TẬP ĐỌC :
CHUYỆN BỐN MÙA.
A/ MỤC TIÊU :
Xem SGV trang 3
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
TUẦN 19 Thứ hai, ngày 12 tháng 01 năm 20098 TẬP ĐỌC : CHUYỆN BỐN MÙA. A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 3 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : Kiểm tra HS chuẩn bị sách vở II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc chậm rãi. Treo tranh và tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu. c/ Hướng dẫn ngắt giọng + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. d/ Đọc theo đoạn, bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh g/ Đọc đồng thanh + HS để đd lên bàn cho GV kiểm tra Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: - Có em/mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/cógiấc ngủ. . trong chăn./Sao lại. . được .// - Cháu. . .ấp ủ mầm sống/để xuân về/cây cối đâm chồi nảy lộc.// + Tập giải nghĩa các từ và nhắc lại + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2 TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa nào trong năm ? + Nàng Đông nói về Xuân ntn ? + Bà Đất nói về Xuân ntn ? + Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay? + Dựa vào đặc điểm đó và tranh minh họa cho biết nàng nào là nàng Xuân? + Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa hạ? + Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì? + Trong tranh, nàng tiên nào là Hạ? Vì sao? + Mùa nào làm cho trời xanh, cao, cho HS nhớ ngày tựu trường? + Mùa Thu còn có nét đẹp nào nữa? + Hãy tìm nàng Thu trong tranh minh họa? + Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 6/ Thi đọc truyện + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai theo nhóm 6. + Nhận xét và tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông trong năm. + Nàng Đông nói rằng, Xuân là người sung sướng nhất . . .cây đâm chồi nảy lộc. + Bà Đất nói Xuân làm cho cây lá tốt tươi. + Mùa xuân làm cho cây đâm chồi nảy lộc, tốt tươi. + Nàng Xuân là nàng tiên áo tím. Đội trên đầu một vòng hoa xuân rực rỡ. + Tìm và đọc to các câu nói của Xuân, của bà Đất nói về Hạ. + Mùa hạ có nắng, làm cho trái ngọt, hoa thơm, hôc sinh được nghỉ hè. + Nàng tiên mặc áo vàng, cầm chiếc quạt. Vì nắng hạ có màu vàng. + Mùa thu. + Mùa thu làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu . . . + Chỉ tranh và giới thiệu, nàng Thu là nàng tiên đang nâng mâm hoa quả trên tay. + HS nêu ý nghĩ và nhận xét. + Các nhóm thi đọc với nhau, mỗi nhóm 5 HS III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gọi 1 HS đọc bài. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Kể một số vẻ đẹp của các mùa trong năm? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ. A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 153 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng ghi sẵn nội dung 1 số bài tập. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC: + Gọi 2HS lên bảng giải bài tập. Tính : 2 + 5 = 3 + 12 + 14 = Nhận xét ghi điểm những HS trên bảng. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. 2.1: Hướng dẫn thực hiện: 2 + 3 + 4 = 9 + GV viết: Tính: 2 + 3 + 4 lên bảng. + Yêu cầu HS đọc sau đó nhẩm tìm kết quả. + Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy? + Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính. + Yêu cầu nhận xét và nêu lại cách thực hiện. 2.2: Thực hiện phép tính 12 + 34 + 40 = 86 + GV viết: Tính 12 + 34 + 40 lên bảng theo hàng ngang và yêu cầu HS đọc. + Yêu cầu suy nghĩ và tìm cách đặt tính theo cột dọc. + Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài trên bảng sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính.( Nếu HS không thực hiện được thì GV nêu sau đó cho HS vừa nêu lại vừa tính) Thực hiện phép tính 15 + 46 + 29 + 8 = 98 + Tiến hành tương tự như trường hợp 12 + 34 + 40 = 86 Bài 1: + Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS trả lời - Tổng của 3 ; 6 ; 9 bằng bao nhiêu? - Tổng của 7 ; 3 ; 8 bằng bao nhiêu? - 8 cộng 7 cộng 5 bằng bao nhiêu? - 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng bao nhiêu? + Nhận xét. Bài 2: + Bài yêu cầu ta làm gì? + Gọi 4 HS lên bảng thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở + Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng + Nhận xét các bài trên bảng. Bài 3: + Yêu cầu HS đọc đề và hướng dẫn: Để làm đúng bài tập em cần quan sát kĩ hình vẽ, điền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hiện tính. + Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện với các đơn vị đo đại lượng + Nhận xét và ghi điểm + 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở nháp: 2 + 7 = 7. 3 + 12 + 14 = 29 Nhắc lại tựa bài. + HS nhẩm kết quả. + Nêu cách nhẩm + HS báo cáo kết qua bằng 9û. + Nêu cách đặt tính và nhận xét. + Đọc + 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm ở bảng con. + Nhận xét. Nêu cách đặt tính 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng + 34 6 ,viết 6. 40 * 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 86 8 , viết 8. + Cho HS đặt tính và tìm được kết quả đúng. + Làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng. - Tổng của 3 ; 6 ; 9 bằng 14. - Tổng của 7 ; 3 ; 8 bằng 18. - 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20. - 6 cộng 6 cộng 6 cộng 6 bằng 24. + Nhận xét. + Tính + Làm bài vào vở, 4 HS lên bảng thực hiện. 14 36 15 24 + 33 + 20 + 15 + 24 21 9 15 24 68 65 15 24 60 92 + Làm bài và nêu cách thực hiện theo yêu cầu của GV. Nhận xét + HS làm bài cá nhân, 1 HS làm trên bảng lớp. 12kg + 12kg + 12kg = 36kg 5l + 5l + 5l + 5l = 20l + Nhận xét bài trên bảng. Khi thực hiện tính tổng các số đo đại lượng, ta tính bình thường sau đó ghi tên đơn vị vào sau kết quả. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Yêu cầu đọc tất cả các tổng được học trong bài. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà thực hành tính tổng của nhiều số, làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . . ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ ba, ngày 13 tháng 01 năm 2009 KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 7 B/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh minh họa. Các gợi ý ở SGK viết sẵn trên bảng phụ. Bảng ghi tóm tắt ý nghĩa của truyện. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. + Nhận xét đánh giá và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS nhắc tên bài tập đọc, GV ghi tựa . 2) Hướng dẫn kể truyện theo gợi ý: a/ Kể đoạn 1 + Treo tranh minh họa và bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc. Bước 1: Kể theo nhóm + Chia nhóm, yêu cầu HS kể trong nhóm Bước 2: Kể trước lớp + Yêu cầu HS các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. + Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. b/ Kể đoạn 2: + Bà Đất nói gì về bốn mùa? c/ Kể lại toàn bộ câu chuyện: + Hướng dẫn nói câu mở đầu của truyện + Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn + Chia nhóm, yêu cầu HS kể theo vai + Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi lần có nhóm HS trình bày Nhắc lại tựa bài. + Đọc gợi ý. + HS kể trong nhóm Lần lượt kể từng phần của câu chuyện + Đại diện mỗi nhóm trình bày, mỗi HS chỉ kể 1 đoạn rồi đến nhóm khác. + Theo dõi, nhận xét lời bạn kể. + 4 HS lần lượt trả lời sau đó một số HS kể lại. + Nối tiếp nhau kể đoạn 1 ;2 kể 2 vòng. + Tập kể trong nhóm và trình bày trước lớp + Một số HS phát biểu ý kiến. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào ? Qua câu chuyện này, em học những gì bổ ích cho bản thân? Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : PHÉP NHÂN. A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 154 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 5 miếng bìa, mỗi miếng có gắn 2 hình tròn. Các hình minh họa trong bài tập 1 ; 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC: + Gọi 2 HS lên bảng giải. Tính: 12 + 35 + 45 = 56 + 13 + 27 + 9 = Nhận xét ghi điểm những HS trên bảng. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Giới thiệu phép nhân: + Gắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi Có mấy hình tròn? + Gắn tiếp lên bảng cho đủ 5 tấm bìa và nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? + Yêu cầu HS đọc lại phép tính trong bài toán + 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng? + Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau + Như vậy tổng trên là tổng của 5 số hạng bằng nhau, mỗi số hạng đ ... B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ chép sẵn bài tập 3 . Tranh vẽ minh họa bài tập 2 C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt đông học I/ KTBC : + Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS nghe và viết lại các từ mắc lỗi của tiết trước. + Nhận xét sửa chữa. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng. 2/ Hướng dẫn viết chính tả: a/ Ghi nhớ nội dung GV treo bài thơ và đọc bài một lượt + Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? b/ Hướng dẫn cách trình bày + Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào? + Bài thơ có bao nhiêu câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? + Những chữ đầu câu thơ phải viết ntn? + Các chữ nào còn phải viết hoa nữa? c/ Hướng dẫn viết từ khó + Cho HS đọc các từ khó. + Yêu cầu HS viết các từ khó + Theo dõi, nhận xét và chỉnh sữa lỗi sai. d/ GV đọc cho HS viết bài, sau đó đọc cho HS soát lỗi. GV thu vở chấm điểm và nhận xét 3/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu. + Treo tranh và yêu cầu HS quan sát tranh và tìm từ theo yêu cầu. + Gọi HS báo cáo kết quả theo hình thức nối tiếp theo bàn. + Nhận xét và ghi điểm Bài 3: Tiến hành tương tự Đáp án: a/ lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no. b/ thi đỗ, đổ rác, giả vờ, giã gạo Cả lớp viết ở bảng con. + Viết các từ: lá lúa, nòng súng, làm việc, trả lại, thịt mỡ, nhảy cẫng, dẫn chuyện Nhắc lại tựa bài. 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong các cháu thiếu nhi cố gắng học hành, làm các việc vừa sức của mình để tham gia kháng chiến, để giữ gìn hòa bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. + Bác. các cháu. + Bài thơ có 12 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. + Viết hoa các chữ đầu câu thơ. + Các chữ: Bác, Hồ Chí Minh. + Đọc và viết các từ : ngoan ngoãn, cố gắng, tuổi nhỏ, giữ gìn Viết bài vào vở, sau đó soát bài và nộp bài. + Đọc yêu cầu: + Quan sát, suy nghĩ và làm bài. + Nêu các từ vừa tìm được: a/ chiếc lá, quả na, cuộn len, cái nón. b/ cái tủ, khúc gỗ, cửa sổ, con muỗi + Đọc yêu cầu + 2 HS hoạt động theo cặp hỏi và đáp III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; LUYỆN, LUYỆN TỪ VÀ CÂU: I Mục tiêu : Rèn HS nhớ các tên gọi các tháng trong năm. Đặc điểm của từng mùa Trả lời đúng những câu hỏi ở SBT II. Hoạt động daỵ học Đọc tiếp nối nhau các tháng trong năm. tháng giêng tháng hai MùØa xuân tháng ba tháng tư tháng năm Mùa hạ tháng sáu tháng bảy tháng tám MuØa thu tháng chín tháng mười tháng mười một Mùa đông tháng mươì hai Trò chơi: GV đặt cho mỗi em một tháng VD: GV đọc mùa thu các em mang tên tháng 7, tháng 8, tháng 9 Nhóm Nêu đặc điểm của từng mùa: 4 nhóm 4 mùa Đại diện các nhóm lên trình bày Trả lời tiếp nối Khi mùa hạ đến các em được nghỉ hè Mẹ thường khen em khi em tự giác học bài Ơû trường vui nhất khi được điểm 10 HS làm VBT Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Nhắc lại HS về nhà làm bài tập đầy đủ ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ sáu, ngày 16 tháng 01 năm 2009. TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU. A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 21 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập 1 trong SGK. Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS + Nhận xét. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Yêu cầu HS đọc đề. + Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt câu hỏi: - Bức tranh 1 minh họa điều gì? - Còn bức tranh thứ hai thì vẽ gì? + Theo các em, các bạn nhỏ trong tranh sẽ làm gì? Cho HS thảo luận và đóng lại tình huống này và thể hiện cách ứng xử mà các em cho là đúng. + Một số nhóm trình bày trước lớp. Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu. + GV nhắc lại tình huống cho HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp với trường hợp khi bố mẹ có nhà. + Nhận xét sau đó chuyển tình huống. + Dặn HS cảnh giác khi ở nhà một mình, các em không nên cho người lạ vào nhà Bài 3: + Nêu yêu cầu của bài sau đó gọi 2 HS lên bảng. 1 HS đóng vai mẹ Sơn. 1 HS đóng vai Nam 2 HS thể hiện tình huống trong bài + Nhận xét. + Yêu cầu HS làm bài vào vở sau đó gọi một số HS đọc bài làm của mình và nhận xét ghi điểm. + Nhắc lại tựa bài. + Đọc đề bài. + Quan sát và trả lời. - Một chị lớp lớn đang chào các em nhỏ. Chị nói: Chào các em! - Chị phụ trách đang tự giới thiệu mình với các em nhỏ. + HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Sau đó cùng bàn bạc và đóng vai thể hiện lại tình huống. + Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét + Đọc đề bài. + HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp. + HS nối tiếp nhau nói lời đáp với tình huống khi bố mẹ không có ở nhà. + 2 HS thực hành trước lớp. + Nhận xét các bạn đóng vai + Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. Sau đó nhận xét bài ở bảng III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Yêu cầu nêu lại thời gian của các mùa trong năm. Nêu đặc điểm của từng mùa? Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU : Xem SGV trang 159 B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 4 và 5 . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 2 + HS 3:Làm bài 2. + HS 4: làm bài 3. + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: + Cho HS nêu yêu cầu của bài. + Viết lên bảng: x 3 2 6 + Chúng ta điền số mấy vào ô trống. Viết 6 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số + Yêu cầu Hs làm tiếp các bài còn lại + Nhận xét và ghi điểm + 2 HS đọc bảng nhân . + 2 HS giải bài tập + Điền số thích hợp vào ô trống . + Điền số 6 vì 2 nhân 3 bằng 6. + Làm bài và chữa bài Bài 2: + Yêu cầu HS đọc mẫu và tự làm bài + Kiểm tra bài của một số HS + Khi thực hiện phép có đơn vị đo ta tính ntn? Bài 3 + Gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài. Tóm tắt: 1 xe : 2 bánh 8 xe : . . .bánh? + Gọi HS nhận xét bài trên bảng, GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 4: + Bài tập yêu cầu làm gì? + Để thực hiện được bài toán cần phải làm gì? + Hướng dẫn cách thực hiện: Lấy lần lượy từng số của hàng trên nhân với 2 và ghi kết quả tương ứng vào cột dưới thẳng hàng + Cho HS hoạt động nhóm để tìm kết quả và cách thực hiện, mỗi nhóm thực hiện 2 cột + HS làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra. + Tính như tính bình thường, khi có kết qua3 viết thêm đơn vị đo vào sau kết quả. + Đọc đề. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở Bài giải: Số bánh xe có tất cả là: 2 x 8 = 16 ( bánh xe) Đáp số: 16 bánh xe + Viết số thích hợp vào ô trống. + Aùp dụng bảng nhân 2. + Nghe hướng dẫn sau đó hoạt động nhóm theo sự yêu cầu của GV. + Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả x 4 6 9 10 7 5 8 2 2 8 12 18 20 14 10 16 4 Bài 5: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng. + Dòng cuối cùng trong bảng là gì? + Muốn tìm tích ta làm gì? + Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi nhận xét sửa chữa. + Viết số thích hợp vào ô trống + Đọc: thừ số, thừa số, tích. + Là tích. + Muốn tìm tích ta phải lấy thừa số nhân với thừa số. + 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; LUYỆN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: Cũng cố kĩ năng đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu HS biết ghi lại lời đáp theo nội dung tình huống dẫ cho II. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: luyện đáp lời chào, lời tự giới thiệu Hướng dẫn ôn luyện Nhóm phân vai ( CHị phụ trách và các em thiếu nhi ) Hãy ghi lời đáp của các bạn HS trong tranh ( VBT ) GV hướng dẫn HS làm VBT. GV chữa bài VD: Chúng em chào chị ạ Đúng thế chúng em mời chị vào lớp em Ghi lại lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau HS làmVBT. GV chữa bài VD: đáp lời của em: chàu chú, chú đợi bố mẹ một chút Chào chú, bố mẹ cháu vừa đi vắng, chú cố gắng đợi mọt lát mẹ cháu sẽ về Viết lời đáp của Nam VD: chào cô ạ Thưa cô! ĐÚng là nhà của cháu đay ạ Thế à! Cháu mời cô vào nhà HS đọc và làm bài III. Cũng cố dặn dò Nhận xét giờ học VN: làm bài tập hoàn chỉnh, tập nói thực hiện tốt ;;;¥;;; SINH HOẠT LỚP I. MuÏc tiêu - Nắm được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua. Biết được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy - Ý thức tập thể II. Nội dung Đánh giá hoạt động trong tuần qua nề nếp: Thực hiện tốt kỉ cương nề nếp đã qui định Học tập: có ý thức học tập: Có nhiều em cố gắng rõ rệt Lao động hoàn thành công việc được giao, VS trường lớp sạch đẹp II. Kế hoạch Đi học chuyên cần, ăn mặc sach sẽ đồng phục 100% Học và làm bài đày đủ Dụng cụ HT, sách vở đầy đủ VS trường lớp sạch đẹp ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Tài liệu đính kèm: