bạn nhỏ mặc bộ quần áo đẹp , rất dễ thơng
+ 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe về nội dung của bức tranh .
- Một số HS trình bày trớclớp.
- HS khác nhận xét , bổ sung.
2.- HS đọc đề bài.
- Vì bà đến nhà đón em đi chơi ..
- 3 HS lên bảng viết bài .
- Cả lớp làm vở nháp .
VD: 
Mẹ ơi ! Chiều nay bà sang nhà , nhng chờ mãi mà mẹ cha về . Bà đa con đi chơi với bà . Tối nay hai bà cháu sẽ về nhà .
Con trai mẹ : Đức Anh.
- HS nghe nhận xét 
- HS nghe dặn dò
Tự nhiên xã hội:
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I. Mục tiêu
- H. nhận biết đợc một số thứ có thể gây ngộ độc cho ngời trong gia đình, đặc biệt là em bé. Biết nguyên nhân gây ngộ độc qua đờng ăn uống.
- Biết công việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
 Biết cách xử lí khi mình hay ngời thân bị 
- Luôn phòng tránh ngộ độc.
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 - Hình vẽ tr 30, 31 SGK
 -Một vài vỏ hộp hoá chất, thuốc tẩy.
III. Hoạt động dạy – học:
ND-TG.
Hoat động của GV
Hoạt động của HS.
1 KT : 3’
2.GTB :1’ 
3. Hoạt động 1:Quan sát hình vẽ SGK và thảo luận những thứ có thể gây ngộ độc.
 10’
4. Phòng tránh ngộ độc : 10’
5. Đóng vai :
 10’ 
4.Củng cố, dặn dò: 4’
- Kể việc em đã làm để giữ sạch môi trờng xung quanh nhà ở?
-NX ,đánh giá .
- Trực tiếp + Ghi bảng .
* Yêu cầu HS kể tên những thứ có thể gây 
Ngộ độc qua đờng ăn uống?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát H1, 2, 3SGK) để thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* Y/C hs Quan sát hình vẽ, thảo luận: Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
*) Gv kết luận.
* Đóng vai:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Đa ratình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc ngời khác bị ngộ độc.
. Làm việc cả lớp: Gọi HS lên đóng vai.
. Kết luận:Khi bị ngộ độc cần báo cho ngời khác biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ ytế biết bản thân hoặc ngời nhà bị ngộ độc thứ gì.
- Hs nêu lại ND bài.
- Nhận xét giờ học, dặn HS về thực hành phòng tránh ngộ độc.
- Làm việc với SGK hệ thống một số thứ có thể ngộ độc . 
- HS nối tiếp nhau kể tên các thứ có thể gây ngộ độc.
- HS nhận nhiệm vụ quan sát.
-Thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp:Đại diện các nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm đa ra tình huống tập ứng xử.
- HS lên đóng vai.
Toán:
Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Các bảng trừ có nhớ. 
- Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Tìm số hạng cha biết trong một tổng, số trừ cha biết trong một hiệu. 
- Bài toán về ít hơn. 
- Độ dài 1dm, ớc lợng độ dài đoạn thẳng. 
- Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn. 
II. Đồ dùng thiết bị dạy học:
 - Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
1 KT : 
2.GTB :1’ 
3.Luyện tập.
* BT1: 6’ 
* BT2: 7’ 
* BT3: 7’ 
* BT4: 7’ 
* BT5: 5’ 
4. Củng cố, dặn dò: 5’
Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
 - HD hs làm từng BT.
 Bài 1: Trò chơi “Xì điện”. 
- Chuẩn bị: Ghi các phép tính trong bài tập 1 lên bảng. Chuẩn bị 2 viên phấn màu (xanh, đỏ). 
- Cách chơi: Chia thành 2 đội, đặt tên cho hai đội là xanh - đỏ. GV “châm ngòi” bằng cách đọc một phép tính có ghi trên bảng, chẳng hạn 11- 6 sau đó chỉ vào 1 em thuộc một trong hai đội, em đó phải nêu kết quả của phép tính 11 -6, nếu đúng thì có quyền “xì điện” một bạn phe đối phơng. Em sẽ đọc bất kỳ phép tính nào trên bảng, ví dụ 17 – 8 và chỉ vào một bạn ở đội bên kia, bạn đó lập tức phải có ngay một kết quả là 9, rồi lại xì điện trả lời đội ban đầu. Mỗi lần hs trả lời đúng Gv lại dùng phấn đỏ hoặc xanh khoanh vào phép tính đã đợc trả lời tơng ứng với tên đội trả lời. Hết thời gian chơi, Gv cho cả lớp đếm kết quả của từng đội, đội nào có nhiều kết quả đúng hơn là đội thắng cuộc. 
Chú ý: Khi đợc quyền trả lời mà hs lúng túng không trả lời đợc ngay thì mất quyền trả lời và xì điện. Gv sẽ chỉ định một bạn khác bắt đầu.
Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 3 HS lên bảng làm, gọi HS nhận xét.
- Khắc sâu cách trừ có nhớ cho hs .
Bài 3: 
- Yêu cầu Hs tự làm bài, 3 hs làm trên bảng
- Yêu cầu hs nêu lại cách tìm số hạng cha biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 5: Gv vẽ hình lên bảng. 
? Đoạn thẳng thứ nhất dài bao nhiêu đêximet ? 
- Vậy chúng ta phải so sánh đoạn AB với độ dài nào? 
- 1dm bằng bao nhiêu cm ? 
- Đoạn AB ngắn hơn hay dài hơn 10cm? 
- Muốn biết AB dài bao nhiêu ta phải làm gì? 
- Yêu cầu Hs ớc lợng và nêu số đo phần hơn? 
- Vậy đoạn thẳng AB dài khoảng bao nhiêu cm ? 
- Yêu cầu hs dùng thớc kiểm tra phép ớc lợng của mình. 
-Yêu cầu hs khoanh vào kết quả.
-Gv nhận xét tiết học.
- Về xem lại BT.
- HS làm từng BT.
1.Tính nhẩm .
11-6=5
12-6=6
13-6=7
14-6=8
15-6=9
11-7=4
12-7=5
13-7=6
14-7=7
15-7=8
16-7=9
11-8=3
12-8=4
13-8=5
14-8=6
15-8=7
16-8=8
17-8=9
11-9=2
12-9=3
13-9=4
14-9=5
15-9=6
16-9=7
17-9=8
18-9=9 
2.- 1 Hs đọc đề bài. 
- 3 hs lên bảng, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm.
- 3 hs lên bảng lần lợt nêu cách thực hiện phép tính của 4 phép tính.
3.- 1 hs đọc yêu cầu đề bài.
 – Hs tự làm bài.
- HS nêu lại cách tìm số hạng 
4.- Hs nhận xét.
Tóm tắt:
Bao to: 35 kg
Bao bé ít hơn: 8 kg
Bao bé: ? kg
Bài giải:
Bao bé có số kilogam gạo là:
35 – 8 = 27 (kg)
Đáp số: 27 kg
5.Dài 1dm. 
 -1dm = 10 cm.
 - Dài hơn 10cm. 
- Ta phải ớc lợng độ dài phần hơn của 10cm so với AB trớc, sau đó lấy 10cm cộng thêm phần hơn. 
Khoảng 2cm. 
10cm + 2 cm = 12 cm 
AB dài khoảng 12cm.
Dùng thớc đo. 
- C . Khoảng 12cm. 
Thể dục:
 Trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu:
 - Học trò chơi “Vòng tròn’’ yêu cầu biết cách chơivà tham gia chơi ở mức ban đầu.
 - HS thích học môn thể dục.
 II. Đồ dùng thiết bị daỵ học:
 - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phơng tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m; 5m; 4m.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
HĐ của thầy .
HĐ của trò .
1.Phần mở đầu:
 6’ phút
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 - Khởi động:
 - Ôn bài thể dục phát triển chung.
-Lớp xếp hai hàng dọc, báo cáo.
- Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học.
- Giậm chân tại chỗ và đếm to theo nhịp.
- Tập theo đội hình vòng tròn.
2. Phần cơ bản.
- Học trò chơi “ Vòng tròn”. 
25 phút
3. Phần kết thúc.
6’ phút
* Học trò chơi “ Vòng tròn”.
 + GV yêu cầu HS điểm số theo chu kỳ 1-2.
- Tập nhảy chuyển đội hình.
- GV hô khẩu lệnh “ Chuẩn bị..nhảy”
- Tập nhún chân hoặc bớc tại chỗ, vỗ tay theo nhịp.
- Tập nhún chân, vỗ tay theo nhịp khi có lệnh, nhảy chuyển đội hình.
* GV nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
 - Hồi tĩnh.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
- HS từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành một vòng tròn.
- Khi nghe thấy tiếng còi của GV các em nhảy chuyển đội hình.
- Một nhóm HS lên làm mẫu theo đội hình từ một hàng dọc nhảy thành hai hàng dọc, rồi nhảy trở lại hàng dọc.
- Điđều và hát trên địa hình tự nhiên 2-4 hàng dọc.
- Cúi ngời thả lỏng, nhảy thả lỏng.
- HS nhắc lại cách chơi.
-Về nhà ôn lại trò chơi ôn lại bài thể dục.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc