Giáo án các môn học khối 2 năm 2009 - Tuần số 17

Giáo án các môn học khối 2 năm 2009 - Tuần số 17

Tập đọc

TèM NGỌC.

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.

- Hiểu ND : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời CH 1,2,3).

 - HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.

II. Đồ dùng học tập:

- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài trong sỏch giỏo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2009 - Tuần số 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày tháng 12 năm 2009.
Tập đọc
TèM NGỌC.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu ND : Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời CH 1,2,3).
 - HS khuyết tật đánh vần được đoạn đầu.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh minh họa bài trong sỏch giỏo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn gọi học sinh lờn đọc thuộc lũng bài “Thời gian biểu” và TLCH
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
- Giỏo viờn đọc mẫu toàn bài. 
- Yờu cầu học sinh đọc nối tiếp cõu, đoạn. 
- Từ khú: kim hoàn, hiếm, đỏnh trỏo, tranh, rỡnh, ngoạm, trỳng kế, sà xuống, rỉa thịt, mừng rỡ,
- Đọc theo nhúm. 
- Thi đọc giữa cỏc nhúm. 
- Giải nghĩa từ: Long vương, thợ kim hoàn, đỏnh trỏo,
- Đọc cả lớp. 
Tiết 2: 
* Hoạt động 3: Tỡm hiểu bài. 
a) Do đõu chàng trai cú viờn ngọc quý?
b) Ai đỏnh trỏo viờn ngọc?
c) Mốo và chú đó làm cỏch nào dễ lấy viờn ngọc ?
d) Tỡm những từ khen ngợi chú và mốo ở trong bài ?
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giỏo viờn cho học sinh cỏc nhúm thi đọc. 
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dũ
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dừi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng cõu, từng đoạn. 
- Học sinh đọc cỏ nhõn, đồng thanh
- Đọc trong nhúm. 
- Đại diện cỏc nhúm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Học sinh đọc phần chỳ giải. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. 
- Vị cứu con của Long vương nờn chàng trai được tặng viờn ngọc quý. 
- Người thợ kim hoàn. 
- Bắt chuột đi tỡm ngọc: rỡnh ở bờ sụng, phơi bụng vờ chết. 
- Những từ khen ngợi chú và mốo: Thụng minh, tỡnh nghĩa. 
- Học sinh cỏc nhúm lờn thi đọc. 
- Cả lớp nhận xột chọn nhúm đọc tốt nhất. 
Toán
 ễN TẬP PHẫP CỘNG VÀ PHẫP TRỪ.
I. Mục tiờu: Giỳp học sinh: 
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- HS khuyết tatj biết làm phép cộng trừ.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng nhúm. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn gọi học sinh lờn làm bài 3 / 81. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Tớnh nhẩm. 
- Yờu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: Đặt tớnh rồi tớnh. 
- Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xột bảng con. 
Bài 3: 
- Cho học sinh lờn thi làm nhanh. 
- Nhận xột. 
Bài 4: Túm tắt
Lớp 2a: 48 cõy.
Lớp 2b trồng được nhiều hơn 12 cõy.
Hỏi: Lớp 2b trồng được bao nhiờu cõy ?
Bài 5: Yờu cầu học sinh nờu cỏch làm. 
- Học sinh lờn thi làm nhanh. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Nhẩm rồi nờu kết quả. 
- Làm bảng con. 
 38
+ 42
 80
 47
+ 35
 82
 36
+ 64
 100
 81
- 27
 54
 63
- 18
 45
100
- 42
 58
- Cỏc nhúm học sinh lờn thi làm nhanh. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
9 + 6 = 15
9 + 1 + 5 = 15
6 + 5 = 11
6 + 4 + 1 = 11
- Làm vào vở. 
Bài giải:
Lớp 2b trồng được số cõy là
48 + 12 = 60 (Cõy)
Đỏp số: 60 cõy. 
- 2 Học sinh lờn bảng thi làm nhanh. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
Đạo đức 
 GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CễNG CỘNG (Tiết 2).
I. Mục tiờu: 
Học sinh hiểu được: 
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa; phiếu thảo luận nhúm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Vỡ sao phải giữ gỡn trường lớp sạch đẹp?
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. 
- Tham ghi giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng. 
+ Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đi dọn vệ sinh nơi ở trường. 
+ Hướng dẫn học sinh thực hiện. 
+ Giỏo viờn phõn cụng cỏc tổ, mỗi tổ một cụng việc. 
+ Giỏo viờn khen ngợi học sinh đó gúp phần làm sạch, đẹp sõn vườn trường. 
- Hướng dẫn học sinh về lớp. 
- Kết luận: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng. Đú là nếp sống văn minh, lịch sự của mọi người. 
* Hoạt động 3: Xử lý tỡnh huống. 
- Giỏo viờn đưa một số tỡnh huống yờu cầu cỏc nhúm thảo luận giải quyết. 
- Kết luận: Nơi cụng cộng mang lại nhiều lợi ớch cho con người, giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng là giỳp cho cụng việc của con người được thuận lợi
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh tham gia lao động dọn vệ sinh nơi sõn trường, vườn trường dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. 
- Học sinh cỏc tổ làm nhiệm vụ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 
- Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo kết quả. 
- Học sinh tự đỏnh giỏ kết quả của nhau. 
- Học sinh về lớp theo yờu cầu của giỏo viờn. 
- Học sinh cỏc nhúm thảo luận nhúm 4. 
- Cỏc nhúm bỏo cỏo cỏch xử lý tỡnh huống của nhúm mỡnh. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
- Nhắc lại kết luận. 
******************************************************************
Sáng Thứ 3 ngày tháng 12 năm 2009.
Chớnh tả (Nghe viết)
 TèM NGỌC.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.
- Làm đúng BT2 ; BT3 a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- HS khuyết tật nghe viết được bài chính tả.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: 
- Học sinh: Bảng nhúm, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng làm viết cỏc từ trong bài tập 2/136. 
- Giỏo viờn nhận xột, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. 
- Đõy là nội dung túm tắt cõu chuyện nào?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khú: long vương, tỡnh nghĩa, tặng, thụng minh, 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, uốn nắn học sinh
- Chấm chữa: Giỏo viờn thu chấm 7,8 bài cú nhận xột cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ui, uy
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi
- Cho học sinh làm vào vở. 
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- 2,3 Học sinh đọc lại. 
- Cõu chuyện tỡm ngọc. 
- Long vương, chú, mốo và những chữ đầu cõu. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe giỏo viờn đọc chộp bài vào vở. 
- Soỏt lỗi. 
- Học sinh lờn bảng thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp cựng nhận xột chốt lời giải đỳng. 
- Làm vào vở. 
- Chữa bài. 
Rừng nỳi
Dừng lại
Cõy giang
Rang tụm
- Nhận xột. 
Tiếng việt (tự chọn)
Luyện tập 
A- Mục tiêu:
 - Biết nói lời khen ngợi. Biết đặt câu có hình ảnh so sánh.
 - Rèn kĩ năng kể về vật nuôi.
B – Các hoạt động dạy học:
 1/ Luyện từ và câu:
 B1: Biết nói lời khen ngợi:
 - Trời nắng đẹp -> Trời nắng mới đẹp làm sao.
 Trời nắng đẹp quá.
 - Bạn Hồng hát hay -> Bạn Hồng hát mới hay làm sao.
 Bạn Hồng hát hay quá.
 * Một em đọc yêu cầu – Lớp làm bài chữa bài.
 * GV nhận xét.
 B2 : Đặt câu có hình ảnh so sánh . (thêm hình ảnh so sánh vào câu sau)
 Cao -> Cao như sếu.
 Cao như cây sào.
 Đẹp -> Đẹp như tiên (tranh).
 Yếu -> Yếu như sên.
 * HS đọc thầm nêu yêu cầu – Làm bài – Chữa bài.
 * GV nhận xét.
 B3: GV viết đề bài.
 * HS đọc yêu cầu – Làm bài.
 " Em hãy tả một con vật mà gia đình em hoặc hàng xóm nuôi ".
 * GV gợi ý : tả về hình dáng các bộ phận.....
 * HS làm bài – GV nhậ xét.
Mỹ thuật
 Thường thức mĩ thuật :Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái
 (Tranh dân gian Đông Hồ)
I- Mục tiêu:
- Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Tranh Phú quý, gà mái (tranh to).
- Sưu tầm thêm một số tranh dân gian có khổ to (lợn nái, chăn trân , gà đại cát, ...)
2- Học sinh:
- Sưu tầm tranh dân gian (in ở sách, báo, lịch, ...)
- Sưu tầm các bài vẽ của các bạn năm trước. 
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- Giáo viên giới thiệu một số tranh dân gian và gợi ý học sinh nhận biết:
+ Tên tranh 
+ Các hình ảnh trong tranh
+ Những màu sắc chính trong tranh
- Giáo viên tóm tắt:
+ Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, thường được treo vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết.
+ Tranh do các nghệ nhân làm Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Nghệ nhân khắc hình vẽ (khắc bản nét, bản mảng màu) trên mặt gỗ rồi mới in màu bằng phương pháp thủ công (in bằng tay).
+ Tranh dân gian đẹp ở bố cục (cách sắp xếp hình vẽ, ở màu sắc và đường nét).
Hoạt động 1: Hướng dẫn xem tranh: 
* Tranh Phú quý
 - Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu hoặc tranh trong bộ ĐDDH và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Tranh có những hình ảnh nào ? (Em bé và con vịt).
+ Hình ảnh chính trong bức tranh ?(em bé)
+ Hình em bé được vẽ như thế nào? (Nét mặt, màu, ...)
- Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được những hình ảnh khác (vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ...)
- Giáo viên phân tích thêm: Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh.
+ Ngoài hình ảnh em bé, trong tranh còn có hình ảnh nào khác? (con vịt, hoa sen, chữ, ...)
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào? (Con vịt to béo, đang vươn cổ lên).
+ Màu sắc của những hình ảnh này ? (Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt; mình con vịt màu trắng, ...)
- Giáo viên nhấn mạnh: Trnah Phú quý n ... theo yờu cầu của giỏo viờn. 
- Tự sửa lỗi. 
Chớnh tả (Tập chộp)
 GÀ “TỈ Tấ” VỚI GÀ.
I. Mục đớch - Yờu cầu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày dudngs đoạn văn có nhiều dấu câu. 
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b.
- HS khuyết được tập chép được 1 đoạn bài chính tả.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng nhúm.
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng viết: rừng nỳi, dừng lại, cõy giang. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Giỏo viờn đọc mẫu bài viết. 
- Núi lại cỏch gà mẹ bỏo cho con biết khụng cú gỡ nguy hiểm ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khú: 
Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng. 
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. 
- Giỏo viờn quan sỏt, theo dừi, uốn nắn học sinh. 
- Đọc lại cho học sinh soỏt lỗi. 
- Chấm chữa: Giỏo viờn thu chấm 7, 8 bài cú nhận xột cụ thể. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi. 
- Giỏo viờn cho học sinh cỏc nhúm thi làm bài nhanh. 
- Nhận xột bài làm của học sinh đỳng. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dũ.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- 2,3 học sinh đọc lại. 
- Học sinh đọc lại cõu mẹ bỏo cho con biết khụng cú gỡ nguy hiểm. 
- Học sinh luyện viết bảng con. 
- Học sinh nghe giỏo viờn đọc chộp bài vào vở. 
- soỏt lỗi. 
Bài 1: làm miệng. 
Bài 2a: Học sinh làm theo nhúm. 
- Đại diện học sinh cỏc nhúm lờn thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xột chốt lời giải đỳng. 
+ Bỏnh rỏn, con dỏn, giỏn giấy. 
+ Dành dụm, tranh giành, rành mạch
Toỏn
 ễN TẬP VỀ HèNH HỌC.
I. Mục tiờu: 
Giỳp Học sinh: 
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giac, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
- HS khuyết tật nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, tứ giác.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giỏo viờn gọi học sinh lờn bảng làm bài 4 / 84.
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giỏo viờn tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa rồi trả lời từng hỡnh. 
Bài 2: Cho học sinh lờn bảng vẽ đoạn thẳng cú độ dài 8 cm, 1 dm
Bài 4: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho cỏc em tự vẽ vào vở. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh quan sỏt hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa. 
- Hỡnh a là hỡnh tam giỏc
- Hỡnh b, c là hỡnh tứ giỏc. 
- Hỡnh d, g là hỡnh vuụng. 
- Hỡnh e là hỡnh chữ nhật. 
- Học sinh lờn bảng vẽ. 
 8cm
 1dm
- Học sinh tự vẽ vào vở. 
Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn 
NGẠC NHIấN, THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiờu: 
Giỳp Học sinh
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
- HS khuyết tật lập được thời gian biểu theo cách đã học.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Tranh vẽ trong sỏch giỏo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Một vài học sinh lờn bảng làm bài tập 3/137
- Giỏo viờn cựng cả lớp nhận xột. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh và cho biết bạn nhỏ núi gỡ, lời núi ấy thể hiện thỏi độ gỡ của bạn nhỏ. 
- Học sinh làm miệng. 
Bài 2: Yờu cầu học sinh thảo luận nhúm đụi. 
- Đúng vai dựng lại tỡnh huống. 
Bài 3: Yờu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mỡnh. 
- Giỏo viờn nhận xột bổ sung. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ.
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh quan sỏt tranh. 
- Học sinh trả lời miệng. 
- Mỗi lần học sinh núi xong giỏo viờn cựng học sinh cả lớp nhận xột đỏnh giỏ luụn. 
- Nối nhau phỏt biểu. 
- Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của bạn hà. 
- Đọc cho cả lớp nghe. 
6 giờ 30
7 giờ
7 giờ 15
7 giờ 30
10 giờ
thức dậy tập thể dục, đỏnh răng, rửa mặt. 
Ăn sỏng. 
Mặc quần ỏo. 
Đến trường. 
Sang ụng bà. 
Toỏn 
 ễN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.
I. Mục tiờu: 
Giỳp Học sinh: 
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ 12.
- HS khuyết tật biết xem đồng hồ.
II. Đồ dựng học tập: 
- Giỏo viờn: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lờn bảng làm bài 2 / 85. 
- Giỏo viờn nhận xột ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yờu cầu học sinh quan sỏt hỡnh vẽ rồi trả lời. 
Bài 2: Cho học sinh làm miệng. 
a) Thỏng 10 cú bao nhiờu ngày? Cú mấy ngày chủ nhật? Đú là cỏc ngày nào?
b) Thỏng 11 cú bao nhiờu ngày? Cú mấy ngày chủ nhật ? Cú mấy ngày thứ năm?
Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết: 
- Ngày 1 thỏng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 10 thỏng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 20 thỏng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 thỏng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 19 thỏng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 thỏng 12 là ngày thứ mấy?
Bài 4: Cho học sinh làm miệng. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sỏt tranh vẽ rồi trả lời: 
+ Con vật cõn nặng 3 kg. 
+ Gúi đường cõn nặng 4 kg. 
+ Lan cõn nặng 30 kg
- Học sinh xem lịch rồi trả lời. 
+ Thỏng 10 cú 31 ngày, cú 4 ngày chủ nhật đú là ngày 5, 12, 19, 26. 
+ Thỏng 11 cú 30 ngày. Cú 4 ngày thứ năm. Cú 5 ngày chủ nhật. 
- Học sinh xem lịch rồi trả lời: 
+ Thứ tư. 
+ Thứ sỏu. 
+ Thứ năm. 
+ Chủ nhật. 
+ Thứ sỏu. 
+ Thứ ba. 
- Học sinh quan sỏt tranh rồi trả lời. 
TOáN (Tự chọn)
ôn tập
A- mục tiêu :
 - Biết viết chữ cái Ô, Ơ hoa cỡ vừa nhỏ.
 - Biết viết cụm từ ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng.
B- Đồ dùng dạy học:
 Mẫu chữ hoa- vở tập viết.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Kiểm tra bài cũ : 
 - 2 em lên bảng viết – Lớp viết vào bảng
 - GV nhận xét.
 2/ Hướng dẫn viết chữ hoa :
 a- Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét :
 + Các chữ Ô, Ơ giống chữ nào? O ( thêm dấu ^ và ')
 + Cách viết : Giống chữ O sau đó đánh dấu phụ.
 b- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 GV quan sát uốn nắn.
 c- Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
 + HS đọc cụm từ ứng dụng : " Ơn sâu nghĩa nặng "
 + ND : " Có tình nghĩa sâu nặng với nhau".
 d- Hướng dẫn hs quan sát nhận xét :
 + Những chữ cái nào cao 2,5 li ? ( ơ, g, l)
 + HS nhận xét.
 + GV hướng dẫn cách viết.
 + Quan sát giúp đỡ em yếu
 * Thu chấm – nhận xét.
 * Củng cố – dặn dò.
 * Nhận xét tiết học.
Thủ cụng 
GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THễNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1)
I. Mục tiờu: 
- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.
II. Chuẩn bị: 
- Giỏo viờn: Mẫu biển bỏo. 
- Học sinh: Giấy màu, kộo, 
III. Cỏc hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh lờn núi lại cỏc bước gấp biển bỏo giao thụng cấm xe đi ngược chiều. 
- Giỏo viờn nhận xột. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sỏt mẫu. 
- Giỏo viờn hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đỏy khụng mui. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: Gấp biển bỏo.
- Bước 2: Cắt biển bỏo.
- Bước 3: Dỏn biển bỏo. 
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. 
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tập gấp từng bước như trong sỏch giỏo khoa. 
- Giỏo viờn đi từng bàn theo dừi quan sỏt, giỳp đỡ những em chậm theo kịp cỏc bạn. 
* Hoạt động 5: Thực hành. 
- Giỏo viờn cho học sinh thực hành gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe. 
* Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dũ.
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh về tập gấp lại. 
- Học sinh quan sỏt và nhận xột. 
- Học sinh theo dừi. 
- Học sinh nhắc lại cỏc bước gấp, cắt, dỏn biển bỏo giao thụng cấm đỗ xe. 
- Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giỏo viờn. 
+ Gấp cỏc nếp gấp cỏch đều nhau. 
+ Gấp tạo thõn và mũi thuyền. 
+ Tạo thuyền phẳng đỏy khụng mui. 
- Học sinh thực hành. 
- Trưng bày sản phẩm. 
- Cả lớp cựng nhận xột tỡm người gấp đỳng và đẹp nhất tuyờn dương. 
Sinh hoạt lớp
a- Mục tiêu:
 - Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
 1- Các tổ thảo luận :
 - Tổ trưởng các tổ điều khiển các bạn của tổ mình.
 + Các bạn trong tổ nêu những ưu nhược điểm của mình, của bạn trong tổ.
 + Tổ phó ghi chép ý kiến các bạn vừa nêu.
 + Tổ trưởng tổng hợp ý kiến.
 + Cho các bạn tự nhận loại trong tuần.
 2- Sinh hoạt lớp :
 - Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
 - Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
 3- ý kiến của giáo viên:
 - GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần.
 - GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần.
 + Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài.
 + Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.
 - GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.
 4- Kế hoạch tuần 18
 - Thực hiện chương trình tuần 18
 - Trong tuần 18 ôn tập để thi hết kì I.
 - HS luyện viết chữ đẹp.
 - HS tự làm toán bồi dưỡng và tiếng việt bồi dưỡng.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 17.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc