Giáo án các môn học khối 2 - Nông Quốc Trung - Tuần 21

Giáo án các môn học khối 2 - Nông Quốc Trung - Tuần 21

Tiết 2 + 3: Tập đọc

Bài : CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. Mục tiêu:

 1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn, đọc đúng các từ khó: nở, lồng, lìa đời, long trọng, xinh xắn, ngào ngạt, héo lả. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài và qua từng đoạn

 - Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng, bình ming, cầm tù, Sơn ca,

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời CH 1,2,4,5)

 * Trả lời được CH 3.

 2. KN: Rèn kĩ năng đọc rành mạch được toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ và thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn

 3. TĐ: Hs biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim và hoa

 

doc 25 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Nông Quốc Trung - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 NS: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2010
SG: Thứ hai ngày12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc 
Bài : chim sơn ca và bông cúc trắng
I. Mục tiêu:
	1. KT: - Đọc đúng rõ ràng toàn, đọc đúng các từ khó: nở, lồng, lìa đời, long trọng, xinh xắn, ngào ngạt, héo lả. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài và qua từng đoạn 
	- Hiểu nghĩa các từ mới: khôn tả, véo von, long trọng, bình ming, cầm tù, Sơn ca,
	- Hiểu ý nghĩa truyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.( trả lời CH 1,2,4,5)
 * Trả lời được CH 3.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc rành mạch được toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ và thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn
	3. TĐ: Hs biết chăm sóc và bảo vệ các loài chim và hoa 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS 
A. KTBC: ( 5' )
- Gọi 2 hs đọc bài Mùa xuân đến
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs đọc
B. Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
 ( 2' )
- Ghi đầu bài lên bảng 
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
 ( 33’)
a, Đọc mẫu:
b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
 Đọc từng câu 
 Đọc từng đoạn trước lớp 
Đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm 
Đọc đọc thanh 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yêu cầu HS đọc CN, ĐT
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 4 đoạn )
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp đoạn
+ giọng ngạc nhiên, bất lực, thương tiếc )
- Hd đọc câu dài: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.// 
 + Tội nghiệp con chim !//Khi nó còn sống và ca hát, / các cậu đã để nó chết vì đói khát .//còn bông hoa, giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
- yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 4 - Yêu cầu hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
- Gọi 4 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Y/c đọc đồng thanh
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc CN, ĐT
- Trả lời
- 4 HS đọc 
 bài
- Theo dõi
-Đọc CN- ĐT
- Trả lời
- Đọc nối tiếp 
đoạn và giải nghĩa từ
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc ĐT 
3. Tìm hiểu bài
 ( 20' )
- Yêu cầu hs đọc thầm cả bài
+ Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào ? ( - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn - là cả bầu trời xanh thẳm.
- Cúc sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn và xinh xắn, xoè bộ cánh trắng đón nắng mặt trời, sung xướng khôn tả khi nghe sơn ca hót ca ngợi vẻ đẹp của mình. )
- Yêu cầu HS qs tranh SGK để thấy cuộc sống những ngày hạnh phúc, những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng
+ Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm ? 
( Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng )
+ Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ? ( - Đối với chim: Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết và đói khát.
- Đối với hoa: Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn cả bông cúc bỏ vào lồng sơn ca. )
+ Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? ( Sơn ca chết, cúc héo tàn )
+ Em muốn nói gì với các cậu bé ? ( Đừng bắt chim , đừng hái hoa )
Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
 Gv nhắc lại nội dung tranh
+ ND bài này nói lên gì ? ( Hãy bảo vệ chim chóc, bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. )
- đọc thầm
- Trả lời
- Q/s tranh
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Q/s tranh
- Trả lời
4. Luyện đọc lại ( 15' )
- Gọi HS thi đọc toàn bài 
- Nhận xét - Ghi điểm
- Thi đọc toàn bài 
C. Củng cố, dặn dò 
 ( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
-nhớ , thực hiện 
Tiết 4: Toán
 Bài : luyện tập (t 102)
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giải toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
 Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.
	2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng nhân 5. áp dụng bảng nhân 5 vào làm tính và giải toán thành thạo
	3. TĐ: Học sinh có tính cẩn thận, kiên trì, khoa học chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học: 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 3 hs đọc bảng nhân 5
- Nhận xét ghi điểm
- 3 hs đọc 
B. Bài mới 1,Giới thiệu bài (2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. HD làm bài tập (32’)
Bài 1: Tính nhẩm 
 Bài 2: Tính
Bài tập 5: Giải toán 
Bài tập 4: Giải toán
Bài tập 5: Số ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS cách làm 
- Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm
a) 5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
 5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
 5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50
b) 2 x 5 = 10 5 x 3 = 15 5 x 4 = 20
 5 x 2 = 10 3 x5 = 15 4 x 5 = 20 
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập 
- Hd hs làm theo mẫu
Mẫu : 5 x 4 - 9 = 20 - 9 
 = 11
- Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm
a) 5 x 7 - 15 = 35 - 15 
 = 20
b) 5 x 8 - 20 = 40 - 20 
 = 20
c) 5 x 10 - 28 = 50 - 28
 = 22 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- HD hs tóm tắt và tìm cách giải
- Nhận xét , cho điểm
 Tóm tắt 
Mỗi ngày Liên học : 5 giờ
Mỗi tuần lễ Liên học: 5 ngày
Mỗi tuần lễ Liên học : ... giờ ?
 Bài giải
 Số giờ Liên trong mỗi tuần lễ là 
 5 x 5 = 25 ( giờ )
 Đáp số: 25 giờ 
Yêu cầu thực hiện tương tự bài tập 3.
- nhận xét , cho điểm 
 Đáp số : 50 lít dầu 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
 - HD hs cách đếm thêm 3 và 5 rồi viết số cho đúng
- Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) 5; 10; 15; 20; 25; 30
b) 5; 8; 11; 14; 17; 20
- 1 HS đọc 
- Theo dõi
- Nêu lần lượt kết quả 
- Nhận xét
- 1 HS đọc 
- Theo dõi 
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi
- Tóm tắt
- làm bài vào vở
- 1 H làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- làm bài vào vở
- 1 H làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Đọc 
- Theo dõi
- 2 hs lên làm bảng 
- Nhận xét
C. Củng cố dặn dò ( 3' )
- Gọi 1 hs đọc lại bảng nhân 5
- Vn học thuộc bảng nhân 5
- Nghe
Chiều 
 Thứ hai ngày12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: 
 Bồi dưỡng môn toán:
Luyện tập
HS khá , giỏi
HS yếu 
Bài tập 1 : Khoanh vào ý trước câu trả lời đúng :
 a, 5 x 9 = ? 
 A . 9
 B . 45
 C . 35
 D . 24 
 b, 6 x 4 A . 3
 B . 5
 C . 17
 D . 24
Bài 2 : Tính 
a, 5 x 8 - 15 = 40 – 15
 = 25 
b, 7 x 6 - 4 = 42 – 4
 = 38
c, 5 x 9 – 14 = 45 – 14
 = 31 
d, 5 x 3 – 5 = 15 – 5
 = 10 
Bài tập 3: Mỗi tuần lễ bố 9 ngày . Hỏi 5 tuần lễ bố đi làm bao nhiêu ngày ?
 Bài giải 
 5 tuần lễ bố đi làm được số ngày là:
 9 x 5 = 45( ngày)
 Đáp số : 45 ngày 
Bài tập 1: Khoanh vào ý trước câu trả lời đúng :
 a, 4 x 5 = ?
 A . 8
 B . 3
 C . 20
 D . 45
b, 5 x 3 = ? 
 A . 1
 B . 7
 C . 15
 D . 25
Bài 2 : Tính 
a, 5 x 5 - 10 = 25 – 10
 = 15 
b, 5 x 7 - 6 = 35 – 6
 = 29
 c, 5 x 6 – 12 = 30 – 12
 = 18 
Bài tập 3: Mỗi tuần lễ chị 5 ngày . Hỏi 3 tuần lễ chị đi làm bao nhiêu ngày ?
 Bài giải 
 3 tuần lễ chị đi làm được số ngày là:
 5 x 3 = 15( ngày)
 Đáp số : 15 ngày 
Tiết 2: Tiếng việt (BS) Tập làm văn
Bài: Tả ngắn về bốn mùa
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Củng cố cho HS đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn 
 Dựa vào gợi ý viết được bài văn ngắn ( từ đến 5 câu ) về mùa hè.
	2. KN: Rèn kĩ năng đọc, nghe , viết về bốn mùa.
	3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
 III. các hoạt động dạy học 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
Hđ của HS
A. KTBC: ( 5' )
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 2' )
2. Hd làm bài tập ( 28’)
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi 
Bài 2: Hãy viết từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè 
C. Củng cố , dặn dò ( 5' )
- 2 hs thực hành đối đáp ( nói lời chào và tự giới thiệu )
- Nhận xét ghi điểm
- Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp rồi trả lời
- Gọi H trả lời - Nhận xét, kết luận:
a) Khi mùa xuân đến moi cảnh vật như thế nào ? 
(- trong vờn: thơm lức mùi hơng của các loài hoa ( hoa hồng, hoa huệ )
- không khí: không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo ( của mùa đông ), thay vào đó là thứ không khí đầy hơng thơm và ánh nắng mặt trời.
- Cây cối thay áo mới: cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thui; các cành cây đều lấm tấm màu xanh;......
b) Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào ?
( - Ngửi: mùi hơng thơm nức của các loài hoa; hơng thơm của không khí đầy ánh nắng,....
- Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu câu bài tập 
 - Yêu cầu HS đọc thầm 
- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý trong bài và HD HS lựa chọn câu từ để viết thành bài văn từ 3 đến 5 câu về mùa hè
- Gv đọc cho HS nghe một bài văn mẫu để HS áp dụng vào để viết bài cho mình
- Gọi 3 HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét ghi điểm
- Nhận xét tiết học 
- Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hành
Đọc
- Đọc thầm
- Từng HS lên trả lời
- Nhận xét
- Nghe
- Nghe
- 3 đọc bài viết
- Nhận xét
- Nghe
Tiết 3 : 
Rèn chữ viết đẹp
Bài: Thông báo của thư viện vườn chim 
+ Đọc mẫu:
GV đọc toàn bài viết một lượt, đọan: “ Khi đại bàng  thến giới loài chim”.
Gọi 1 hs đọc lại.
+ Giúp HS hiểu nội dung đoạn viết :
Hỏi : Mục sách mới về giúp chúng ta biết điều gì?( Mục sách mới về giúp ta biết những sách mới về để mượn đọc .)
+ Giúp HS nhận xét :
Đoạn viết có mấy câu? Có những dấu câu gì?
Trong đoạn văn, những chữ nào cần phải viết hoa ? ( Các chữ cái đầu câu 
phải viết hoa : như tên riêng viết hoa ).
Cho HS viết vào bảng con những chữ các em dễ viết sai :
+ Đọc cho HS viết chính tả.
Đọc thong thả từng câu hoặc từng cụm từ; mỗi câu đọc 2, 3 lần.
HS viết bài vào vở.
GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ những em viết chậm, yếu kịp tốc độ viết của lớp.
+ Chấm và chữa bài:
GV đọc lại cả bài chính tả lần cuối cho HS soát lại lỗi. 
HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết từ đúng bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chính tả.
Chấm tại lớp 8 bài viết của HS và nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày bài.
 Sáng Thứ 3 ngày  ...  từng câu trong bài 
- Luyện đọc từ khó 
 mượn , Vạc , Bồ Nông.
- Luyện đọc câu văn dài trên bảng phụ
Buổi sáng :// từ 7 giờ đến 10 giờ.//
Buổi chiều : // từ 15 đến 17 giờ .//
- Các ngày nghỉ : //mở cửa buổi sáng.
 Bài chia làm 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc nối tiếp đoạn nhiều lần 
 theo dõi uốn nắn 
- Luyện đọc nối tiếp cả bài nhiều lần 
- Nhận xét, đánh giá 
Tiết 2: Thể dục : 
Bài : đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
( dang ngang ) - Trò chơi " nhảy ô "
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và giang ngang. Bước biết cách chơi và tham gia chơi được.
	2. KN: Rèn HS thực hiện động tác tương đối chính xác và biết cách chơi, tham gia chơi tương đối chủ động
3. TĐ: HS yêu thích môn học và có ý thức trong giờ học
II. Chuẩn bị : Sân , còi
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung 
Tg- S/l
P2 tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Đứng vỗ tay và hát
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối
- Cho HS ôn bài thể dục phát triển chung
- Chạy nhẹ nhàng và hít thở sâu
5'
 Gv
x x x x x
x x x x x
x x x x x
2. Phần cơ bản:
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai
- GV hô nhịp cho HS ôn lại các động tác tay đã học bài 41
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông:
- Lần 1: Gv vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo
- Lần 2: Yêu cầu cán sự lớp điều khiển hô nhịp
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 
- GV cho vài HS tập đúng , đẹp ra trình diễn
- GV nhận xét
- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang:
- Các bước tương tự như trên
- Chú ý: các em đưa hai tay dang ngang và đi thẳng hướng
- GV gọi từng tổ lên thi tập trước lớp
- Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa cho HS 
- Trò chơi " Nhảy ô "
- GV HD HS cách chơi : Từng HS bật nhảy chụm hai chân từ vạch xuất phát vào ô số 1, sau đó nhảy tách hai chân ( chân trái vào ô số 2, chân phải vào ô số) 3, nhảy chụm hai chân vào ô số 4 và cứ lần lượt như vậy cho đến ô số 10. Tiếp theo nhảy quay ngược lại ở ô số 10, nhảy lần lượt về vạch xuất phát chạm tay vào bạn số 2, đi về cuối hàng
- Gọi 1 HS chơi thử 
- GV yêu cầu HS cùng chơi
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 
9'
8'
6'
- Đội hình 
x x x x x
x x x x x
x x x x x
- Đội hình như trên
- Đội hình
3. Phần kết thúc:
- Cúi người thả lỏng
- Đi đều theo hai hàng dọc
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài
6'
- Đội hình
 Gv
x x x x x
x x x x x
Tiết 3: HĐNGLL : 
 HOạT ĐộNG TìM HIểU , Tổ CHứC TRò CHƠI CáC DÂN TộC 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS tìm hiểu về một số trò chơi dân tộc, biết cách chơi một số trò chơi dân tộc dân gian đơn giản và bổ ích và dễ tổ chức chơi .( kéo co, chơi cù, 
2. KN:Rèn cho HS kĩ năng chơi một số trò chơi dân tộc đơn giản thành thạo .
3. TĐ: GD cho HS yêu thích trò chơi dân tộc và tự hào về những văn hóa độc đáo dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học, Sưu tầm tranh ảnh về các trò chơi dân tộc 
III. Các hoạt động dạy học 
 ND - TG
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
 (2')
2. Nội dung(30)
 Hoạt động 1 
Tìm hiểu về một số trò chơi dân tộc 
 HĐ 2 : 
Chơi trò chơi( kéo co).
C. Củngcố , dặn dò
 ( 3’)
kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài tranh ảnh.
- Quan sát 1 số tranh đã sưu tầm được .
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét bổ sung.
- Hỏi : ở quê em có những trò chơi nào ? 
- yêu cầu HS thảo luận và trình ra phiếu nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
- Nhóm khác nhận xét ,ổ sung.
- Nhận xét tiết học.
- Liên hệ tế.
- Chuẩn bị bài cho chủ đề sau. tìm chủ đề về cho chủ đề dân gian
- Nghe , quan sát và theo dõi.
- quan sát nhận xét 
- Tranh trong tình hình
- Nêu
- Nhóm thảo luận 
- Đại nhóm trình bày 
- Nhận xét .
- Nghe
- Thực hiện
Sáng NS : Thứ 5 ngày 11 tháng 1 năm 2010
 NG : Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 
Tiết 1: Tập làm văn:
 đáp lời cảm ơn - tả ngắn về loài chim
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2).
 - Thực hiện được yêu của bài tập 3 ( Tìm câu văn miêu tả trong bài , viết 2,3 câu về một loài chim ). 
	2. KN: Rèn kĩ năng nghe và nói đáp lời cảm ơn, và viết được một đoạn văn ngắn về loài chim.
	3. TĐ: HS có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh
III. Các hoạt động dạy học :
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 HS đọc đoạn văn mà em đã viết tả về mùa hè - Nhận xét, khen ngợi
- 2 HS đọc
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:( 2' )
2. HĐ làm bài tập ( 31’)
Bài 1: Đọc lại lời các nhan vật trong tranh 
Bài 2: Em đáp lại lời cảm ơn trong các trờng hợp đã cho như thế nào ? 
Bài 3: Đọc đoạn văn và làm bài tập 
C. Củng cố, dặn do ( 3’)
- Ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc đọc thầm
- Yêu cầu HS đọc lời các nhân vật trong tranh
- Gọi từng cặp HS lên đối đáp theo 2 nhân vật
- Nhận xét khen ngợi nhóm nào đáp lời đúng nhất
- Gọi 1 HS đọc thầm
- Gợi ý : cần đáp lời cảm ơn với thái độ lịch sự, nhã nhặn, khiêm tốn
- Gọi 3 cặp HS thực hành đáp lời cảm ơn
- Nhận xét khen ngợi 
VD:
 a) " Cảm ơn bạn . Tuần sau mình trả "
 Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu 
 b ) " Cảm ơn bạn. Mình sắp khỏi rồi "
 Không có gì
 c) " Cảm ơn em. Em ngoan quá "
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập và đọc nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn Chim chích bông
 - HD đọc kĩ đoạn văn đã cho và suy nghĩ để làm bài tập cho đúng 
- Gọi 2 HS trả lời ý a, b
- Nhận xét ghi điểm
+ Những câu tả hình dáng chim chích bông: 
 Là một con chim bé xinh đẹp
 Hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm
 Hai cánh nhỏ xíu
+ Những câu tả hoạt động của chích bông:
 Hai cái chân tăm nhảy cứ liên liến
 Cánh nhỏ xoải nhanh vun vút
 Cặp mỏ tí hon gắp sâu nhanh thoăn thoắt
- Yêu cầu HS áp dụng vào bài văn vừa tìm hiểu để viết 
một đoạn văn từ 3,4 câu tả về loài chim mà em thích
- Yêucầu HS viết vào vở 
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Nhận xét khen ngợi
- Gọi 1HS nhắc lại nội dung bài
-Dặn Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Đọc thầm
- Q/s tranh
- Từng cặp HS lên đối đáp
- Nhận xét
- Đọc thầm
- Theo dõi
- 3 cặp lên thực hành
- Nhận xét
- Theo dõi
- Trả lời
- Nhận xét
- Viết vào vở
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Nhận xét
- Nghe
Tiết 2: Toán
Bài : luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp HS củng cố về ghi nhớ các bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5 bằng thực hành tính và giải toán. Biết tính độ dài đường gấp khúc
	2. KN: Rèn kĩ năng ghi nhớ các bảng nhân để làm tính và giải toán đúng nhanh, thành thạo
	3. TĐ: HS có tính cẩn thận, khoa học và chính xác và biết vận dụng vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC: ( 3' )
- Gọi 6 HS lên đọc từng bảng nhân 
- Nhận xét ghi điểm
- 6HS lên làm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài :
( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd hs làm bài tập 
Bài 1: Tính nhẩm ( 9' )
Bài 3: Tính ( 7' )
Bài 4: ( 7' )
Bài 5: ( 10' )
- Gọi 1 HS đọc yc bài 
- HDHS áp dụng bảng nhân vào làm bài tập
- Yêu cầu HS làm vở 
 - Gọi 4HS lên làm bài
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 5 x 9 = 45
 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18
 4 x 6 = 24 4 x 8 = 32 4 x 9 = 36
 5 x 6 = 30 5 x 8 = 40 3 x 9 = 27
 3 x 5 = 15 4 x 5 = 20
 2 x 5 = 10 5 x 5 = 25 
- 
- Hd hs cách làm 
- Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm
a) 5 x 5 + 6 = 25 + 6
 = 31
b) 4 x 8 - 17 = 32 - 17 
 = 15
c) 2 x 9 - 18 = 18 - 18 
 = 0
 - Gọi 1 HS đọc yc bài toán
- Hd hs tóm tắt và giải bài toán
- Gọi 1 HS lên giải - Nhận xét ghi điểm
 Tóm tắt Bài giải
Mỗi đôi có : 2 chiếc 7 đôi đũa có số chiếc đũa là
7 đôi có :.....chiếc đũa? 2 x 7 = 14 ( chiếc đũa ) Đáp số: 14chiếc đũa 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập
 - Gọi 1 hs nhắc lại cách tính độ dài
- Hd hs quan sát hình vẽ sgk để tính
- Gọi 2 hs lên tính
a) Độ dài đường gấp khúc là:
 3 + 3 + 3 = 9 ( cm )
 Đáp số: 9 cm
b) Độ dài đường gấp khúc là:
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( cm )
 Đáp số: 10 cm
- Theo dõi
- 4HS lên làm
- Nhận xét
- Đọc lại
- Theo dõi
- 3 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1HS lên làm
- Theo dõi
- 2 hs lên giải
- Nhận xét
C.C2- D2( 2' ) 
- Gọi1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
Tiết 3: Âm nhạc
Bài 12: Học hát: Bài hoa lá mùa xuân
I. Mục tiêu: 
	1. KT: Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Qua bài hát, các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui , rộn ràngBiết hát kết hợp vỗ tay.
	2. KN: Rèn HS hát đồng đều rõ lời và biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát
	3. TĐ: HS yêu thích âm nhạc và có ý thức trong giờ học 
II. Đồ dùng dạy học : Tranh, bài hát. 
III. Hoạt động dạy 
ND & TG
Hoạt động của giáo viên 
HĐ của HS
A. KTBC: ( 4' 0
- Gọi 2 hs hát bài Trên con đường đến trường
- Nhận xét đánh giá
- 2 HS hát
B. Bài mới:
1,Giới thiệu bài:
 (2’)
- Ghi bảng đầu bài 
- Theo dõi
2, HĐ Học hát (28’)
- Hđ 1: Dạy bài hát hoa lá mùa xuân 
- GV hát mẫu cho HS nghe
- HDHS đọc lời ca theo tiết tấu các câu hát
- Dạy hát từng câu
Tôi là lá , tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân.
 Tội cùng múa, tôi cùng ca. Tôi cùng ca múa ca mừng xuân. Xuân vừa đến trên cành cao. Cho ngàn muôn là hoa đẹp tươi. Cho nhựa mới, cho đời vui. Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi.
- Khi đã tập xong cả bài hát
- Đặt câu hỏi cho hs nhận xét giai điệu của câu hát
+ Câu hát thứ nhất và câu hát thứ ba như thế nào ? ( câu 1 và câu 3 giống nhau )
+ Câu hát thứ hai và câu hát thứ tư như thế nào ? ( câu 2 và câu 4 hát giống nhau )
- Chia lớp làm 2 tổ tập luyện 
- Gọi đại diện tổ hát
- Nhận xét sửa sai và khen ngợi tổ nào hát đều và hay
- Nghe
- Đọc lời ca
- Học hát từng câu
- Trả lời
- Trả lời
- Tập trong nhóm
-HĐ 2: Tập hát và vỗ tay 
- HD HS tập hát và vỗ tay đệm theo phách, đệm theo nhịp 2
- Yêu cầu HS tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca
Tôi là lá tôi là hoa tôi là hoa lá hoa mùa xuân
 x x x x x x x x x x x x x
- Yêu cầu HS đứng hát và chuyển động nhịp nhàng
- Gọi 4 HS lên hát và đệm theo tiết tấu
- Nhận xét khen ngợi
- Tập theo
- Thực hành
- 4 HS lên biểu diễn
C. củng cố,dặn dò ( 5”)
- Gọi 2 HS thi hát lại bài hát
- Về nhà ôn lại bài hát
- Nghe
- Thực hiện 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 21.doc