Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Long Điền Tiến A

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Long Điền Tiến A

Phân môn : Tập đọc

 Tiết 25 Bài : Bông hoa niềm vui

I. Mục tiêu :

 1. Kiến thức:

 - Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ khó: lộng lẫy, bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn, . .

 - Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.

 2. Kỹ năng:

 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của nhân vật.

 3. Thái độ:

 - Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ

 - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy – học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.

 - HS: SGK.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 13 - Trường TH Long Điền Tiến A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Long Điền Tiến A	LỊCH BÁO GIẢNG
 Lớp: 21	Tuần: 13; Từ ngày 22/11/2010 đến ngày 26/11/2010	
Thứ
Ngày
Tiết
Mơn dạy
Thời
gian
Tên bài dạy
Nội dung điều chỉnh từng tiết
Tên ĐDDH sử dụng trong tiết dạy
Hai
22/11/
2010
1
SHDC
25’
Chào cờ
2
Tập đọc
45’
Bơng hoa niềm vui ( Tiết 1)
3
Tập đọc
45’
Bơng hoa niềm vui ( Tiết 2)
4
Tốn
45’
14 trừ đi một số : 14 – 8
BT1 bỏ cột 3. BT2 2 phép tính cuối. BT3 bỏ câu c.
Que tính, bảng gài
5
Đạo đức
40’
Quan tâm, giúp đỡ bạn 
( Tiết 2 )
Tổng thời gian : 200’
Ba
23//11
2010
1
Chính tả
45’
Tập chép: Bơng hoa niềm vui 
2
Tốn
40’
34 – 8
BT1 bỏ cột 4, 5
Que tính, bảng gài
3
Kể chuyện
35’
Bơng hoa niềm vui 
Tổng thời gian : 120’
Tư
24/11/
2010
1
Tập đọc
45’
Quà của bố
2
Tập viết
40’
Chữ hoa L
Mẫu chữ L
3
Tốn
40’
54 – 18
BT1 bỏ câu b. BT2 bỏ câu c.
Que tính, bảng gài
4
TN & XH
35’
Giữ sạch mơi trường xung quanh nhà ở
Tổng thời gian : 160’
Năm
25/11/
2010
1
LT & câu
40’
TN về cơng việc gia đình. Câu kiểu Ai-làm gì?
2
Tốn
40’
Luyện tập
 BT2 bỏ cột 2. BT3 bỏ câu b
Tổng thời gian : 80’
Sáu
26/11/
2010
1
Chính tả
45’
Nghe – viết: Quà của bố
2
Tốn
40’
15, 16,17, 18 trừ đi một số
3
Tập làm văn
40’
Kể về gia đình
4
SHTT
35’
Sinh hoạt lớp
Tổng thời gian : 160’
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
 	Phân môn : Tập đọc
 	Tiết 25 	Bài : Bông hoa niềm vui 
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức:
 - Đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ khó: lộng lẫy, bệnh viện, diệu cơn đau, ngắm vẻ đẹp, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn, . ..
 - Hiểu nghĩa các từ mới: Lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, diệu cơn đau, trái tim nhân hậu.
 2. Kỹ năng:
 - Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc đúng giọng của nhân vật.
 3. Thái độ: 
 - Hiểu được nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ
 - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ chép sẵn các câu cần luyện đọc.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
40’
20’
 20’ 
 5’
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Bài mới :
 a)Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn .
- Viết tên bài lên bảng.
b) Luyện đọc :
v GV đọc mẫu toàn bài lần 1
v Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : 
* Đ ọc từng câu :
 - Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng phụ.
* Đọc từng đoạn trước lớp :
- Hướng dẫn ngắt giọng câu dài và kết hợp giải nghĩa từ .
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu HS đọc theo nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm.
- Tổ chức HS thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Nhận xét, cho điểm.
Ÿ Cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi :
+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ?
+ Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui ?
+ Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
+ Khi biết liù do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì?
+ Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
d) Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu lần 2 .
- Nhận xét .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 2 HS đọc đoạn con thích và nói rõ vì sao?
- Giáo dục HS qua nội dung bài .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau .
- 3 HS đọc bài, mỗi HS trả lời 1 câu hỏi trong bài .
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu .
- Luyện đọc các từ khó: lộng lẫy, bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm vẻ đẹp . . .
-HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. 
+ Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// 
+ Em hãy hái thêm 2 bông nữa,/ Chi ạ!// 1 bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// 1 bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn trong nhóm .
- Từng HS đọc theo nhóm. Các HS khác bổ sung.
- Thi đọc.
- HS đọc thầm – trả lời câu hỏi :
+ Tìm bông hoa Niền Vui để đem vào bệnh viện cho bố, làm dịu cơn đau của bố .
+ Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
+ Biết bảo vệ của công.
+ Ôm Chi vào lòng và nói: Em hãy  hiếu thảo.
+ Thương bố, tôn trọng nội qui, thật thà. 
- Các nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, Chi, cô giáo ) thi đọc toàn truyện .
- Đọc và trả lời:
 + Đoạn 1: Tấm lòng hiếu thảo của Chi . Đoạn 2: Ý thức về nội qui của Chi . Đoạn 3: Tình cảm thân thiết của cô và trò. Đoạn 4: Tình cảm của bố con Chi đối với cô giáo và nhà trường.
	 MÔN: Toán
	Tiết 61 Bài : 14 trừ đi một số : 14 – 8
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 –8.
2. Kĩ năng:
- Tự lập và học thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số.
- Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Tính toán nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Que tính, bảng phụ, trò chơi.
- HS: Vở bài tập, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
35’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
 - Đặt tính rồi tính:
 63 – 35 73 – 29 33 – 8 
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
 a) Giới thiệu: 
- Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
 b) Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 14 – 8 :
Ÿ Bước 1: Nêu vấn đề:
- Đưa ra bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Yêu cầu HS nhắc lại bài. 
 + Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?
- Viết lên bảng: 14 – 8.
Ÿ Bước 2: Tìm kết quả
- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, suy nghĩ và tìm cách bớt 8 que tính, sau đó yêu cầu trả lời xem còn lại bao nhiêu que?
- Yêu cầu HS nêu cách bớt của mình. Hướng dẫn cho HS cách bớt hợp lý nhất.
Ÿ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
- Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ.
* Bước 4 : Lập bảng trừ và học thuộc lòng bảng trừ :
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả các phép trừ .
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng các công thức sau đó xoá dần các phép tính cho HS học thuộc.
c) Luyện tập – thực hành :
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi ngay kết quả các phép tính phần a vào Vở bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn sau đó đưa ra kết luận về kết quả nhẩm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu đề bài. 
_
- Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 - 9;14 - 7.
- Nhận xét, cho điểm học sinh.
* Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
- HS làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên.
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Tự tóm tắt sau đó hỏi: Bán đi nghĩa là thế nào?
- Yêu cầu HS tự giải bài tập.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. Ghi nhớ cách thực hiện phép trừ 14 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 34 – 8	
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-
-
-
 63 	 73 	 33 
 35	29 	 8 
 28 44 25
- Nghe và phân tích đề.
- HS nhắc lại .
+ Thực hiện phép trừ 14 – 8.
- Thao tác trên que tính. Trả lời: 
+ Còn 6 que tính.
- HS nêu cách bớt .
- Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới
thẳng cột với 4. Viết dấu – và kẻ
vạch ngang.
 - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, 	nhớ 1. 
 - 1 trừ 1 bằng 0.
-
	 14
 8
 6
- Thao tác trên que tính, tìm kết quả và ghi kết quả tìm được vào bài học.
- Nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính. Mỗi HS nêu 1 phép tính.
- HS học thuộc bảng công thức
- HS làm bài: 3 HS lên bảng, mỗi HS làm một cột tính.
a) 9 + 5 = 14 8 + 6 = 14
 5 + 9 = 14 6 + 8 = 14
 14 - 9 = 5 14 - 8 = 6
 14 – 5 = 9 14 - 6 = 8
b) 14 - 4 - 2 = 8 14 – 4 – 5 = 5
 14 - 6 = 8 14 – 9 = 5 
- Nhận xét bài bạn làm đúng/sai. Tự kiểm tra bài mình.
- Làm bài và nêu cách thực hiện:
_
_
_
 14 14 14
 6 9 7
 8 5 7
- Đọc đề bài.
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
_
_
 14 14 
 5 7 
 9 7 
- HS trả lời.
 + Bán đi nghĩa là bớt đi.
 Bài giải
 Số quạt điện còn lại là :
 14 – 6 = 8 ( quạt điện )
 Đáp số : 8 quạt điện.
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
- HS thi đua đọc lại bảng trừ.
	 	 Môn: Đạo đức
	Tiết 14	 Bài : Quan tâm, giúp đỡ bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
 1Kiến thức:
 * Giúp HS hiểu được:
 - Biểu hiện của việc quan tâm, giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn. 
 - Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
 - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em. 
2. Thái độ: 
 - Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. 
 - Đồng tình, noi gương với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè
3. Hành vi: 
 - Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Giấy khổ to, bút viết. Tranh vẽ, phiếu ghi nội dung thảo luận, một số bông hoa.
- HS: Vở
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Em làm gì để thể hiện sự quan tâm, giu ... õy thi đua.
	Môn: Toán
 Tiết 64 	Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Phép trừ có nhớ dạng 14 –8; 34 – 8; 54 – 18.
2. Kĩ năng:
- Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
- Giải bài toán có lời văn bằng phép trừ.
- Biểu tượng về hình vuông.
3. Thái độ: Yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Bảng phụ, bảng gài, bút dạ.
 - HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 74 và 47 64 và 28 44 và 19 - GV nhận xét.
3. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
- GV nêu MĐ, YC tiết học .
b) Luyện tập – Thực hành :
* Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS kiểm tra bài của nhau
- Nhận xét và cho điểm.
* Bài 2:
- Yêu cầu 1 HS nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 con tính.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 84 - 47; 30 - 6; 60 - 12.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài. Nêu lại cách tìm số hạng trong một tổng, số bị trừ trong một hiệu và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng sau đó cho điểm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và tự giải.
- Hỏi thêm: Tại sao lại thực hiện tính trừ?
* Bài 5:
- Yêu cầu quan sát mẫu và cho biết mẫu vẽ hình gì?
- Yêu cầu HS tự vẽ.
- Hỏi: Hình vuông có mấy cạnh?
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến đã học trong tiết học .
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
-
-
-
 74 	 64	 44 
 47 	28 19 
 27 36 25
 HS tự làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn hoặc tổ để báo cáo kết quả từng phép tính.
 14 – 5 = 9 14 – 7 = 7 14 – 9 = 5
 14 – 6 = 8 14 – 8 = 6 13 – 9 = 4	
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Đọc đề bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, kết quả tính.
_
-
-
-
 84 	 74	 62 60	
 47 	49 28 12
 37 25 34 48
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Trả lời sau đó 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
a) x – 24 = 34 b) x + 18 = 60
 x = 34 + 24 x = 60 - 18
 x = 58 x = 22
- Đọc đề bài.
- Bài toán cho biết: Có 84 ô tô và máy bay, trong đó ô tô có 45 chiếc.
- Hỏi có bao nhiêu máy bay ?
- HS làm bài
Tóm tắt
Ô tô và máy bay	: 84 chiếc
Ô tô	: 45 chiếc
Máy bay	:.chiếc?
 Bài giải
 Số máy bay có là:
	84 – 45 = 39 (chiếc)
	Đáp số: 39 chiếc.
- Vì 84 là tổng cố ô tô và máy bay. Đã biết số ô tô. Muốn tính máy bay ta lấy tổng số trừ đi số ô tô.
- Vẽ hình vuông.
- HS thực hành vẽ. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Có 4 cạnh.
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
	 	 	Phân môn: Chính tả (Nghe - viết)
	 Tiết 26 Bài: Quà của bố
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng đoạn 1 trong bài Quà của bố.
2. Kĩ năng: Củng cố qui tắc chính tả iê/yê, d/gi, hỏi/ngã.
3. Thái độ: Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II. Dồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ có ghi sẵn nội dung các bài tập.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
35’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới :
 a)Giới thiệu :
- Giáo viên nêu yêu cầu, mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn viết chính tả :
v Hướng dẫn HS chuẩn bị: 
* GV đọc đoạn đầu bài Quà của bố.
* Giúp HS nắm nội dung và nhận xét hiện tượng chính tả :
+ Đoạn trích nói về những gì?
+ Quà của bố khi đi câu về có những gì?
+ Đoạn trích có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết thế nào?
+ Trong đoạn trích có những loại dấu nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó.
 - Yêu cầu HS viết các từ khó.
v Viết chính tả.
v Soát lỗi. 
v Chấm bài.
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
* Bài tập 2:
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc lại.
 * Bài tập 3:
- Yêu cầu HS làm câu b)
- Tiến hành tương tự bài tập 2
3. Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
- Chuẩn bị:
- 3 HS lên bảng viết các từ ngữ: yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo, mở cửa.
- HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Theo dõi bài.
+ Những món quà của bố khi đi câu về.
+ Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối.
+ 4 câu
+ Viết hoa.
+ Dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu 3 chấm .
- 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con :
 + quẩy, cà cuống, nhộn nhạo, toả, toé nước.
- HS viết bài.
- Điền vào chỗ trống iê hay yê.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
+ Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Đáp án:
 Làng tôi có lũy tre xanh,
 Có sông Tô Lịch chảy quanh xóm làng.
	 Trên bờ, vải, nhãn hai hàng,
 Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.
	Môn: Toán
	 Tiết 65 	Bài: 15, 16,17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện các phép tính trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
2. Kĩ năng:
- Lập và học thuộc lòng các công thức: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Yêu thích học Toán.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Que tính.
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đặt tính rồi tính
 84 – 47 30 – 6 74 – 49 
- GV nhận xét. 
2. Bài mới :
 a)Giới thiệu: 
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
 b)Hướng dẫn HS thực hiện phép trư’15, 16, 17, 18 trừ đi một số :
 * Tiến hành như các tiết 11, 12, 13, 14 trừ đi một số .
 c) Luyện tập, thực hành :
* Bài 1:
- HS vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép tính .
- Nhận xét , cho điểm .
* Bài 2
Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay.
- Cách chơi: thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký (mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay của các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng.
- Tất cả HS tham gia trò chơi .
- Nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên.
- Chuẩn bị: 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9
_
- 3 HS thực hiện:
_
_
 84 30 74
 47 6 49
 37 24 25
- HS nêu kết quả, nhận xét:
_
_
_
_
_
 15 15 15 15 15
 8 9 7 6 5
 7 6 8 9 10
_
_
_
_
_
 16 16 17 17 18
 9 7 8 9 9
 7 9 9 8 9
_
_
_
_
_
c) 18 13 12 14 20
 9 7 8 6 8
 9 6 4 8 12
- Nội dung BT 2 :
 + Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả phép tính nào ?
18-9
17-8
15- 6
 9
 8
15-7
15-8
7
16-8
17-9
16-9
	 Phân môn: Tập làm văn
 Tiết 13	 Bài: Kể về gia đình
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý.
- Dựa vào những điều đã nói, viết được một đoạn văn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình.
2. Kĩ năng: 
- Viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
- Biết nghe bạn kể để nhận xét, góp ý.
3. Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy – học :
 - GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS.
 - HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
30’
5’
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS lên bảng.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu: 
- GV nêu ngắn gọn .
b) Hướng dẫn làm bài tập : 
* Bài 1:
- Treo bảng phụ.
- Chia lớp thành nhóm nhỏ.
- Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho từng em .
- Thu phiếu và chấm.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bị: 
- HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét.
- 3 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tập nói trong nhóm trong 5 phút.
- HS chỉnh sửa cho nhau.
- VD về lời giải.
+ Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu qúy gia đình của mình 
- Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
- Nhận phiếu và làm bài.
- 3 đến 5 HS đọc.
	RÚT KINH NGHIỆM CÁC TIẾT DẠY:
 * Ưu điểm : ...................
	.............................................................................................................................................................
 * Hạn chế : .................
	.............................................................................................................................................................
HẾT TUẦN 13
	 Người soạn
 Hồ Thanh Ngào
Hiệu trưởng
Duyệt :.//
.
.	
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dien tu.doc