Tiết 2 Đạo đức ( T6 )
Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T2)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Giúp HS biết
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
- Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và giữ gìn chúng.
- Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
*Giúp HSHN:
- Biết những việc cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Yêu quý sách vở và đồ dùng học tập của mình
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở BT Đạo đức.
- Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách vở, cặp.
- Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” , “ Em yêu trường em”
- Điều 18 Công ước quốc tế về quyền trẻ em
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY0:TUẦN VI T/N TIẾT MÔN TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi Chú HAI 29\9 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Học vần Học vần 6 6 21 47 48 Giữ gín sách vở,đồ dùng học tập(tiết 2) Số :10 Bài 22: ph - nh (tiết1) Bài 22: ph - nh (tiết2) BA 30\9 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần TNTV Aâm nhạc 22 49 50 53 6 . Luyện tập Bài 23:g - gh (tiết 1) Bài 23: g - gh (tiết 2) Bài 27: Quả (t1) Học hát: Bài Tìm bạn thân TƯ 1\10 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần Mĩ thuật TNTV 23 51 52 6 54 Luyện tap chung Bài 24: q –qu -gi(tiết 1) Bài 24: q –qu - gi (tiết 2) Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Bài 27: Quả (t2) NĂM 2\10 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Học vần Học vần TNTV 6 24 43 44 55 Đội hình đôi ngũ - Trò chơi vận động Luyện tập chung Bài 25: ng -ngh (tiết1) Bài 25: ng -ngh (tiết 2) Bài 28: Củ (t1) SÁU 3\10 1 2 3 4 5 TN&XH Học vần Học vần Thủ công Sinh hoạt 6 53 54 6 6 Chăm sóc và bảo vệ răng Bài 26: y – tr (tiết1) Bài26:y – tr (tiết2) Xé dán hình quả cam(tiết 1) Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 2 Đạo đức ( T6 ) Bài 3: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập ( T2) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS biết - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn. - Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng. - Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và giữ gìn chúng. - Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày. *Giúp HSHN: - Biết những việc cần làm để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Yêu quý sách vở và đồ dùng học tập của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT Đạo đức. - Các đồ dùng học tập: Bút chì, bút mực, thước kẻ, sách vở, cặp.. - Bài hát “ Sách bút thân yêu ơi” , “ Em yêu trường em” - Điều 18 Công ước quốc tế về quyền trẻ em III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Ổn định lớp: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (4’) Để giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập chúng ta phải làm gì? - GV nhận xét và kết luận C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 2. Họat động 1: (20’) Thi “ Sách, vở ai đẹp nhất” - GV công bố thành phần ban giám khảo: Giáo viên, lớp phó học tập và các tổ trưởng. - Nêu yêu cầu của cuộc thi + Có hai vòng thi: vòng 1 thi ở tổ, vòng 2 thi ở lớp + Tiêu chuẩn chấm thi: * Có đủ đồ dùng , sách, vở theo quy định * Sách vở sạch không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch * Đồ dùng học tập sạch sẽ, không dây bẩn, xộc xệch, quăn queo. - GV yêu cầu cả lớp cùng xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn - Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng các tổ và cá nhân 3. Hoạt động 2:( 3’) Cả lớp cùng hát bài “ Sách bút thân yêu ơi” 4. Hoạt động 3: (3’) - GV hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài: “ Muốn cho sách vở đẹp lâu Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn” 5. Kết luận: (1’) GV nêu kết luận chung: - Cần phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của chình mình 5. Dặn dò: (2’) - Dặn học sinh bao bọc lại sách vở cẩn thận, sạch sẽ, không xé, vẽ bậy vào sách vở, không làm quăn mép sách vở. - Chuẩn bị cho bài sau: Xem trong gia đình em có những ai, nếu có hình thì mang đi -Hát -2-3 học sinh trả lời: Cất đồ dùng vào đúng nơi quy định, không xé sách vở - 2 học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh thực hành yêu cầu - Các tổ tiến hành chấm thi và chọn 1- 2 bạn khá nhất để thi vòng 2 - Tiến hành thi vòng 2 * HSHN cùng tham gia với các bạn trong tổ - Cả lớp hát - Học sinh đọc theo giáo viên - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe Tiết 3 Toán ( T21) Số 10 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - HS có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết các số 10. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 10. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. *Giúp HSHN - Biết đọc, viết số 10 - Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu chữ 10. Các nhóm đồ vật có 10 phần tử (có số lượng là 10) - Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Khởi động: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) - Điền dấu >, < , = 3..5 7..9 4..8 9..5 * HSNH : Đếm và viết từ 1- 9 - GV nhận xét và ghi điểm C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 2. Giới thiệu số 10 : (8’) Bước 1: Lập số 10 - Cho HS thực hành bằng hình tròn: + Lấy cho cô 9 hình tròn. + Lấy thêm 1 hình tròn nữa, lấy thêm 1 hình tròn nữa. Tất cả có mấy hình tròn? -Kết luận: 9 hình tròn thêm 1 hình tròn là 10 hình tròn. - Cho HS xem tranh trong sách và nói: Các bạn đang chơi trò chơi " Rồng rắn lên mây" + Có bao nhiêu bạn làm rắn? + Có mấy bạn làm thầy thuốc? + Vậy tất cả có bao nhiêu bạn? - GV nêu và cho học sinh nhắc lại: Có 9 bạn thêm 1 bạn nữa là 10 bạn - Cho HS vừa chỉ vừa đếm từ 1 đến 10 - GV hướng dẫn học sinh quan sát cac hình vẽ còn lại trong SGK và giải thích: + Chín chấm tròn thêm một chấm tròn là mười chấm tròn + Chín con tính thêm một con tính là mười con tính - Kết luận: Có mười con tính, mười bạn, mười chấm tròn. Các nhóm này đều có số lượng là mười ta dùng số mười để chỉ số lượng của mỗi nhóm đó Bước 2 : Giới thiệu cách viết số, đọc số10 - GV: Số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0 - GV giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết - Yêu cầu học sinh lấy số 10 trong bộ đồ dùng - GV nói vừa viết bảng: Muốn viết số 10 ta viết chữ số 1 trước rồi viết thêm số 0 vào bên phải số 1 - GV theo dõi và hướng dẫn thêm - GV chỉ vào số 10 và gọi học sinh đọc số 3. Phân tích để thấy cấu tạo số 10: ( 4’) - Lấy cho cô10 que tính- cho HS đếm. - Tách thành 2 phần: mỗi tay cầm mấy que tính? Vậy 10 gồm mấy với mấy? Ai có cách tách khác? - GV nêu kết luận và yêu cầu 1 học sinh nhắc lại 4. Đếm số: ( 2’) -10 là 9 với 1, vậy thêm 1 vào 9 ta được số mấy? - Vậy cô viết số 10 ở đâu? - Yêu cầu HS đếm từ 0- 10, từ 10 - 0 3. Thực hành: Bài 1: ( 3’) Viết số - GV hướng dẫn học sinh viết 1 dòng số 10 theo đúng quy định Bài 2: ( 4’) Viết số thích hợp vào ô trống * GV hướng dẫn HSHN đếm và điền số vào 2 tranh hàng dưới Bài 3: ( 6’) Viết số thích hợp vào ô trống * Yêu cầu học sinh đếm số chấm tròn trong các tranh - GV giúp HS nhận ra cấu tạo của số 10 - GV nêu và cho học sinh nhắc lại Bài 4: ( 4’) Viết số thích hợp vào ô trống - GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại 2 dãy số * Hướng dẫn HSHN làm dãy số thứ nhất Bài 5 : ( 3’) Khoanh vào số lớn nhất - GV nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh quan sát dãy số từ 0 đến 10 ở bài tập 4, từ đó dựa vào số thứ tự các số mà xác định được số lớn nhất trong các dãy số đã cho * Yêu cầu HSHN làm câu a) 3. Củng cố: (1’) - GV chỉ bảng cho học sinh đọc số 4 . Dặn dò: (1’) - Dặn hS về nhà xem lại bài , tập đếm, tập tìm các vật có số lượng 10. Xem trước bài sau: Luyện tập - Học sinh hát - 2HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con * HSHN viết số vào bảng con rồi đọc lên - 2 học sinh nhắc lại đề bài + Lấy 9 hình tròn + Tất cả có10 hình tròn - HS nhắc lại: "9 hình tròn thêm 1 hình tròn là 10 hình tròn." + Có 9 bạn + Có 1 bạn + Tất cả có 10 bạn - Học sinh nhắc lại: "Có 9 bạn thêm 1 bạn nữa là 10 bạn" - Học sinh đếm từ 1 đến 10 (Cá nhân (3 HS)- nhóm- lớp) - Học sinh nhắc lại: + Mười chấm tròn + Mười con tính - HS lấy, đưa lên và đọc -Viết trên không sau đó viết bảng con - HS đọc số : "Mười" - HS lấy 10 que tính và đếm. - HS tách 10 que tính và cầm ở 2 tay . nêu kết quả khác nhau: 10 gồm 1 với 9, 9- 1, 2- 8, 8- 2, 3- 7, 7- 3, 6- 4, 4- 6, 5-5 - 1 HS giỏi nhắc lại sau đó cả lớp đọc đồng thanh theo GV - Số 10 - Viết liền sau số 9 -HS đếm từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 : Cá nhân- nhóm- lớp. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS viết 1 dòng số 10 vào vở - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài rồi chữa bài 6 ; 8 9 ; 10 * HSHN đếm và điền số vào 2 tranh dưới: 9 ; 10 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài rồi chữa bài: Lần lượt điền số 10 vào các tranh * HSHN: Quan sát tranh và đếm số chấm tròn trong các tranh - HS quan sát tranh và nêu theo gíao viên: + 10 gồm 1 và 9, gồm 9 và1 + 10 gồm 2 và 8, gồm 8 và 2 + 10 gồm 3 và 7, gồm 7 và 3 + 10 gòm 4 và 6, gồm 6 và4 + 10 gồm 5 và 5 + 10 gồm 10 và 0, gồm 0 và10 - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài rồi chữa bài: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 - Học sinh đọc lại 2 dãy số * HSHN chỉ điền sô vào dãy số thứ nhất sau đó đọc 2 dãy số theo các bạn - HS làm bài sau đó 3 học sinh lên thi làm bài nhanh a) 4 2 7 b) 8 10 9 c) 6 3 5 * HSHN làm câu a) - HS đọc lại các số từ 0 đến 10 rồi từ 10 đến 0 - Học sinh lắng nghe --------------------------------------------------------------------- Tiết 4 ... - Học sinh quan sát - Học sinh đánh vần, đọc trơn: y tá - Học sinh đọc trơn: y y y tá - Học sinh quan sát - Học sinh viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón tay trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết bảng con - Học sinh viết vào bảng con: y - Học sinh viết vào bảng con : y ta * HSHN: Viết vào bảng con: y - Học sinh quan sát và lắng nghe - Học sinh thảo luận và so sánh: + Giống: Đều có con chữ t + Khác: tr có thêm con chữ r - HS nhìn bảng phát âm: tr * HSHN: đọc theo giáo viên : tr - HS đọc theo: tre - HS: tr đứng trước, e đứng sau - HS lấy chữ và ghép tiếng tre * HSHN: nhìn bảng và đọc : tr - HS đánh vần theo hình thức cá nhân, tổ, lớp: Trờ – e - tre - HS đọc trơn: tre * HSHN: Đánh vần theo giáo viên: Trờ – e - tre - HS quan sát tranh và nêu nhận xét - Học sinh đánh vần – đọc trơn: tre ngà - Học sinh đánh vần, đọc trơn: tr tre tre ngà - Học sinh quan sát - Học sinh viết chữ lên không trung hoặc lên mặt bàn bằng ngón tay trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết bảng con - Học sinh viết vào bảng con: chữ tr - Học sinh viết vào bảng con :tre ngà -HSHN: viết vào bảng con : tr - HS nhận biết chữ mới học trong các từ - HS đánh vần, đọc trơn tiếng, từ ứng dụng - 2- 3 học sinh đọc lại Tiết 2 4 .Luyện tập 4.1. Luyện đọc a. Luyện đọc lại âm, tiếng, từ ngữ khoá,từ ngữ ứng dụng ở tiết 1 : (6’) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm * Chỉ bảng cho HSHN đọc : y, tr b. Đọc câu ứng dụng: ( 9’) - GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ: Tranh vẽ gì? - GV nói và viết bảng: Đây là bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã - GV chỉnh sửa lỗi - GV đọc mẫu câu ứng dụng 4.2 Luyện viết: ( 14’ ) - Yêu cầu học sinh viết vào vở Tập viết: y, y tá, tr, tre ngà - GV theo dõi, uốn nắn, nhắc học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở 4.3 Luyện nói: ( 7’) - GV viết bảng: nhà trẻ - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Trong tranh vẽ gì? + Các em bé đang làm gì? + Hồi bé, em có đi nhà trẻ không? + Người lớn trong tranh gọi là gì? + Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? + Em còn nhớ bài hát nào hồi còn đang học ở nhà trẻ và mẫu giáo không? * Yêu cầu HSHN quan sát tranh minh hoạ - GV nhận xét, tuyên dương học sinh 4. Củng cố :(3’) - GV chỉ bảng hoặc SGK cho học sinh theo dõi và đọc theo 5. Dặn dò: ( 1’) Dặn HS về nhà học lại bài, tự tìm các chữ vừa mới học, làm bài tập trong vở bài tập TV1 .Xem trước bài sau - Học sinh vừa nhìn chữ vừa lần lượt phát âm: + y, y, y tá + tr, tre, tre ngà + y tế cá trê + chú ý trí nhớ * HSHN: Nhìn bảng và đọc: y, tr - Học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu nhận xét - Học sinh nhận biết tiếng có âm mới học: y - Học sinh đánh vần tiếng - đọc trơn câu ứng dụng theo hình thức cá nhân, tổ, lớp. * HSHN: quan sát tranh và lắng nghe và đánh vần theo - 2 -3 học sinh đọc lại câu ứng dụng - Học sinh tập viết: y, y tá, tr, tre ngà * HSHN: Viết vào vở: y, tr - 2 – 3 học sinh đọc tên bài luyện nói - Học sinh quan sát tranh minh hoạ và luyện nói theo gợi ý của giáo viên + Cô trông trẻ * HSHN: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Học sinh theo dõi và đọc bài - Học sinh lắng nghe ------------------------------------------------------- Tiết 1 Thủ công (T6) Bài 4: Xé dán hình quả cam (T 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông - Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình quả cam - 1 tờ giấy thủ công màu da cam ( hoặc màu đỏ) - 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây - Hồ dán, giấy trắng làm nền 2. Học sinh - 1 tờ giấy thủ công màu da cam ( hoặc màu đỏ) - 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây - Hồ dán, giấy trắng làm nền III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: (1’) B. Kiểm tra bài cũ: (2’) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) - Gv giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 2. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: ( 6) - Cho học sinh xem tranh mẫu và gợi ý học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của quả cam: - GV kết luận: Quả cam hình hơi tròn, phình ở giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy hơi lõm, khi quả cam chín có màu vàng, đỏ - GV : Có những quả gì có hình dạng giống quả cam? 3. Giáo viên hướng dẫn mẫu a. Xé hình quả cam: (7’) - Gv lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau và vẽ một hình vuông - Xé rồi lấy hình vuông ra - Xé 4 góc của hình vuông, 2 góc phía trên xé nhiều hơn 2 góc dưới - Xé chỉnh sửa cho giống hình quả cam - Lật mặt sau để học sinh quan sát b. Xé hình lá: (6’) - GV lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ một hình chữ nhật - Xé hình chữ nhật rời khỏi mảnh giấy màu xanh - Xé chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá - Lật mặt sau cho học sinh quan sát c. Xé hình cuống lá: (6’) - Lấy một mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một hình chữ nhật - Xé đôi hình chữ nhật, lấy một nửa làm cuống. Có thể xé cuống một đầu to, một đầu nhỏ d. Dán hình: (3’) - Giáo viên thực hiện thao tác dán hình theo các bước: + Dán hình quả + Dán cuống + Dán lá 4. Củng cố: ( 2’) - GV yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán hình quả cam 5. Dặn dò : (1’) Dặn học sinh về nhà tập xé, dán, chuẩn bị giấy màu, hồ dán để tiết sau thực hành - Học sinh hát - Học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét về : + Hình dáng: Tròn + Màu sắc: Xanh, vàng - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh lấy giấy nháp có kẻ ô, đánh dấu vẽ và xé hình quả cam, hình lá, hình cuống lá như giáo viên đã hướng dẫn - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: + Xé dán hình quả cam + Xé hình lá + Xé hình cuống lá + Dán --------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt tuần 6 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Học sinh nhận biết cách nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của mình - Giúp học sinh nhận ra ưu điểm, khuyết điểm trong tuần qua, đề ra nhiệm vụ tuần tới - Rèn luyện cho HS tính kỉ luật, tinh thần tự giác, tích cực trong hoạt động tập thể II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Tổ chức trò chơi múa hát tập thể - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi - Cho học sinh chơi thử - Cho học sinh chơi thật - Gv nhận xét và tuyên dương những học sinh có ý thức tham gia tốt 3. Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua - GV hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm trong tổ xem bạn nào thực hiện tốt, bạn nào chưa.. - GV hướng dẫn tổ trưởng các tổ báo cáo - GV kết luận chung: a. Ưu điểm: + Đi học tương đối đầy đủ, tuy nhiên vào những ngày trời mưa ra vào lớp chưa đúng giờ + Có ý thức học tập tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ b. Khuyết diểm: + Aên mặc chưa sạch sẽ, đầu tóc chưa gọn gàng: Tư, I Hồ, Ơ Luỹ + Nhiều bạn chưa hoàn thành bài viết ở nhà: Đức,Trang,Ni,Thai,Quỳnh,Buang,Chi,... + Cần chú ý rèn chữ viết: I Hồ,Chi Phiên,Chinh,Nga,Quỳnh. + Một số học sinh còn nói chuyện riêng nhiều: Đức, Tuiyn, Ơ Luỹ,Khuyên,Tú,Hùng.đi học muộn: Biên,I Hô,Trang,Phửi * Tuyên dương những học sinh đã thực hiện tốt: Boch,thuỷ, Bội - Chấm điểm thi đua cho các tổ 4. Đề ra nhiệm vụ tuần tới + Duy trì tốt nề nếp đạo đức: đi học đều, vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn + Phải học bài, viết bài, làm bài tập đầy đủ. Đầu giờ học các tổ trưởng kiểm tra vở của các bạn trong tổ + Thực hiện tốt an toàn giao thông, đi về bên phải + Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong lớp, trong tổ, xây dưng tổ học tập tốt thi đua với các tổ khác + Giữ vệ sinh thân thể, quần áo sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng, đi học đúng giờ và chuyên cần 5. Kết thúc tiết học - GV cho học sinh hát - Cả lớp hát 1 bài - HS lắng nghe - HS chơi thử - HS chơi thật - HS thảo luận trong tổ - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. Các thành viên khác bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh hát KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY0:TUẦN VI T/N TIẾT MÔN TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi Chú HAI 29\9 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Toán Học vần Học vần 6 6 21 47 48 Giữ gín sách vở,đồ dùng học tập(tiết 2) Số :10 Bài 22: ph - nh (tiết1) Bài 22: ph - nh (tiết2) BA 30\9 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần TNTV Aâm nhạc 22 49 50 53 6 . Luyện tập Bài 23:g - gh (tiết 1) Bài 23: g - gh (tiết 2) Bài 27: Quả (t1) Học hát: Bài Tìm bạn thân TƯ 1\10 1 2 3 4 5 Toán Học vần Học vần Mĩ thuật TNTV 23 51 52 6 54 Luyện tap chung Bài 24: q –qu -gi(tiết 1) Bài 24: q –qu - gi (tiết 2) Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn Bài 27: Quả (t2) NĂM 2\10 1 2 3 4 5 Thể dục Toán Học vần Học vần TNTV 6 24 43 44 55 Đội hình đôi ngũ - Trò chơi vận động Luyện tập chung Bài 25: ng -ngh (tiết1) Bài 25: ng -ngh (tiết 2) Bài 28: Củ (t1) SÁU 3\10 1 2 3 4 5 TN&XH Học vần Học vần Thủ công Sinh hoạt 6 53 54 6 6 Chăm sóc và bảo vệ răng Bài 26: y – tr (tiết1) Bài26:y – tr (tiết2) Xé dán hình quả cam(tiết 1)
Tài liệu đính kèm: