Tập đọc:
BẠN BÈ CỦA NAI NHỎ
I. MỤC TIÊU
1. Đọc
· HS đọc trơn được cả bài.
· Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã Sói, ngã ngữa
· Biết nghỉ hơi sau các dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
· Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật.
· Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khỏe, vẫn lo, thật thông minh.
2. Hiểu
· Hiểu nghĩa các từ trong bài: ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.
· Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
· Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tập đọc: BẠN BÈ CỦA NAI NHỎ I. MỤC TIÊU 1. Đọc HS đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chặn lối, chạy như bay, lo, gã Sói, ngã ngữa Biết nghỉ hơi sau các dáu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết phân biệt giọng khi đọc đúng lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khỏe, vẫn lo, thật thông minh. 2. Hiểu Hiểu nghĩa các từ trong bài: ngao du thiên hạ, ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. Biết được các đức tính của bạn Nai nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người. Hiểu nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về bài tập đọc Mít làm thơ. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài Treo bức tranh và hỏi: Tranh vẽ những con vật gì? Chúng đang làm gì? Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã con Sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc: Bạn của Nai nhỏ. Ghi tên bài lên bảng. 2.2. Luyện đọc đoạn 1, 2 GV đọc mẫu. Đọc từng câu. Đọc từng đoạn. Thi đọc. Đọc đồng thanh HS 1: Đọc đoạn 1. trả lời câu hỏi: Dạo này Mít có gì thay đổi? HS 2: Đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi: Mít đã chăm chỉ như thế nào? HS 3: Đọc cả bài. Trả lời câu hỏi: Câu chuyện có vui không? Trả lời: Tranh vẽ con Sói, hai con Nai và một con Dê. Một con Nai húc ngã con Sói. Mở SGK trang 23. Theo dõi trong SGK và đọc thầm, sau đó đọc chú giải. HS nối tiếp nhau đọc. TIẾT 2 2.3. Tìm hiểu bài Gọi 1 HS khá đọc đoạn 1. Hỏi: Nai Nhoe xin phép cha đi đâu? Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì? Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2. Hỏi: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe về những hành động nào của bạn? Vì sao cha của Nai Nhỏ vẫn lo? Bạn của Nai Nhỏ có những điểm nào tốt? Con thích bạn của Nai Nhỏ ở những điểm nào nhất? Vì sao? 2.4. Luyện đọc cả bài. Hướng dẫn HS dọc theo vai. Chú ý giọng đọc của từng nhân vật. Nhận xét, chỉnh sửa cho HS. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Hỏi: Theo con, vì sao cha của Nai Nhỏ đồng ý cho bạn ấy đi chơi xa? Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Đi chơi cùng bạn. Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. Đọc thầm. Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi Vì bạn ấy chỉ khỏe thôi thì chưa đủ. Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm. HS tự nêu ý kiến của mình. 6 HS tham gia đọc (2 nhóm). Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúo bạn và cứu bạn khi cần thiết. Toán: KIỂM TRA (1tiết) I.Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS Đọc viết số có 2 chữ số , số liền trước, số liền sau Kỹ năng thực hiên phép cộng trừ trong phạm vi 100 Giải bài toán bằng một phép tính. Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng. II. Đề kiểm tra Bài 1 : Viết các chữ số : Từ 70 -100 Từ 89 – 95 Bài 2 : a. Số liền trước của 61 là: .. b. Số liền sau của 99 là .. Bài 3 : Đặt tính rồi tính 42 + 54; 84 – 31; 60 + 25 66 – 16; 5 + 23; 28 + 39 Bài 4 : Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông? Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008 Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10(đã học lớp 1)và đặt tính theo cột (đơn vị,chục ) Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ II.Đồ dùng dạy học: 10 que tính,bảng cài III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét,sửa bài kiểm tra 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giảng bài mới Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10(đã học lớp 1)và đặt tính theo cột (đơn vị,chục ) Cách tiến hành * Giới thiệu phép cộng 6+4 - GV sử dung que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc Hoạt động 3 : Luyện tập. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về phép cộng có tổng bằng 10(đã học lớp 1)và đặt tính theo cột (đơn vị,chục ) - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ Cách tiến hành: * Bài 1/12: - GV hướng dẫn HS làm nhẩm xem mấy cộng với các sô đã cho thì bằng 10 * Bài 2/12 - GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc * Bài 3/12 - GV yêu cầu HS tính nhẩm nhanh và nêu kết quả * Bài 4/12: GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong tay và nêu mấy giờ Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện tính dọc - Về nhà: 1,2,3,4/14 - Nhận xét tiết học. -Thao tác theo GV -Nháêc lại cách làm - Đọc đề. - Làm miệng - Đọc yêu cầu - Làm bảng con - Đọc yêu cầu -Làm miệng -Đọc đề -Làm miệng Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ (1 tiết) I. MỤC TIÊU Dựa vào tranh minh họa, gợi ý dưới mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của GV kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyển. Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. Biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật,từng nội dung của chuyện. Biết theo dõi lời bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các tranh minh họa trong SGK (phóng to). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện Phần thưởng. Nhận xét, cho điểm. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài Hãy nêu tên bài Tập đọc đã học đầu tuần? Theo con thế nào là người bạn tốt? Hôm nay lớp mình cùng kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Kể lại từng đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trong nhóm. GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh họa và các gơi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Bước 2: Kể trước lớp. Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có HS kể. b) Nói lại lời của cha Nai Nhỏ Khi Nai Nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì? Khi nghe con kể về bạn cha Nai Nhỏ đã nói gì? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện Kể theo vai Gọi HS tham gia. Kể lại chuyện. + Lần 1: GV là người dẫn chuyện + Lần 2: 3 HS tham gia. Hướng dẫn HS chọn bạn kể hay. Cho điểm HS đóng đạt. 3. CỦNG CỐ BÀI. Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà kể lại chuyện. Kể lại câu chuyện. Nhận xét bạn kể. Bài Bạn của Nai Nhỏ. Người bạn tốt là người luôn sẵn lòng giúp người, cứu người. Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng đoạn của chuyện theo gợi ý. Khi một em kể các em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn và nhân xét lời kể cho bạn. Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em chỉ kể một đoạn chuyện. Nhận xét bạn. Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con. 3 HS trả lời. Bạn con thật khỏe. Nhưng cha vẫn lo cho con. Bạn con thật thông minh. Nhưng cha vẫn còn lo. Đó chính là điều tốt nhất. Con có một người bạn như thế cha rất yên tâm. 3 HS tham gia đóng vai: Người dẫn chuyện, cha Nai Nhỏ và Nai Nhỏ. Đóng vai theo yêu cầu. HS nhìn sách đóng vai. HS không nhìn sách, mặc trang phục kể chuyện. Chọn theo 3 tiêu chí đã nêu. Chính tả: BẠN CỦA NAI NHỎ (1 tiết) I. MỤC TIÊU Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn: Nai Nhỏ xin cha chơi với bạn. Biết cách trình bày một đoạn văn theo yêu cầu ở Tuần 1. Biết viết hoa tên riêng. Củng cố quy tắc chính tả: ng/ ngh; ch/ tr; dấu hỏi/ dấu ngã. Viết bài từ 15 – đến 20 phút. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ có viết sẵn đoạn văn cần chép và hai bài tập chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ mà tiết trước HS viết sai. Gọi 3 HS lên bảng viết các chữ cái theo lời GV đọc. Nhận xét. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn tập chép. a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép Đọc đoạn chép. Gọi HS đọc bài. Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? Đoạn chép kể về ai? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài chính tả có mấy câu? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải viết thế nào? Cuối câu thường có dấu gì? c) Hướng dẫn viết từ khó Đọc cho HS viết các từ khó vào bảng con. Nêu cách viết các từ trên. d) Chép bài Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. e) Soát lỗi Đọc lại bài cho HS soát lỗi. Dừng lại phân tích các tiếng khó. g) Chấm bài Thu, chấm một số bài tại lớp. Nhận xét về nội dung, chữ viết, cách trình bày của HS. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh? Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự làm bài. Ngh (kép) viết trước các nguyên âm nào? Ng (đơn) viết với các nguyên âm còn lại. Bài 3: Tiến hành như bài tập 2. Đáp án: cây tre, mái che, trung thành, chung sức, đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đổ lại. 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ GV nhận xét tiết học, khen những em học tốt, nhắc nhở những em còn chưa chú ý học bài. Lên b ... x¬ng sên - Ngåi häc ngay ng¾n, kh«ng mang v¸c nỈng. Nghe - Nh¾c l¹i. - C¸c nhãm quan s¸t h×nh vÏ. - 2 hs lªn b¶ng chØ vµo tranh vµ nªu c¸c bé phËn cđa c¬. - C¬ m¨t. c¬ ngùc, c¬ bơng, c¬ tay, c¬ ch©n, c¬ m«ng * Thùc hµnh co vµ duçi tay. - 1 hs nªu yªu cÇu2. - B¹n h·y lµm ®éng t¸c co duçi c¸nh tay. Nãi vỊ sù thay ®ỉi cđa b¾p c¬ khi tay co duçi? - Quan s¸t tranh 2. - Tõng häc sinh lµm ®éng t¸c gièng h×nh vÏ, ®ång thêi sê n¾n vµ m« t¶ b¾p c¬ ë c¸nh tay khi c¬ co cã g× thay ®ỉi. - HS lªn tr×nh bµy tríc líp.Võa lµm ®éng t¸c võ nãi vỊ sù thay ®ỉi cđa c¬ b¾p khi tay co vµ duçi. * Lµm viƯc c¸ nh©n. - CÇn tËp thĨ dơc, thĨ thao. - VËn ®éng h»ng ngµy. - Lao ®éng võa søc. - Vui ch¬i, ¨n uèng ®Çy ®đ. Nghe Thể dục Bài : 06 * Quay trái, quay phải * Động tác Vươn thở và tay I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Ơn quay trái, quay phải, Y/c thực hiện tương đối chính xác, đẹp,đúng phương hướng. - Làm quen với hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Y.c thực hiện được động tác tương đối đúng kt động tác. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường . . 1 cịi . Tranh động tác vươn thở và tay III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân giậm Đứng lại .đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) Kiểm tra bài cũ : 4HS Nhận xét II/ CƠ BẢN: a. Bên phải(trái)..quay Nhận xét b.Đọng tác vươn thở : G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét c. Động tác tay: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Luyện tập 2 động tác vươn thở và tay Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập 2 động tác đã học 6p 1-2 lấn 28p 6p 4-5lần 6p 6p 10p 3-4lần 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Toán 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 I.Mục tiêu: Giúp biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, thành lập và học thuộc công thức 9 cộng với một số. Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép tính : 29 + 5, 49 + 25 II.Đồ dùng dạy học: 2 bó que tính,bảng cài III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 2,4/16 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giảng bài mới Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, thành lập và học thuộc công thức 9 cộng với một số. Cách tiến hành: * Giới thiệu phép cộng 9+5 - GV sử dung que tính, hướng dẫn HS tìm kết quả - Hướng dẫn đặt tính theo cột dọc - Hướng dẫn cách lập bảng 9 cộng với một số Hoạt động 3 : Luyện tập. Giúp HS củng cố về phép cộng, biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 * Bài 1/15: - GV hướng dẫn HS làm nhẩm theo bảng cộng * Bài 2/15 - GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột dọc * Bài 3/15 - GV yêu cầu HS tính biểu thức từ trái sang phải * Bài 4/15: GV hướng dẫn HS tóm tắt, tím cách giải Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách thực hiện tính dọc - Về nhà: 1,2,3,4/17 - Nhận xét tiết học. -Thao tác theo GV -Nhăc lại cách làm - Tự lập bảng, học thuộc - Đọc đề. - Làm miệng - Đọc yêu cầu - Làm bảng con -Làm vở toán -Giải toán nhanh Tập làm văn: Sắp xếp câu trong bài . Lập danh sách học sinh. A/ Mục tiêu: Kiến thức: biết sắp xếp các tranh đúng trình tự câu chuyện: Gọi bạn. Biết dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện. Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự, diễn biến. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học để lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 hs trong tổ học tập theo mẫu. Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ BT1, băng dính, 4 băng giấy ghi 4 câu văn (a, b, c, d) BT2. - Bút dạ và một số từ giấy khổ to kẻ bảng BT 3 cho từng nhóm. C/ Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện, luyện tập thực hành D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức:(1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Gọi 2,3 hs đọc bản tự thuật của mình. Nhận xét , đánh giá. 3.Bài mới: (30’) a,GT bài: Ghi đầu bài. b.Nội dung: *Bài 1: - Treo 4 bức tranh theo thứ tự: 1,2,3,4. ? Hãy sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung bài thơ: Gọi bạn. ? Hãy kể lại nội dung câu chuyện theo 4 bức tranh. - YC các nhóm kể. * Bài 2: - Phát các băng giấy ghi thứ tự a, b, c. - YC các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ND theo dúng thứ tự của chuyện là: - YC 3-5 hs đọc lại nội dung các câu đúng. * Bài 3: - Phát bảng kẻ sẵn theo mẫu và bút dạ cho các nhóm. - YC các nhóm cùng thảo luận để làm bài. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố- Dặn dò: - Qua bài học hôm nay các con đã biết cách sắp xếp lại các tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện và biết cách lập danh sách hs trong tổ , nhóm. - Nhận xét tiết học. Hát. 2,3 em đọc bản tự thuật của mình. - Nhắc lại: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách hs. - 1,2 hs đọc yêu cầu bài1. - 1 hs đọc bài thơ: Gọi bạn. - Quan sát tranh để nhớ lại nd câu chuyện - Thảo luận nhóm đôi. - Một số nhóm trình bày. ND đúng: 1, 4, 3, 2. - Nhận xét. - Thảo luận trong nhóm. - 1 hs giỏi lên kể trước lớp. - Các nhóm thi đua kể, mỗi nhóm kể lại một ND tranh. - Nhận xét bình chọn. 1 hs nêu yc bài tập 2. Các nhóm thảo luận và sắp xếp theo đúng nd, thứ tự trong câu chuyện: Kiến và chim gáy. - Đại diện các nhóm lên trình bày dán các câu đúng theo thứ tự, nd câu chuyện. - Thứ tự là: b, d, a, c. Vài hs đọc. Cả lớp đọc. - 1 hs đọc yêu cầu bài 3: (đọc cả câu mẫu) Thảo luận nhóm 4 để lập danh sách các bạn trong nhóm mình. Ghi số thứ tự, họ và tên các bạn trong nhóm mình.Có đầy đủ ngày sinh, nơi ở. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả. Số TT Họ và tên Nam Nữ Ngày sinh Nơi ở 1 Nguyễn T Anh Nam 12.3.1999 TK9 2 Trần Thị Trang Nữ 2.10.1999 TK6 3 Lã Hà Thu Nữ 20.3.1999 TK8 4 Nguyễn Tất Lợi Nam 18.9.1999 TK6 5 Ngô Duy Đông Nam 15.7.1999 TK6 - Nhận xét bình chọn. Nghe Đạo đức: biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/S hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm chân thực. 2. Kỹ năng: Biết tự nhận lỗi và sửa lỗi. 3. Thái độ: Biết ủng hộ, cảm phục những bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. B/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập HĐ1, Vở bài tập. C/ Phương pháp : Quan sát, sắm vai, thảo luận, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) - Gọi h/s đọc bài học. - Nhận xét. 3. Bài mới: (28’) a. GT bài: - Ghi đầu bài: b. Nội dung: * Hoạt động 1: - Kể chuyện: Kể đến “cái bình vỡ” ? Nếu Vô Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ sảy ra. ? Vô Va đã nghĩ gì và làm gì. - Kể tiếp câu chuyện. ? Vì sao Vô Va trằn trọc không ngủ. - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận. ? Qua câu chuyện trên cho ta thấy điều gì khi mắc lỗi. ? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. * Hoạt động 2: - Chơi trò chơi. - HD cách chơi: Lựa chọn ý kiến đúng dắn gắn thẻ chữ vào. - YC các nhóm trình bày và cho biết: Tại sao cho là đúng, là sai? - Ghi bài học: 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Hỏi “ Những bạn nào khi mắc lỗi đã nhận lỗi và sửa lỗi”. - Nhắc h/s cần vận dụng tốt theo bài học. - Nhận xét tiết học. Hát -2 h/s đọc bài học. - Nhắc lại. *Nghe – phân tích câu chuyện.. - Sẽ không ai biết cau chuyện và sẽ quên. - Đưa ra phán đoán của nhóm mình. - Lắng nghe. - Vì Vô Va mắc lỗi mà chư giám nói, chưa nói ra được. - Thảo luận nhóm đôi. - Cần phải nhận lỗi và sửa lỗi - Giúp ta mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. * Bày tỏ ý kiến, thái độ. - Chia lớp làm hai nhóm. - Mỗi nhóm có nhiều thẻ chữ, mang nội dung của BT2. a. Nhận lỗi là người dũng cảm. b. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi là đủ, không cần sửa lỗi. c. Cần nhận lỗi cả khi mọi người không biết mình có lỗi. d. Chỉ cần nhận lỗi với những người quen biết. - Các ý kiến đúng : a, c. - Các ý kiến sai : b, d - Đọc c/n- đt. Sinh hoạt lớp I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 9 Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu. HS đi học đầy đủ đúng giờ. Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Đã ôn tập và kiểm tra giữa kì I. Vẫn còn một số HS hay vắng học như: Y Duôt, H Ra, Y Vol, Kiểm tra giữa kì I kết quả chưa cao. II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10 Thực hiện dạy học đúng thời khoá biẻu. Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt. Học bài và làm bài đầy đủ. Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt. Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp. III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở. - Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.
Tài liệu đính kèm: