Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 23

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 23

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

-HS hiểu nghĩa các từ : Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, đá một cú trời giáng

-HS hiểu nội dung bài : Hiểu được Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại.

* Có ý thức bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nghĩa.

II Đồ dùng –thiết bị dạy học :

 - Bảng phụ, Tranh SGK

II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 23 
**********
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009.
 Tập đọc:
Bác sĩ Sói
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếngBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, đá một cú trời giáng 
-HS hiểu nội dung bài : Hiểu được Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại.
* Có ý thức bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nghĩa.
II Đồ dùng –thiết bị dạy học : 
 - Bảng phụ, Tranh SGK
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
1. Tìm hiểu bài:18’
- Rèn KN đọc – hiểu 
2. Thi đọc lại chuyện : 10’
3. Củng cố dặn dò: 5’
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cò và Cuốc 
- Nhận xét cho điểm vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng 
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng..
- GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc , theo dõi uốn sửa cho HS.
d) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ: Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. 
 e) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
 Tiết 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời
Câu hỏi 1: 
- Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Giải thích vì sao ?
- Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng bài học gì?
*Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc , HS khá đọc diễn cảm.
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài :
 Cò và Cuốc
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc .
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: 
Nó bèn kiếmmắt,/ một cổ,/ lên người,/ một chiếc mũđầu.// Thấy Sóitầm,/ nó bật ngửa,/trời,/kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. 
- HS nghe giải nghĩa từ.
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
.
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
+ Thèm rỏ dãi ( HS nêu ý nghĩa của từ này ).
+ Biết mưu , giả vờ đau chân
+ Giả làm bác sĩ đi khám bệnh
+ Sói tưởng lừa được ngựa mon menvăng ra.
+Sói và Ngựa.
+ Anh Ngựa thông minh.
- Lưà ngựa lại bị ngựa lừa.
+Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả khuyên chúng ta phải bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
VD: Hiểu được Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại.
Có ý thức bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nghĩa.Khuyên chúng ta yêu quý vật nuôi trong nhà. 
 Toán:
Số bị chia – Số chia - thương.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: nhận biết tên gọicủa các thành phần và kết quả trong phép chia.
- Củng cố kỹ năng thực hành chia trong bảng chia 2.
II. Đồ dùng –thiết bị dạy học:
 - Bảng phụ ghi sẵn ND bài tập trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2. Giới thiệu bài : 2’ 
 3. Giới thiệu số bị chia, số chia , thương.
 10’ 
4. Luyện tập, thực hành:
 *BT1 : 6’
*BT2: 5’
*BT3: 6’
5. Củng cố, dặn dò: 5’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp.
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
 2 x 3  2 x 5
 10 : 2  2 x 4
- Nhận xét, cho điểm HS.
-Trực tiếp +Ghi bảng .
*. Giới thiệu số bị chia, số chia , thương.
- Gv viết lên bảng : 6 : 2 = ?
- Yêu cầu HS tìm kết quả.
+ Giới thiệu:Trong phép chia 6: 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
( GV vừa giảng vừa treo bảng phụ ghi như phần bài học SGK)
- 6 gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
- 2 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3?
- 3 gọi là gì trong phép chia 6: 2 = 3?
+ Giới thiệu: 6: 2 cũng gọi là thương.
- Hãy nêu thương của phép chia 6 :2 = 3?
- Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong một số phép chia.
* HD hs làm từng BT.
a. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làmbài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
b. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
c.Bài 3:GV treo bảng phụ ghi ND bài tập.
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Gv hướng dẫn HS cách làm.
- Gọi HS lên bảng điền tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS đọc ;lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính.
- Nhận xét giờ học- dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình.
- HS theo dõi.
 6 : 2 = 3
- Theo dõi bài giảng của GV.
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương.
6 gọi là số bị chia.
2 gọi là số chia.
3 gọi là thương.
- Thương là 3, thương là 6: 2
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
1)- Tính rồi điền số thích hợp vào ô trống.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.
- HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
2)- Tính nhẩm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm mỗi HS làm 4 phép tính.
3)- HS theo dõi, đọc thầm.
- Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống.
- Nghe hướng dẫn cách làm.
VD: phép chia 6: 2 = 3.6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- 1 HS thực hành trước lớp, lớp theo dõi, chữa bài.
- HS lên bảng điền tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài.
- HS chữa bài, nhận xét.
- HS đọc ;lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần và kết quả của từng phép tính.
- HS nghe dặn dò.
Thứ ba ngày 17 tháng 2 năm 2009.
 Kể chuyện:
Bác sĩ Sói.
I. Mục tiêu:
* Rèn kỹ năng nói cho HS.
*Giúp HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Bác sĩ Sói
* HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
* Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể
* HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
* Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
II Đồ dùng-thiết bị dạy học : 
 - Tranh SGK.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:4’
2- Giới thiệu bài: 1’ 
3. Kể từng đoạn :18’ 
4. Kể toàn bộ chuyện :12’ 
5- Củng cố dặn dò : 3’ 
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Một trí khôn hơn trăm trí khôn, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài.
-Trực tiếp +Ghi bảng .
. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
* GV hướng dẫn HS nêu vắn tắt nội dung từng tranh.
- Từ tranh 1 đến tranh 4.
VD: 
*Tranh 1: + Tranh vẽ cảnh gì ?
* Tranh 2 : Sói thay đổi hình dáng như thế nào ?
* Tương tự các tranh còn lại3, 4, 
Bước 1: Kể chuyện trong nhóm.
-GV chia nhóm – cho HS kể trong nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bước 2: Kể trước lớp:
-GV tổ chức cho HS thi kể giữa các nhóm.
- GV theo dõi giúp đỡ HS bằng câu hỏi gợi ý gợi mở cho HS kể được chuyện.
+ Thi kể lại từng đoạn theo tranh.
+ GV nhận xét, cho điểm.
. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( có thể phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai)
- GV và HS nhận xét.
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ.
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
? Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào.Khen ngợi điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
- Tranh vẽ Ngựa đang gặm cỏ..Sói đăng thèm rỏ dãi..
- H1 kể à một, hai bạn kể lại.
- áo khoác trắng , mũ, kính giả làm bác sĩ.
+ HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- HS quan sát tranh: 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn cuả câu chuyện trước nhóm. Hết 1 lượt quay lại từ đoạn 1.
- 4 HS trongnhóm , lần lượt kể ---> nhận xét chỉnh sửa cho bạn.
- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Người dẫn chuyện , Sói , Ngựa)
- HS nghe.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
VD: Câu chuyện khen ngợi chú Ngựa thông minh ... 
- HS nghe dặn dò.
 Chính tả:
Tập chép : Bác sĩ Sói.
I Mục tiêu: 
* HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Bác sĩ Sói. 
* HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; ước/ướt.
* Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
* Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
II Đồ dùng-thiết bị dạyhọc: 
 - Bảng phụ , phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB :1’
3. Hướng dẫn HS viết chính tả : 7’
4. Viết chính tả : 15’
5 . Bài tập :
 * BT2 : 4’
*BT3 : 4’
6. Củng cố dặn dò: 3’
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các tiếng : r/d/gi.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
-Trực tiếp + ... 
- HS theo dõi.
10 cm: 2 = 5 cm.
Lấy 10 : 2 = 5 viết 5 sau đó viết tên đơn vị là cm.
- Lớp làm bài theo yêu cầu.
4)- HS đọc đề bài.
- Có tất cả 15 kg gạo.
Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi túi là 1 phần.
5)- HS đọc, tự làm bài.
- HS nghe dặn dò.
 Thủ công.
Ôn tập chương 2 : Phói hợp gấp cắt, dán hình.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kỹ năng gấp, cắt, dán hình của HS.
- Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo cho HS.
 - GD HS yêu thích học thủ công.
II. Đồ dùng- Thiết bị dạy học: 
 - Các mẫu gấp, cắt dán hình của các bài đã học trong chương 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Giới thiệu bài : 1’ 
2. Ôn tập lại lý thuyết:
 8’
3. Thực hành:
 20’
4. Trưng bày sản phẩm:5’
5. Củng cố, dặn dò: 3’
-Trực tiếp + Ghi bảng .
*- Yêu cầu HS nhắc lại tên các sản phẩmđã học trong chương 2.
- Yêu cầu HS nhắc lại từng bước gấp, cắt, dán các loại sản phẩm đó.
- Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại.
*- Cho HS quan sát lại mẫu các sản phẩm đã làm.
- Chia nhóm HS.
- Yêu cầu mỗi nhóm Hs thực hành làm các sản phẩm đã học.
- Gv quan sát, giúp đỡ, hướng dẫn thêm HS.
*- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm ra giấy khổ to, dán trên bảng lớp.
. Nhận xét, đánh giá:
- Gv cùng cả lớp, nhận xét, đánh giá- chọn ra nhóm làm và trưng bày sản phẩm đẹp.
*- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành bài ôn tập.
- HS nhắc lại tên các sản phẩm đã học trong chương 2.
- noói tiếp nhau nêu các bước gấp, cắt, dán 1 trong những sản phẩm đã học( Mỗi HS chỉ nêu 1 sản phẩm)
- HS quan sát lại mẫu.
- HS chia thành các nhóm.
- Các nhóm thực hành làm các sản phẩm đã học.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày trên bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá, chọn ra nhóm làm và trưng bày sản phẩm đẹp.
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn:
Đáp lời khẳng định .Viết nội quy
I Mục tiêu : 
- HS rèn kỹ năng nghe , nói : Biết đáp lời khẳng định , phù hợp với tình huống giao tiếp , thể hiện thái đọ lịch sự .
- Rèn kỹ năng viết , biết viết lại một vài điều trong nội quy nhà trường .
II Đồ dùng-thiết bị dạy học :
- Nội quy nhà trường , bảng phụ .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2. Giới thiệu bài : 1’ 
3. Luyện tập - 
*BT1: 8’
*BT2:10’
*BT3: 10’
4. Củng cố - dặn dò: 3’
- GV cho 2 HS lên bảng nói lời xin lỗi , đáp lại của tuần 22.
- GV nhận xét cho điểm.
-Trực tiếp + Ghi bảng .
. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu .
- Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi của ai với ai?
VD: 1, Cô ơi! Hôm nay có xiếc không hả cô?
2, Có chứ! Cháu bé à.
1, Tuyệt quá ! Cô bán cho cháu một vé!
- GV nhận xét , chốt lại kiến thức bài học .
Bài 2: 
- GV giúp HS nắm yêu cầu , tình huống bài tập .
- GV cho HS xem tranh – bảng phụ , trả lời câu hỏi .
VD: 
Mẹ ơi ? Đây có phải là hươu sao
 không ?
Mẹ : Phải đấy con ạ!
Con : Trông nó dễ thương quá ,
 mẹ nhỉ !
 Bài 3 : 
- GV cho HS nắm yêu cầu của bài.
- GV treo nội quy của nhà trường . GV kiểm tra 1 số vở của HS .
- GV chấm bài ,n hận xét cho điểm .
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế , xem lại bài đã học , vận dụng vào cuộc sống hàng ngày. 
- 2 HS lên bảng nói lời xin lỗi , đáp lại của tuần 22.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
1)- HS nêu yêu cầu .
+ Giữa các bạn HS với co bán vé xem xiếc.
- Từng cặp HS đóng vai hỏi đáp.
* Yêu cầu thái độ lịch sự , vui vẻ , niềm nở ( không cần nguyên văn như SGK)
- HS nhận xét , bổ sung
2) HS nắm yêu cầu , tình huống bài tập 
- HS xem tranh – bảng phụ , trả lời câu hỏi
- HS thực hành hỏi đáp trước lớp các tình huống a, b, c.
- H S nghe - nhận xét 
- Bình chọn câu trả lời hay,hợp lý.
3)- HS nêu yêu cầu của bài.
- H S chép vào vở từ 2 – 3 nội quy
- HS nghe dặn dò.
 Tự nhiên – xã hội:
 Ôn tập: xã hội.
I. Mục tiêu:
 - Củng cố và khắc sau kiến thức về chủ đề xã hội.
 - Kể với bạn bè, mọi người xung quanh về gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh.
Có tình cảm yêu mến, gắn bó với gia đình, trường học.
Có ý thức giữ gìn môi trường, gia đình, trường học sạch sẽ và xây dựng cuộc sống xung quanh tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng –thiết bị dạy học: 
Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề Xã hội.
Cây cảnh treo các câu hỏi.
Phần thưởng.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Khởiđộng:
 3’ 
2. Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường và cuộc sống xung quanh.
 20’
3. Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập. 10’
4..Củng cố dặn dò : 5’
-Kể tên nhanh các bài đã học.
- Về chủ đề xã hội, chúng ta học mấy bài? Đó là những bài nào?
+ Để củng cố lại các kiến thức đã được học, hôm nay chúng ta sẽ học bài ôn tập Xã hội.
*- Yêu cầu: Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm được kết hợp với việc nghiên cưú SGK và vốn kiến thức đã được học, các nhóm hãy thảo luận cặp đôi và nói về những nội dung đã được học.
- Nhóm 1: Nói về gia đình.
- Nhóm 2: Nói về nhà trường.
- Nhóm 3: Nói về cuộc sống xung quanh.
*) Cách tính điểm:
+ Nói đủ, đúng kiến thức : 10 điểm.
+ Nói sinh động : 5 điểm.
+ Có thêm tranh ảnh minh hoạ: 5 điểm.
- Đội nào được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc.
- Gv nhận xét các đội chơi.
- Phát phần thưởng cho các đội chơi.
*GV phát phiếu bài tập và yêu cầu cả lớp HS làm.
- GV thu phiếu để chấm điểm.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học , lỉên hệ thực tế qua bài học.
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
- Cá nhóm HS thảo luận sau đó cử đại diện lên trình bày.
- Các thành viên khác trong nhóm có thể bổ sung kiến thức nếu cần thiết và giúp bạn minh hoạ bằng tranh ảnh.
Chẳng hạn: 
+ Nhóm 1: Nói về gia đình.
- Những công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình là:Ông bà nghỉ ngơi, bố mẹ đi làm, em đi học
- Vào những lúc nghỉ ngơi, mọi người trong gia đình đều vui vẻ: Bố đọc báo, mẹ và ông bà chơi với em
- HS làm phiếu bài tập.
- HS nghe dặn dò.
Toán.
Tìm một thừa số của phép nhân.
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết cách tìm một thừa số của phép nhân khi biết tích và thừa số kia.
- Biết cách trình bảy bài giải.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn tập về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 6’
2. Giới thiệu cách tìm thừa số X chưa biết.
 8’
3.Thựchành:
*BT1: 5’
*BT2: 5’
*BT3: 5’
*BT4: 6’
4. Củng cố - dặn dò: 3’
*GV nêu BT: Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn?
+ Gv viết lên bảng: 2 x 3 = 6
 Thừa số Thừa số Tích
 thứ nhất thứ hai
 ( TSTN) ( TSTH)
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6 ta lập được 2 phép chia tương ứng.
+ Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
+ Gv nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
Giảu thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
- Từ phép nhân X x 2 = 8ta có thể lập được phép chia theo nhận xét trên.
+ Gv giải thích: x = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
+ Gv nêu: 3 x X = 15. 
- Phải tìm giá trị của x để 3 nhân với số đó bằng 15.
- Nhắc lại: muốn tìm 1 thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-HD hs làm từng BT .
a. Bài 1: yêu cầu HS tính nhẩm theo từng cột, nêu kết quả.
- GV ghi bảng kết quả , nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
b. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Gọi 2 HS lên bảng làm- yêu cầu lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài.
c.Bài3:- Gọi HS đọc yêu cầu BT+PT bài toán .
- Gọi 2 HS lên bảng làm- yêu cầu lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài.
c. Bài 4: : Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết,số hạng chưa biết .
- Gọi 2 HS lên bảng làm- yêu cầu lớp làm bài vào vở BT.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn.
6: 2 = 3. Lấy tích 6 chia cho TSTN được TSTH.
6 : 3 = 2. lấy tích 6 chia cho thừa số thứ hai được thừa số thứ nhất.
- HS viết và tính :
 X = 8 : 2
 X = 4.
Cách trình bày: X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4.
- HS viết và tính:
 3 x X = 15.
 X = 15: 3
 X = 5
1)- HS tính nhẩm, nêu kết quả.
 2 x 4 = 3 x 4 = 
 8 : 2 = 12 : 3 =
 8 : 4 = 12 : 4 = 
2)- Tìm x ( theo mẫu)
- HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- HS lên bảng làm, lớp làm BT vào vở BT.
- HS nhận xét, bổ sung.
3) Số bông hoa mỗi bình có là 
 15 : 3 = 5 (bông hoa )
 Đ/S : 5 bông hoa .
4)- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- Hs nghe hướng dẫn, làm BT vào vở.
- 2 HS lên bảng làm, nhận xét chữa bài.
Thể dục.
Đi nhanh chuyển sang chạy. 
 Trò chơi: Kết bạn.
I. Mục tiêu:
- HS ôn đi nhanh chuyển sang chạy. 
- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác.
+Ôn trò chơi: Kết bạn- Yêu cầu HS nắm vững cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
- GD HS yêu thích môn thể dục.
 II.Đồ dùng-thiết bị dạy học.
 -Trên sân trường,vệ sinh, an toàn nơi tập.
 -Chuẩn bị 1 còi. Kẻ các vạch:CB- XP – chạy , đích( như bài 44)
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
1.Phân mở đầu.
6-7phút
HĐ của GV
 -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học.
 -Khởi động.
*Ôn các động tác: tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
HĐ của HS
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập
2.Phần cơ bản.
20-22 phút
1Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 
2. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
3. Đi nhanh chuyển sang chạy.
4, Trò chơi: Kết bạn.
- Gv phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho HS thực hành chơi theo hướng dẫn.
- Lớp trưởng điều khiển cho từng tổ tập.
Từng tổ tập- Gv điều khiển, có uốn nắn, sửa sai.
- GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện sau đó cho HS thực hành theo nhóm.
- HS đi thường theo đội hình vòng tròn.
- Nghe hướng dẫn cách chơi.
- Chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
3.Phần kết thúc.
4-5 phút 
 -Đi đều theo 2-4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài 
 -GV nhận xét, giao bài thực hành ở nhà 
-Cán dự điều khiển cả lớp tập 
-Về ôn lại bài thể dục phát triển chung, ôn các trò chơi đã học.
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23 nhung b1.doc