Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 27

Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 27

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Tiếp tục luyện đọc thông qua bài tập đọc “Lá thư nhầm địa chỉ”, Mùa xuân đến”.

- Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .

- Ôn luyện cách đặt câu hỏi và TLCH Khi nào?

- Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26

 

doc 22 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Nguyễn Thị Kim Oanh - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 1)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục luyện đọc thông qua bài tập đọc “Lá thư nhầm địa chỉ”, Mùa xuân đến”.
- Kiểm tra đọc các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26 .
- Ôn luyện cách đặt câu hỏi và TLCH Khi nào? 
- Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Ôn luyên tập đọc và HTL
- HD h/s đọc từng câu, từng đoạn, cả bài các bài “Lá thư nhầm địa chỉ và Mùa xuân đến”
- YC hs lên bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
c/ Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi Khi nào ?
? Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội dung gì?
- YC h/s làm bài tập gạch chân bộ phận TLCH Khi nào ?
d/ Đặt CH cho bộ phận câu được in đậm.
- HD h/s làm
- Yc hs thảo luận nhóm 2 
- GV nhận xét, đánh giá
e/ Nói lời đáp lời của em.
- yc các nhóm thảo luận sắm vai đáp lời cảm ơn theo tình huống.
- Gv nhận xét, đánh giá.
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn, cả bài.
- 6, 7 hs lên bốc thăm rồi về chuẩn bị
- Gọi hs đọc và TLCH theo nội dung bài
- Lớp nhận xét.
- 2 hs đọc yc và tình huống
- Dùng để hỏi về thời gian.
a/ Mùa hè, hoa phượngvĩ nở đỏ rực.
b/ Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về.
a/ Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng? 
 b/ Ve nhởn nhơ ca hát khi nào?
- HS thảo luận nhóm 2 để sắm vai
a/ Có gì đâu./ Không có gì./ Đâu có gì to tát mà bạn phải cảm ơn.
b/ Không có gì đâu bà ạ./ Cháu cũng thích chơi với em bé mà./ Không có gì đâu bác, lần sau bác bận cháu lại sang chơi với em bé bác nhé/
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 2)
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục luyện đọc thông qua bài tập đọc “Thư viện vườn chim.” và kiểm tra đọc các bài tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 26.
 	- Mở rộng vốn từ về bốn mùa. 
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26
- Bảng để điền từ trong trò chơi
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
b/ Ôn luyên tập đọc và HTL
- HD h/s đọc từng câu, từng đoạn, cả bài các bài “Thông báo của thư viện vườn chim”
- YC hs lên bốc thăm
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, đánh giá.
c/ Mở rộng vốn từ về bốn mùa
- HD h/s đóng vai theo từng mùa, từng tháng, từng loài hoa.
- Mời HS mang tên 4 mùa đứng trước lớp – các HS mang tên tháng, hoa quả,  tự tìm đến đúng các mùa.
- Nhận xét, đánh giá.
d/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Gọi HS nêu y/cầu
- YC hs làm bài rồi trình bày
- Nhận xét và chấm 1 số bài
3/ Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn, cả bài.
- 6, 7 hs lên bốc thăm rồi về chuẩn bị
- HS đọc và TLCH theo nội dung bài
- Lớp nhận xét
- HS đóng vai theo các tháng, các mùa, các loài hoa quả, đặc điểm của các mùa.
- HS tự giới thiệu về mùa của mình
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
* Ngắt đoạn trích thành 5 câu và viết vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu.
- Lớp làm vở bài tập - 2 hs đọc bài và dấu vừa điền
+ Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. Gió hanh heo đã rải khắp cách đồng. Trời xanh và cao dần lên. 
Toán:
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I/ Mục tiêu : Giúp HS biết :
 	- Số 1 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. 
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
(BT: HS đọc nhiều lần phép nhân, phép chia có thừa số 1).
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên sửa bài tập 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
- GV nêu phép nhân 1 x 2 
- YC h/s chuyển phép nhân thành tổng t/ứng.
? Vậy 1 nhân 2 bằng mấy ?
- GV tiến hành với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4
+ Từ 1 x 2 = 2, 1 x 3 = 3, 1 x 4 = 4, em có nhận xét gì về kết quả của các p/nhân của1 với 1 số
- YC h/s thực hiện tính : 2 x 1 ; 3 x 1 ; 4 x 1
+ Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì k/quả của p/nhân có gì đặc biệt?
* KL: Số nào nhân với 1 cũng = chính số đó.
* Giới thiệu phép chia cho 1
- GV nêu phép tính 1 x 2 = 2.
- YC h/s dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Từ 2 x 1 = 2, ta có lập được p/chia 2 : 1 = 2.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
 + Từ các phép chia trên các em có nhận xét gì về thương của các p/chia có số chia là 1?
* KL: Số nào chia cho 1 cũng = chính số đó.
c/ Thực hành
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài tập.
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai. 
Bài 3: Gọi HS neu y/cầu
- YC h/s tự làm bài
-GV nhận xét, sửa sai. 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - 2 HS lên bảng sửa – lớp làm bảng con
- HS nhắc lại
- HS chuyển: 1 x 2 = 1 + 1 = 2
- HSTL: 1 x 2 = 2
- HS thực hiện để rút ra:
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 . Vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 +1 + 1 +1 = 4 . Vậy 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 - HS tính và nêu kết quả.
-Thì kết quả là chính số đó.
 - Vài HS nhắc.
- HS lập 2 phép chia tương ứng :
 2 : 1 = 2 , 2 : 2 = 1
- Các phép chia có số chia là 1 thì thương bằng số bị chia.
- HS nhắc lại.
* Tính nhẩm 
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 	1 x 5 = 5
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 
2 : 1 = 2 	 3 : 1 = 3	5 : 1 = 5
*Điền số thích hợp vào ô trống.
 - 3 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào bảng con. 
* Tính. 
- 3 em lên bảng – lớp làm bảng con
4 x 2 x 1= 8 x 1 ; 4 : 2 x 1 = 2 x 1 ; 4 x 6 :1 = 24 : 1 
 = 8 = 2 = 24
An toàn giao thông
Bài 2: Em tìm hiểu đường phố.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Kể tên và mô tả về một số đường phố mà em biết; Biết được đường phố sạch đẹp, an toàn, đường phố chưa an toàn.
Nhớ tên và nêu được đặc điểm cơ bản của đường phố an toàn và chưa an toàn.
Thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố.
II/ Đồ dùng dạy học: Các tranh vẽ trong SGK.
III/ các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm đường phố.
- YC h/s thảo luận và nhận xét về đường gần trường học và đường em đi học.
- Mời 1 số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn.
- YC các nhóm quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh, nêu đặc điểm của đường phố đó.
- GV nhận xét, chốt lại.
? Trong 4 tranh vẽ, em thấy đường phố ở tranh nào an toàn, ở tranh nào không an toàn?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Trò chơi “Nhớ tên phố”
- YC h/s ghi tên phố mà em biết.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3/ Củng cố – Dặn dò
- GV hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại
- HS thảo luận theo cặp
- Các nhóm trình bày
- HS thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm quan sát 1 tranh)
- Đại diện nhóm trình bày
+ T1: Đường phố có lòng đường, vỉa hè rộng, có cây xanh,có đèn chiếu sáng.
+ T 2: Đường một chiều, có vỉa hè, đèn tín hiệu.
+ T 3: Đường phố hẹp, đi hai chiều.
+ T 4: Đường phố hẹp, không có vỉa hè.
- Đường phố ở tranh 1, 2 là an toàn.
- Đường phố ở tranh 3, 4 làkhông an toàn.
- 3 nhóm lên chơi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn.
- HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009
Toán
Số 0 trong phép nhân và phép chia
I/ Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Số 0 nhân với số nào số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- Không có phép chia cho 0.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS lên bảng sửa bài tập..
 - GV nhận xét, đánh giá. 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài - bài ghi tựa. 
a/ Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0:
- Gv nêu phép nhân 0 x 2 
-YC hs chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng. 
? Vậy 0 nhân 2 bằng mấy?
- Tiến hành tương tự với phép tính : 0 x 3 
+ Vậy 0 nhân 3 bằng mấy? 
+ Từ các phép tính 0 x 2 ; 0 x 3, các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân 0 nhân với một số?
- GV ghi bảng :2 x 0 ; 3 x 0 
- Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
* Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 
b/ Giới thiệu phép chia có số bị chialà 0 :
- GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. 
- YC hs dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng có số bị chia là 0. 
- Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có phép chia 0 : 2 = 0 
- Tương tự như trên GV nêu phép tính 0 x 5 = 0
- YC h/s dựa vào phép nhân để lập thành phép chia.
- Vậy t ... nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS nắm tay nhau thành vòng tròn, lắng nghe lời hô để làm động tác cho đúng.
-VD: Vừa nhảy vừa giơ tay nếu loài vật đó biết bay và đứng yên nếu loài vật đó không biết bay. Bạn nào làm sai sẽ bị “phạt” vừa hát vừa múa bài: “Một con vịt”
- HS nhắc lại
- HS nêu : Chó, mèo, khỉ, chào mào, chích choè, cá, tôm, cua, ốc, voi, hổ, báo, cá sấu, dê, đại bàng, rắn, hổ...
- HS quan sát rồi miêu tả.
- HS làm việc theo cặp
Hình 1: Đàn chim đang bay trên trời.
Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ, một chú voi con đi bên mẹ thật dễ thương
Hình 3: Một chú dê đang ngơ ngác vì lạc đàn.
Hình 4: Những chú vịt đang thảnh thơi bơi lội trên mặt hồ.
Hình 5: Dưới biển có rất nhiều cá, tôm
- Hình 4,5
- Hình 2,3
- Hình1
Thể dục
 Bài 54: *Trị chơi "Tung vịng vào đích"
I/ MỤC TIÊU:
- Làm quen với trị chơi "Tung vịng vào đích". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi . 
II/ ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
Sân trường và 1 cái cịi, sân chơi .
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1/ PHẦN MỞ ĐẦU
GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
HS chạy một vịng trên sân tập
Ơn bài TD phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Kiểm tra bài cũ : 4 HS
Nhận xét
2/ PHẦN CƠ BẢN:
* Trị chơi "Tung vịng vào đích ."
G.viên hướng dẫn cách tung 
Tổ chức cho HS chơi .
Nhận xét
3/ PHẦN KẾT THÚC:
HS vừa đi vừa hát theo nhịp, thả lỏng
Hệ thống lại bài học 
Nhận xét giờ học 
Giao BTVN Tung vịng vào đích
7 phút
1 lần
26 phút
7 phút
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, chia đã học.
- Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
 	- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính chia.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 
- GV nhận xét, đánh giá
2/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. 
b/ Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Gọi HS nêu y/cầu
- Cho HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2 : Gọi HS nêu y/cầu 
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
a/ Tóm tắt
 4 nhóm : 12 học sinh
 Mỗi nhóm: ... học sinh?
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
b/ GV yêu cầu HS làm tương tự bài a/.
- GV nhận xét sửa sai. 
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
 - 2 HS lên bảng làm bài tập – lớp làm bảng con 
- HS nhắc lại 
* Tính nhẩm
a/ 2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12
 8 : 2 = 4 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3
 8 : 4 = 2 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4
b/ 2 cm x 4 = 8 cm 	 10 dm : 2 = 5 dm
 5 dm x 3 = 15 dm 	 12 cm : 4 = 3 cm 
 4 l x 5 = 20 l 18 l : 3 = 6 l
* Tính 
 3 x 4 + 8 = 12 + 8 	 2 : 2 x 0 = 1 x 0 
	 = 20 = 0
3 x 10 – 4 = 30 - 4 	 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
	= 26	 = 6
- 2 em đọc.
- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
a/ Mỗi nhóm có số học sinh là :
12 : 4 = 3 (học sinh)
Đáp số : 3 học sinh
b/ Số nhóm học sinh là :
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm
Tập làm văn:
Kiểm tra định kì giữa kì II
Chính tả và Tập làm văn
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kiểm tra kết quả học tập của HS về kĩ năng viết chính tả và làm Tập làm văn.
II/ ĐỀ BÀI
1/ GV ghi đề bài rồi đọc cho HS viết chính tả – HS nghe viết vào bài thi
 A/ Chính tả: (nghe – viết): 
Bài: Sông Hương
Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
 B/ Tập làm văn
Dựa theo gợi ý sau, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) nói về một loài chim mà em biết.
Gợi ý: 
a/ Đó là loài chim gì?
b/ Loài chim đó có đặc điểm gì?
c/ Hình dáng của chúng như thế nào?
d/ Tình cảm của em đối với loài chim đó.
2/ GV thu bài – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức:
Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Biết được một số quy tắc khi đến nhà người khác và ý nghĩa của việc ứng xử đó.
- Biết cách cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè hoặc người quen.
- Có thái độ không đồng tình phê phán , nhắc nhở những ai không biết cách cư sử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bai mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Đóng vai
- Chia lớp thành 4 mhóm
- YC TL tìm các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác.
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu BT
- Phát phiếu học tập cho HS
- YC hs làm bài
* Nội dung phiếu bài tập 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
*Thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà người khác.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày.
- VD: Các việc nên làm:
+ Gõ cửa hoặc bấm chuông trước khi vào nhà.
+ Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Nói năng nhẹ nhàng, rõ ràng.
+ Xin phép chủ nhà trước khi muốn sử dụng hoặc muốn xem đồ dùng trong nhà.
- Các việc không nên làm :
+ Đập cửa ầm ĩ. Không chào hỏi mọi người trong nhà.
+ Chạy lung tung trong nhà. Nói cười ầm ĩ.
+ Tự ý sử dụng đồ dùng trong nhà.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
+ Một vài hs đọc bài làm, lớp theo dõi nhận xét 
* Lịch sự khi đến nhà người khác
1/ Đánh dấu + vào * thể hiện thái độ của em.
a/ Hương đến nhà Ngọc chơi, thấy trong tủ của Ngọc có búp bê người mẫu rất đẹp, Hương liền lấy ra chơi.
 * Đồng tình * Phản đối * Không biết
b/ Khi đến nhà Tâm chơi, gặp bà Tâm ở quê mới ra, Chi không chào mà lánh xa, và cho rằng không cần hỏi bà nhà quê.
 * Đồng tình * Phản đối * Không biết
c/ Khi đến nhà An chơi, Giang tự ý bật ti vi vì đã đến giờ xem hoạt hình mà Giang không thể không xem.
 * Đồng tình * Phản đối * Không biết
2/ Viết lại cách cư xử của em trong các trường hợp sau :
a/ Nếu đến chơi nhà bạn nhưng trong nhà đang có người ốm.
b/ Nếu được mẹ bạn mời ăn bánh khi đang chơi ở nhà bạn.
c/ Em đang chơi ở nhà bạn thì có khách của bố mẹ bạn đến chơi.
Vệ sinh cá nhân
Bài 8: Phòng bệnh ngoài da
I/ Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh ngoài da.
Trình bày được vì sao việc tắm rửa thường xuyên cơ thể ngăn được các bệnh ngoài da.
Thường xuyên tắm giặc bằng nước sạch, thích tắm giặc thường xuyên.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài
2/ Bài mới
HĐ 1: Trò chơi "Tôi là ..."
- YC h/s kể tên những con vật nhỏ có thể sống trên cơ thể người.
? Các con vật này thích sống ở đâu?
- GV phát cho mỗi nhóm một tranh
- YC h/s thảo luận, giới thiệu về con vật trong tranh.
HĐ 2: Trò chơi "Làm thí nghiệm"
- GV phát cho mỗi nóm 2 tờ giấy trắng, 1 ít cát, 1 cốc nước và phiếu làm thí nghiệm.
- GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Rận, chấy, bọ chét, ghẻ, ...
- Chúng ẩn náu trên cơ thể người
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm giới thiệu.
VD: Tôi là ghẻ, tôi tạo ra những mụn nước nhỏ, ...
- HS làm việc theo nhóm
Phiếu làm thí nghiệm
1/ đm thấm nước 1 tờ giấy, 1 tờ giấy để khô. Rắc 1 ít cát lên cả 2 tờ giấy rồi rũ cả hai tờ giấy.
2/ Nhận xét hiện tượng, giả thích vì sao và ghi vào bảng:
Sau khi rũ giấy
Giải thích
- Rắc cát vào giấy ướt.
- Rắc cát vào giấy khô.
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Nhóm nhận xét, bổ sung.
Sinh hoạt lớp 
1/ Đánh giá hoạt động tuần 27:
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè.
- Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt.
- Sách vở dụng cụ đầy đủ. Học tập tiến bộnhư: Câm, Tinh.
Bên cạnh đó vẫn còn một số em chưa tiến bộnhư: Vui, Ra.
2/ Kế hoạch hoạt động tuần 28:
- Duy trì nề nếp cũ. Tự quản 15 phút đầu giờ tốt.
- Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Phân công HS giỏi kèm HS yếu. Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà.
- Động viên HS tự giác học tập.
3/ Sinh hoạt văn nghệ: 
I/ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 9
Thực hiện tốt việc dạy – học đúng chương trình và thời khoá biểu.
HS đi học đầy đủ đúng giờ.
Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Đã ôn tập và kiểm tra giữa kì I.
Vẫn còn một số HS hay vắng học như: Y Duôt, H Ra, Y Vol, 
Kiểm tra giữa kì I kết quả chưa cao.
II/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 10
Thực hiện dạy học đúng thời khoá biẻu.
Duy trì sĩ số, nề nếp học tập, sinh hoạt.
Học bài và làm bài đầy đủ.
Thi đua tiết học tốt, buổi học tốt.
Tiếp tục học nhóm, rèn vở sạch chữ đẹp.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
	- GVCN và cán sự theo dõi nhắc nhở.
	- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 2 cac mon Tuan 27.doc