Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 24

Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 24

TẬP ĐỌC :

QUẢ TIM KHỈ.

A/ MỤC TIÊU :

 SGV trang

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

 

doc 19 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 2 tháng 02 năm 2005.
TẬP ĐỌC : 
QUẢ TIM KHỈ.
A/ MỤC TIÊU :
 SGV trang 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ 5 HS lên bảng đọc thuộc lòng bàithơ Sư Tử xuất quân và trả lời các câu hỏi, tuỳ HS .
+ Nhận xét ghi điểm
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu gián tiếp qua tranh minh họa và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc:
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
+ Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét .
c/ Luyện đọc đoạn
+ GV treo bảng phụ hướng dẫn .
+ Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào?
+ Trong bài có lời của những ai?
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
+ Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu.
d/ Đọc theo đoạn, bài
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh 2 câu nói của Khỉ và Cá 
g/ Đọc đồng thanh
+ HS 1: câu hỏi 1
+ HS 2: câu hỏi cuối bài.
+ HS 3: nêu ý nghĩa bài tập đọc
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh
+ Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu.
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
+ Bài tập đọc chia làm 3 đoạn:
Đoạn 1:Một ngày ..Khỉ hái cho .
Đoạn 2:Một hôm ..dâng lên vua của bạn .
Đoạn 3 :Cá Sấu tưởng thật ..như mi đâu .
Đ oạn 4 :Đ oạn còn lại .
+ người kể chuyện, lời cuả Khỉ,lời củaCá Sấu .
+ Nghĩa là thong thả, không vội.
+Bạn là ai ?//Vì sao bạn khóc ?(Đ ọc giọng lo lắng ,quan tâm )
+3 HS Đọc lại 2 câu nói của Khỉ và Cá Sấu .
+Vua của chúng tôi ôm nặng,/phải ăn một quả tim Khỉ mới khỏi .//Tôi cần quả tim của bạn .//
+Chuỵên quan trọng vậy //mà bạn chẳng báo trứơc .//Qủa tim tôi để ở nhà. //Mau đưa tôi về ,//....vua của bạn .//(Giọng bình tĩnh ,tự tin .)
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài.
+ Luyện đọc trong nhóm.
+ Từng HS thực hành đọc trong nhóm.
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
3/ Tìm hiểu bài :
* GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
+ Từ ngữ nào tả hình dáng của Cá Sấu ?
+ Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
+ Cá Sấu định lừa Khỉ ntn ?
+ Tìm những từ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ?
+ Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+ Vì sao Khỉ gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
+ Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
+ Theo em, Khỉ là con vật ntn? Còn Cá Sấu thì sao?
+ Câu truyện muốn nói lên điều gì?
6/ Luyện đọc lại bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai .
+ Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
+ Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt hi hí.
+ Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
+ Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
+ Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
+ Hứa vẫn giúp nhưng để quên ở nhà nên phải quay trở về nhà mới lấy được.
+ Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân .
+ Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
+ Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
+ HS nêu và nhận xét như phần mục tiêu
+ Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN :
 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Viết sẵn nội dung bài tập 3 trên bảng phụ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tìm x
 x x 3 = 18 2 x x = 14
+ Nhận xét đánh giá bài kiểm tra .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1: 
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ x là gì trong các phép tính của bài?
+ Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào? 
+ Yêu cầu HS làm bài
+ Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng .
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 2:
+ 2 HS lên bảng thực hiện
 x x 3 = 18 2 x x = 14
 x = 18 : 3 x = 14 : 2
 x = 6 x = 7
Nhắc lại tựa bài
+ Tìm x
+ x là thừa số trong phép nhân.
+ Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Nhận xét bài bạn.
+ Yêu cầu HS nêu đề bài 
+ Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Nhận xét bài làm trên bảng và GV đúc kết
+ Chấm điểm và sửa chữa
+ Đọc đề.
+ Làm bài.
+ Nhận xét.
Bài 3:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng.
+ Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu HS làm bài.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Đọc tên các dòng
+ Trả lời, sau đó 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
Thừa số 
2
2
2
3
3
3
Thừa số 
6
6
3
2
5
5
Tích 
12
12
6
6
15
15
+ Nhận xét bài bạn trên bảng.
+ Nhận xét ghi điểm
Bài 4:
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ Có tất cả bao nhiêu kilôgam gạo?
+ 12 kg gạo được chia đều thành mấy túi?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt rồi giải bài.
Tóm tắt:
3 túi : 12 kg
1 túi : . . .kg gạo?
+ Gọi HS nhận xét bài trên bảng và ghi điểm.
Bài 5:
+ Hướng dẫn tương tự.
+ Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt:
3 bông hoa : 1 lọ
15 bông hoa : . . .lọ?
+ Đọc bài làm, các cột được viết vào.
+ Nhận xét
+ Đọc đề bài.
+ Có tất cả 12kg gạo.
+ Chia đều thành 3 túi.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Mỗi túi có số kilôgam gạo là:
12 : 3 = 4 (kg)
Đáp số : 4 kg.
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số lọ hoa cắm được là:
15 : 3 = 5 (lọ)
Đáp số : 5 lọ.
II/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Đọc lại các phép tính chia trong bài, nêu tên gọi các thành phần của phép nhân.
Dặn HS về học bài . 
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
 - GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
ĐẠO ĐỨC :
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2)
A/ MỤC TIÊU: 
SGV trang 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Băng ghi âm một đoạn hội thoại.
Bộ đồ chơi điện thoại.
Vở bài tập đạo đức.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1 : Đóng vai 
+ Lịch sự khi nhận và gọi diện thoại thể hiện điều gì?
Nhắc lại tựa bài
Mục tiêu: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống.
Cách tiến hành: 
+ Cho HS thảo luận và đóng vai theo cặp
Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
Tình huống 2: Một bạn gọi nhầm số máy nhà Nam
Tình huống 3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác.
+ Mời một số cặp lên đóng vai.
+ Nhận xét các bạn thực hành 
Kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại. 
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Vì sao?
a/ Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b/ Có điện thoại gọi cho bố nhưng bố đang bận.
c/ Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
+ Cho các nhóm thảo luận sau đó gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ Nhóm 1
+ Nhóm 2
+ Nhóm 3 
+ Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày và nhận xét 
Yêu cầu HS liên hệ:
Trong lớp chúng ta, bạn nào đã gặp trường hợp tương tự?
Em đã làm gì trong tình huống đó?
Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại tình huống như vậy?
Kết luận chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trong và tôn trọng người khác.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được điều gì ?
Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại?
Dặn HS về chuẩn bị cho tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
LUYỆN ĐỌC 
QUẢ TIM KHỈ 
I. MỤC TIÊU 
 - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài – ngắt nghỉ hơi đúng – chú ý đọc dọng đối thoại
 - Rèn HS đọc diễn cảm 
 - Phát âm đúng âm các tiếng: cá sấu, trường lên, sần sù, quẫy mạnh, giả dối, lặn sâu.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HS đọc nối tiếp từng câu
Phát âm: cá sấu, trường lên, sần sù, quẫy mạnh, giả dối, lặn sâu.
Đọc nối tiếp từng câu
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
Đọc theo vai (thi giữa các nhóm) – nhận xét lớp
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
VN tập kể lại chuyện nhiều lần
;;;¥;;;
LUYỆN TOÁN
KỸ THUẬT LẬP BẢNG CHIA
I. MỤC TIÊU
 - rèn ... Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau
GV nhận xét tiết học.
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2005.
TẬP LÀM VĂN :
ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
A/ MỤC TIÊU :
SGV trang 
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Các tình huống viết ra băng giấy.
Các câu hỏi gợi ý chép ở bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi HS đọc bài tập 3.
+ Nhận xét và ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:
+ Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì?
+ Khi gọi điện thoại đến bạn nói ntn?
+ Cô chủ nhà nói ntn?
+ Lời nói của cô chủ nhà là lời phủ định, khi nghe phủ định điều mình nói, bạn HS đã nói ntn?
+ GV nêu: Trong cuộc sống thường xuyên nghe những lời phủ định, khi đáp lại những lời này, các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn.
Bài 2 : Thực hành
+ GV viết sẵn vào các tình huống vào băng giấy, gọi 2 HS lên thực hành: 1 HS hỏi, 1 HS đáp lại
+ Yêu cầu HS nghe và nhận xét bổ sung cách nói khác.
+ Gọi vài cặp HS đóng lại tình huống b.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
+ Nhận xét tuyên dương
+ 3 HS đọc phần bài làm.
+ Nhắc lại tựa bài.
+ Quan sát tranh. Cảnh HS gọi điện đến nhà bạn.
+ Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
+ Ở đây không có ai tên Hoa đâu, cháu ạ.
+ Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
+ Nghe đểø thực hành.
+ HS làm việc theo cặp sau đó thực hành hỏi đáp.
+ Nhận xét và đưa ra các câu trả lời.
+ Từng cặp HS lên bảng hỏi và đáp.
+ Nhận xét bổ sung
Bài 3:
Vì sao?
 Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô liền hỏi người anh họ:
- Sao con bò này lại không có sừng hả, anh?
Cậu bé đáp:
- Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là . . .là con ngựa.
Theo Tiếng cười tuổi học trò
+ GV kể 1 đến 2 lần
+ Treo bảng phụ có các câu hỏi:
- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Cậu bé giải thích ra sao?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
+ Gọi 2 HS kể lại câu chuyện và nhận xét
+ Nghe GV kể chuyện.
Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.
Cô bé thấy mọi thú đều lạ,/Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm
- Sao con bò này không có sừng hả, anh?
- Bò không có sừng là nhiều lí do . . con ngựa.
- Là con ngựa
+ 2 HS kể lại
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Vừa học xong bài gì?
GV đưa ra 2 câu hỏi cho HS đáp:
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà.
+ Em hỏi một bạn để mượn bút nhưng bạn lại không có.
Dặn về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.
Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 
BẢNG CHIA 5
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Các tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn .
Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
I/ KTBC:
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4
+ 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 4
+ Nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ Giới thiệu bài : Ghi tựa 
 2/ Hướng dẫn thành lập bảng chia : 
+ Gắn 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
+ Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn
+ Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu
-Viết lên bảng phép tính 20 : 5 = 4
+ Hướng dẫn tương tự với vài phép tính khác. 
+ Có thể xây dựng bảng chia bằng cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia dựa vào phép nhân đã cho nhưng có số chia là 5.
Học thuộc lòng bảng chia 5:
+ Yêu cầu HS đọc bảng chia 5, xóa dần cho HS đọc thuộc lòng.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3/ luyện tập – thực hành:
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS đọc bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số.
+ Muốn tính thương ta làm ntn?
+ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng.
+ Gọi nhận xét bài trên bảng.
Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hỏi: có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
Tóm tắt:
5 bình hoa : 15 bông hoa
1 bình : . . . bông hoa?
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
Bài 3:
+ Gọi 1 HS đọc đề.
+ Hướng dẫn tương tự
Tóm tắt:
5 bông hoa : 1 bình
15 bông hoa : . . . bình?
+ Thu vở chấm điểm và nhận xét
+ 2 HS lên bảng, cả lớp làm ở bảng con 
+ 2 HS đọc bảng chia 4
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát thao tác và trả lời: 4 tấm bìa có 20 chấm tròn.
5 x 4 = 20
+ Phân tích bài toán và gọi đại diện trả lời: Có tất cả 4 tấm bìa.
+ Phép tính đó là: 20 : 5 = 4
- Đọc đồng thanh: 20 chia 5 bằng 4.
+ Lập các phép tính 5 ; 10 ; 15 ; . . . chia 5 theo hướng dẫn của GV.
+ Tiếp tục xây dựng bảng chia 5 dựa vào các phép nhân cho trước
+ Cả lớp đọc đồng thanh bảng chia 5 , sau đó tự học thuộc bảng chia.
+ Thi đọc thuộc lòng.
+ Đọc đề.
+ Điền số thixh1 hợp vào ô trống trong bảng
+ Đọc: số bị chia, số chia, thương
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
+ Nhận xét.
+ Đọc đề bài.
+ Có tất cả 15 bông hoa.
+ Tìm số bông hoa trong mỗi bình.
+ Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số bông hoa ở mỗi bình là:
15 : 5= 3(bông hoa)
Đáp số : 3 bông hoa.
+ Đọc đề bài.
+ Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải:
Số bình hoa để cắm là:
15 : 5 = 3( bình hoa)
Đáp số : 3 bình hoa.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Dặn HS về học bài . Cho vài HS đọc thuộc bảng chia 5.
Nêu tên gọi các thành phần của một số phép chia.
Về làm các bài tập trong VBT và chuẩn bị cho tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỦ CÔNG :
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ.
A/ MỤC TIÊU 
SGV trang 
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
Mẫu dây xúc xích bằng giấy .
Qui trình làm dây xúc xích có hình vẽ minh họa .
Giấy thủ công đủ màu,hồ kéo , bút chì , thước kẻ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
+ GV nhận xét.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn quan sát nhận xét:
+ Các vòng xúc xích làm bằng gì?
+ Dây xúc xích có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào?
Nhắc lại tựa bài
+ Bằng giấy màu thủ công.
+ Hình tròn và có rất nhiều màu sắc.
 3/ Hướng dẫn mẫu:
Bước 1: Gấp, cắt.
+ Gấp và cắt các nan đều nhau , độ dài của các nan tuỳ ý thích.
+ Sử dụng nhiều màu nan khác nhau để làm tăng vẻ đẹp màu sắc cho dây xúc xích.
Bước 2: Dán.
+ Dán nan 1, từ nan thứ hai trở đi phải lồng vào nan trước rồi mới dán .
+ Số lượng nan các màu cần bằng nhau để khi thực hiện trang trí sẽ đẹp và có tính thẩm mĩ cao hơn.
* Thực hành: 
+ Cho HS thực hành cắt các nan 
+ Nhận xét sửa chữa
+ Nghe hướng dẫn và có thể tự chọn kích thước.
+ Chọn lựa các màu ưa thích nhất
+ Thực hành theo hướng dẫn.
+ Đếm lại các màu .
+ HS thực hành cắt các nan và số lượng các màu nan bằng nhau
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
;;;¥;;;
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
I. MỤC TIÊU
 - Vui chơi – ca hát the3o chủ đề:Ngày Quốc tế phụ nữ 
II. NỘI DUNG:
Xếp hàng điểm danh
Đi theo vòng tròn
III. KHỞI ĐỘNG
Trò chơi: ‘chim bay, gà bay’
Xếp 3 hàng dọc
Biểu diễm văn nghệ (theo chủ đề 8,3)
Tập hát bài ‘ngày 8/3’
Thi hát theo nhóm
Hát đơn ca 
Trò chơi : nhảy nhóm ba nhóm bảy
Nhận xét chơi của từng nhóm
Nhận xét tiết hoạt động
Nhắc nhở các em giữ trật tự
VN:chuẩn bị bài học cho tuần sau
;;;¥;;;
RÈN CHỮ 
T TẤC ĐẤT TẤC VÀNG
I. MỤC TIÊU
 - viết đúng chữ T tấc đất tấc vàng 
 - viết đúng khoảng cách đề, đẹp
 - ý thức rèn chữ giữ vở
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nhắc lại cách viết chữ T
GV cho HS quan sát và nhận xét chữ P cỡ vừa và cỡ nhỏ
chữ P cỡ vừa cao 5 dòng li
chữ P cỡ nhỏ cao 2, 5 dòng li
GV viết mẫu lên bảng cỡ vừa cỡ nhỏ
HS viết vào bảng con: P phong cảnh hấp dẫn
HS lên bảng viết – lớp nhận xét
HS viết bài vào vở
2 dòng chữ T cỡ vừa
2 dòng chữ T cỡ nho
Hai dòng “ Tấc đất tấc vàng ”
III. CỦNG CỐ – DẶN DÒ
 Nhận xét giờ học
VN viết bài hoàn chỉnh 
;;;¥;;;
 SINH HOẠT LỚP
I. MuÏc tiêu
 - Nắm được ưu điểm và khuyết điểm trong tuần qua. Biết được những ưu khuyết điểm để khắc phục và phát huy
 - Ý thức tập thể
II. Nội dung
Đánh giá hoạt động trong tuần qua
nề nếp: Thực hiện tốt kỉ cương nề nếp đã qui định
Học tập: có ý thức học tập: 
Có nhiều em cố gắng rõ rệt
Lao động hoàn thành công việc được giao, VS trường lớp sạch đẹp
II. Kế hoạch
Học và làm bài đày đủ
Dụng cụ HT, sách vở đầy đủ
ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc