Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

-HS hiểu nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng.

*HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.

* Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã.

II Đồ dùng-thiết bị dạy học :

- Bảng phụ, Tranh SGK.

 - Một bó hoa cúc tươi.

II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 21 
**********
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắngBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng...
*HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. 
* Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã.
II Đồ dùng-thiết bị dạy học : 
Bảng phụ, Tranh SGK.
 - Một bó hoa cúc tươi. 
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:5’
2. Giới thiệu bài : 3’ 
3.Luyện đọc:
- Rèn KN đọc trơn . 30’ 
1. Tìm hiểu bài:18’
- Rèn KN đọc – hiểu 
2. Thi đọc lại chuyện : 10’
3. Củng cố dặn dò: 5’
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài 
 " Mùa nước nổi" 
- Nhận xét cho điểm vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng...
- GV cho HS luyện đọc , uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc , theo dõi uốn sửa cho HS.
- GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ: Khôn tả, véo von, long trọng...
* Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
 Tiết 2
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời:
 - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim sơn ca sống như thế nào?. 
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. 
 - Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm?. 
 - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, hoa?.
 - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?. 
 - Em muốn nói gì với các cậu bé?.
*Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm.
*- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài :
 " Mùa nước nổi" 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: 
- Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng...
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc 
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn: 
- Chim véo von mãi/rồi mới bay...
 - Tội nghiệp con chim// khi nó...đói khát//còn bông hoa/...
 - HS nghe - theo dõi.
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng...
 - HS nghe giải nghĩa từ. Khôn tả, véo von, long trọng...
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
- Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới tự do. 
 - HS quan sát trang minh hoạ trong SGK. 
 - Vì chim bị bắt, bị cầm tù, bị nhốt trong lồng. 
 - Đối với chim: bắt chim, nhốt nhưng không cho chim ăn, uống. 
 - Đối với hoa: Chẳng cần thấy...
 - Sơn ca chết. 
 - Cúc héo tàn. 
 - Hãy để cho chim tự do bay 
lượn 
 - hãy để cho hoa tự do tắm nắng. 
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay
 lượn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. 
* Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã.
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5.
 -áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan.
II.đồ dùng- thiết bị dạy học.
 -Viết sẵn nội dung bài tập 2 ra bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB: 1’ 
3. Luyện tập
* BT1: 7’
* BT 2 : 10’ 
* BT 3: 7’ 
* BT4: 5’ 
*BT5: 5’
4. Củng cố , dặn dò : 3’ 
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5
- Trực tiếp + Ghi bảng .
-HD hs làm từng bài tập .
Bài 1:
 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 +Y/C hs nêu cách làm .
*GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
 -GV viết lên bảng 5 x 4 - 9 =
 +Biểu thức trên có mấy dấu tính ?
 +Khi thực hiện em thực hiện dấu tính nào trước ?
*GV chốt cách làm.
 -Yêu cầu HS lên bảng tìm kết quả.
 -GV chữa bài - cho điểm HS.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. 
 -Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài- nhận xét...
Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nhận xét ,cho điểm HS. 
Bài 5:-Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và hỏi; Tại sao lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số ở phần a?. 
 - Tại sao lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số ở phần b?.
* -Nhận xét giờ học. 
 -Dặn dò HS về ôn lại các bảng nhân đã học. 
 -2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5
 1) -Tính nhẩm.
 - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
 - 1 HS đọc chữa bài - HS khác theo dõi nhận xét. 
 2) - Theo dõi. 
 - 2 dấu tính dấu nhân và dấu trừ.
 - Dấu nhân trước dấu trừ.
 - Nghe giảng. 
 - 1 HS lên bảng- lớp làm vở nháp. 
 3) -Đọc đề bài.
 - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài tập vào vở - nhận xét 
 4) - HS tự làm bài. 
 5) - Làm bài và trả lời câu hỏi. 
 - Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị.
 - Vì các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị. 
 - HS nghe nhận xét, dặn dò.
 Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
 Kể chuyện.
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I.Mục tiêu.
* Rèn kỹ năng nói cho HS.
*Giúp HS dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện:
 * HS biết thay đổi giọng kể chuyện cho phù hợp với nội dung
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
* Rèn cho HS kỹ năng nghe: HS có khả năng theo dõi bạn kể
* HS biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
* Giáo dục HS yêu thích kể chuyện.
II. Đồ dùng- thiết bị dạy học: 
 - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:4’
2- Giới thiệu bài: 1’ 
3. Kể từng đoạn :18’ 
4. Kể toàn bộ chuyện :12’ 
5- Củng cố dặn dò : 3’ 
- GV cho HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Ông Mạnh thắng Thần Gió
, nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV cho HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại , cho điểm 
- Trực tiếp + Ghi bảng .
*. Hướng dẫn lời kể từng đoạn truyện:
a.Hướng dẫn HS kể đoạn 1.
- Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. 
 - Bông cúc trắng mọc ở đâu? đẹp như thế nào?. 
 - Chim sơn ca làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?. 
 - Hãy kể lại ND đoạn 1. 
b. Hướng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tương tự như trên. 
 - Chia HS thành nhóm nhỏ yêu cầu HS kể trong nhóm. 
*. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.( có thể phân vai dựng lại câu chuyện – 3 vai)
- GV và HS nhận xét.
- Bình chọn HS, nhóm kể hay nhất.
* GV động viên tuyên dương HS.kể tốt, kể có tiến bộ.
* Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau kể câu chuyện 
Ông Mạnh thắng Thần Gió
nêu ý nghĩa câu chuyện?
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe lại nội dung từng tranh trong SGK để nhớ lại câu chuyện đã học.
- HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện.
 - Về cuộc sống tự do và sung sướng...
 - Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào thật xinh xắn.
 - Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim hót véo von bên cúc. 
- HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. 
- HS đại diện nhóm , mỗi em chỉ kể một đoạn.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể.
- HS thực hành thi kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể
- HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
( theo vai : Người dẫn chuyện , )
- HS nghe.
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
VD: Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. 
* Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã.
- HS nghe dặn dò.
 Chính tả:
Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I Mục tiêu: 
* HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Bên bờ rào ...xanh thẳm. 
* HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, uôt, uôc.
* Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
* Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
II Đồ dùng-thiết bị dạyhọc: 
 - Bảng phụ , phấn màu.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4’
2. GTB :1’
3. Hư ớng dẫn HS viết chính tả : 7’
4. Viết chính tả : 15’
5 . Bài tập :
 * T/C tìm từ 
 7’
6. Củng cố dặn dò: 3’
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... 
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.
- Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
b. Hướng dẫn trình bày: 
 - Đoạn văn có mấy câu?.
 - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau dấu câu nào?. 
 - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?.
c. Hướng dẫn viết từ khó: 
 - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng d , r , tr ,s ?. 
 - Yêu cầu HS viết vào vở nháp , gọi 2 HS lên bảng viết. 
 - GV nhận xét - sửa.
*. Viết chính tả.
- Chăm sóc hs viết bài 
. Cho hs soát lỗi - chấm bài. 
 *.Trò chơi đi tìm từ. 
 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. 
 - Cho HS thi tìm từ theo yêu cầu bài tập. 
 - nhận xét và trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. 
 - Cho HS đọc các từ vừa tìm được. 
* - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng, cả l ... ng dẫn HS quan sát và nhận xét.
 - Giới thiệu phong bì mẫu.
 - Phong bì có hình gì?. 
 - Mặt trước, mặt sau của phong bì 
như thế nào?. 
 + GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng. 
. GV hướng dẫn mẫu: 
 + Bước 1: Gấp phong bì: 
 - GV hớng dẫn HS cách gấp phong bì theo sách giáo khoa. 
 + Bước2: Cắt phong bì. 
 - Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ ra những phần gạch chéo. 
 + Bước3: Dán thành phong bì.
 - GV tổ chức cho HS tập gấp bước 1.
- Chăm sóc hs thực hành .
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. 
 - HS quan sát mẫu phong bì. 
 - Hình chữ nhật. 
 - Có ghi tên người nhận - người gửi. 
 - Phong bì nhỏ hơn thiếp chúc mừng.
 - HS theo dõi Gv hướng dẫn. 
 - HS thực hành trên giấy nháp.
 - HS nghe nhận xét, dặn dò.
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tập làm văn.
Đáp lời cảm ơn.- Tả ngắn về loài chim.
I.Mục tiêu.
 - HS biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
 - Biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim.
II.Đồ dùng – thiết bị dạy học.
 - chép sẵn đoạn văn BT 3 lên bảng.
 - Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim em thích.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KT : 3’
2.GTB :1’ 
3.Luyện tập.
* BT1: 7’ 
* BT2: 13’ 
* BT3: 10’ 
4. Củng cố, dặn dò: 5’
 - Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS đọc đoạn văn viết về mùa hè.
 - GV nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp + Ghi bảng .
 .Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1:
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lời các nhân vật trong tranh.
 + Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì ?
 + Theo em tại sao bạn lại nói như vậy ?
 + Em nào có thể tìm câu nói khác thay cho lời đáp của bạn HS ?
 - GV yêu cầu HS đóng lại tình huống.
Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
 - Yêu cầu cả lớp nhận xét đa ra lời đáp khác
* Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
 Bài 3: 
 - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn "Chim chích bông"
 + Những câu văn nào tả hoạt động của chích bông ?
 + Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
* GV hớng dẫn HS trả lời theo câu hỏi.
 - Gọi HS đọc bài làm của mình.
 - GV nhận xét cho điểm HS.
* - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS đáp lời cảm ơn trong cuộc sống hàng ngày.
 - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau.
 - 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về mùa hè.
 - HS lớp nhận xét.
 1)
- HS quan sát tranh bài tập 1
 - Bạn HS nói: Không có gì ạ, vì giúp cụ già qua đường...làm được.
 - Vì đó là một việc làm nhỏ mà tất cả mọi người đều có thể làm được.
 - HS nêu.
 - Một số cặp lên đóng lại tình huống.
 2) - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - HS làm việc theo cặp.
 - 1 cặp HS đóng lại tình huống 1.
 - HS cả lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác.
 3) - 2 HS lần lượt đọc bài.
 - HS nêu.
 - Con chim xinh đẹp... hai mảnh vỏ chấu chắp lại.
 - HS làm bài, đọc bài làm của mình.
 - HS nghe nhận xét, dặn dò.
 - HS thực hành đáp lời cám ơn trong những tình huống cụ thể.
Tự nhiên- Xã hội.
 Cuộc sống xung quanh.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng – thiết bị dạy học: 
Tranh ảnh trong SGK tr 45- 47.
Một số tấm ảnh về các nghề nghiệp( HS su tầm)
Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG . 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB: 2’
2, Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn. 5’
3. Hoạt động 2: Quan sát và kể lại những gì bạn nhìn thấy trong hình.
 15’
4. Hoạt động 3: 
Thi nói về ngành nghề.
 12’
5. Củng cố dặn dò : 3’
- Trực tiếp + Ghi bảng .
 - Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
+Kết luận: Như vậy bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em mỗi người đều làm một nghề. Vậy mọi người xung quanh em có làm những ngành nghề giống bố mẹ và những người thân của em không. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài : cuộc sống xung quanh.
+nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
*- Yêu cầu : thảo luận nhóm để quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở vùng miền nào của Tổ Quốc?( miền núi, trung du hay đồng bằng?)
- Yêu cầu: Thảo luận nhóm để nói tên ngành nghề của những người dân trong hình vẽ trên.
- Từ những kết quả thảo luận trên, các em rút ra được điều gì?
+ Kết luận: Như vậy, mỗi người dân ở những vùng miền khác nhau của Tổ Quốc thì có những ngành nghề khác nhau.
- Yêu cầu HS các nhóm thi nói về ngành nghề ở dịa phương mình.
+ Cách tính điểm:
Nói đúng về ngành nghề : 5 điểm.
Nói sinh động về ngành nghềđó: 3 điểm.
Nói sai về ngành nghề: 0 điểm.
Cá nhân hoặc nhóm nào đạt số điểm cao nhất thì là người thắng cuộc.
- GV nhận xét cách chơi, giờ học của HS.
Dặn dò HS sưu tầm tranh tiếp cho bài sau.
- Cá nhân phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: 
+ Bố em là bác sĩ.
+ Mẹ em là cô giáo.
+ Chú em là kĩ sư
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn: 
+ Hình 1, 2: người dân sống ở miền núi.
+ Hình 3, 4: Người dân sống ở trung du.
+ Hình 5, 6: người dân sống ở đồng bằng.
+ Hình 7: Người dân sống ở miền biển.
-HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
+ Hình 1: người dân làm nghề dệt vải.
+ Hình 2: người dân làm nghề hái chè.
+ Hình 3: Người dân trồng lúa.
+ Hình 4: Người dân thu hoạch cà phê.
- Các cá nhân HS phát biểu ý kiến.
Chẳng hạn: Mỗi người dân ở các vùng miền khác nhau làm những ngành nghề khác nhau.
HS các nhóm thi nói về ngành nghề ở địa phương mình.
- HS nghe nhận xét , dặn dò .
 Toán:
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu.
 -Giúp HS củng cố về: Ghi nhớ các bảng nhân đã học bằng thực hành tính và giải bài toán.
 +Tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân
 +Đo độ dài đoạn thẳng, tính độ dài đường gấp khúc.
II.Đồ dùng- thiết bị dạy học.
 -Nội dung bài tập 2,3 viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học.
ND-TG.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KT : 3’
2.GTB :1’ 
3.Luyện tập.
* BT1: 5’ 
* BT2: 5’ 
* BT3: 7’ 
* BT4 : 7’
* BT5: 5’
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- Y/C hs đọc thuộc bảng nhân đã học .
- Trực tiếp + Ghi bảng .
.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
 -GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân đã học.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
 -Bài tập yêu cầu làm gì ?
 -GV hướng dẫn HS làm bài.
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV yêu cầu HS chữa bài, chốt lại kết quả bài làm đúng.
Bài 3:
 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -Muốn điền được dấu đúng trước hết ta phải làm gì ?
 -Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.
 -GV chốt lại kết quả bài làm đúng.
Bài 4:
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Xác định dạng toán.
 -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 -GV chấm chữa bài cho HS.
Bài 5:
 -Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài 1 đoạn thẳng cho trước.
 -HS làm bài, chữa bài.
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn về học thuộc các bảng nhân đã học, ghi nhớ tên gọi các thành phần và kết quả của phép nhân.
 1)-HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4, 5.
 -HS lớp nghe và nhận xét.
 2)-Viết số thích hợp vào ô trống.
 -1 HS lên bảng làm, HS lớp làm bài vào nháp.
 -HS nhận xét.
 3) -Điền dấu >, <, = vào chỗ trống
 -Tính các tích, so sánh kết quả rồi điền dấu.
 -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 -Nhận xét, chốt lại kết quả bài làm đúng.
 4) -1 HS đọc đề bài.
 -1 HS lên tóm tắt bài toán, 1 HS giải bài toán, lớp làm bài vào vở.
 5) -HS nêu cách đo độ dài một đoạn thẳng.
 -HS làm bài, nêu miệng kết quả bài làm, HS lớp nhận xét.
 -HS nghe nhận xét, dặn dò.
 Thể dục.
 Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông
(dang ngang )
Trò chơi : Nhảy ô.
I.Mục tiêu.
 -HS ôn một số bài tập , động tác RLTTCB: VD: ..Đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng, hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước- sang ngang lên cao thẳng hướng
- Học đi kiễng gót hai tay chống hông .Học đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Tiếp tục học trò chơi : Nhảy ô . Yêu cầu chơi tương đối chủ động .
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Còi, kẻ 2 vạch giới hạn cho HS chơi trò chơi.
III.Các hoạt động chủ yếu.
ND-TG. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Phân mở đầu.
5-6ph
 -GV nhận lớp, phổ biến ND-YC giờ học.
 - Cho HS khởi động.
 - Nghe GV phổ biến ND, YC giờ học.
 - Chạy nhẹ nhàng trên ĐH - TN.
 - Xoay các khớp gối, hông, cổ chân
B.Phần cơ bản.
25-28 phút
1.Ôn đứng đưa 1 chân ra sau 2 tay giơ lên cao thẳng hướng.
 -GV hướng dẫn lại HS cách thực hiện
 -Cho HS thực hiện đồng loạt.
2.Ôn động tác đứng hai chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay.
 -GV điều khiển cho lớp tập.
 -GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.Yêu cầu HS luyện tập theo nhóm.
3.Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 
- Đi theo vạch kẻ thắng hai tay dang ngang .
- Đi kiễng gót hai tay chống hông 
 -GV hướng dẫn cho HS đi đồng loạt.GV nhận xét uốn nắn cho HS .
* Thi kiễng gót , hai tay chống hông .
4. Trò chơi : Nhảy ô
- GV chia lớp theo tổ để chơi, do tổ trưởng điều khiển .
- GV kiểm tra nhắc nhở , uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng.
* Lưu ý : HS nhảy đến ô thứ 10 thì nhảy quay lại về vạch xuất phát , giống như trò chnơi tiếp sức..
- Nhịp 1: Đưa chân trái ra sau 2 tay giơ cao thẳng hướng.
 -Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị.
 - Nhịp 3: như nhịp 1 nhưng đưa chân phải ra sau
 - Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
 +Nhịp 1:Đưa 2 tay ra trước bàn tay sấp.
 +Nhịp 2: Đưa 2 tay sang ngang bàn tay ngửa.
 +Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao thẳng hướng bàn tay hướng vào nhau.
 +Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
 -HS đi theo hướng dẫn của GV.
- Cán sự lớp điều khiển 
- HS tập theo đọi hình 1 hàng dọc 
- HS tập theo nhiều đợt , mỗi đợt từ 3- 6 HS.
- HS thi kiễng gót , hai tay chống hông .
- HS chơi trò chơi nhảy ô
- HS uốn nắn kỉ luật để HS chơi tốt , nhảy cho đúng.
C.Phần kết thúc.
4-5 phút 
 - Hồi tĩnh.
 -GV nhận xét, dặn dò. 
 -Cúi người thả lỏng.Nhảy thả lỏng, đứng vỗ tay hát.
 - Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 buoi 1.doc