Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 7

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 7

I.Mục tiêu :

-Rèn kĩ năng đọc từng câu từng đoạn trong bài

-Biết chọn câu trả lời đúng ở BT2

II-Hoạt động dạy và học

1.Bài cũ:(5)

-GV tiết tập đọc trớc ta học bài gì?

-HS trả lời .

2.Bài mới :(30')

a. Giới thiệu bài

b. Hớng dẫn làm bài tập

Bài 1: Đọc truyện Bức tranh bàn tay

-HS mở vở thực hành đọc bài Bức tranh bàn tay.

-HS đọc từng câu

-HS ,GV nhận xét .

-HS đọc từng đoạn :HS đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.

-HS đọc toàn bài thể hiện giọng nhân vật .

- GV nhận xét

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

a) Cô giáo bảo học sinh làm gì?

Vẽ một bức tranh thể hiện lòng biết ơn.

Vẽ một bức tranh.

Vẽ một bàn tay.

b) Vì sao bức vẽ của Đức làm cô giáo ngạc nhiên.?

Vì bức tranh rất ngây ngô.

Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay.

Vì bức tranh thể hiện sự cô độc.

 

doc 29 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 2289Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7
 Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm2011
 Luyện Tiếng việt 
 Luyện đọc: Bức tranh bàn tay 
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng đọc từng câu từng đoạn trong bài
-Biết chọn câu trả lời đúng ở BT2
II-Hoạt động dạy và học
1.Bài cũ:(5’)
-GV tiết tập đọc trớc ta học bài gì?
-HS trả lời .
2.Bài mới :(30')
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Đọc truyện Bức tranh bàn tay
-HS mở vở thực hành đọc bài Bức tranh bàn tay.
-HS đọc từng câu 
-HS ,GV nhận xét .
-HS đọc từng đoạn :HS đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp.
-HS đọc toàn bài thể hiện giọng nhân vật .
- GV nhận xét
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.
 x
a) Cô giáo bảo học sinh làm gì?
Vẽ một bức tranh thể hiện lòng biết ơn.
Vẽ một bức tranh.
Vẽ một bàn tay.
x
b) Vì sao bức vẽ của Đức làm cô giáo ngạc nhiên.?
Vì bức tranh rất ngây ngô.
Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay.
Vì bức tranh thể hiện sự cô độc.
c) Bức tranh đó thể hiện điều gì?
Sự cô độc, nỗi buồn của Đức.
Y nghĩ đơn giản của Đức
Lòng biết ơn cô giáo đã nắm tay em.
d) Câu nào dới đây viết theo mẫu Ai( cái gì, con gì) là gì?
Đức rất biết ơn cô giáo.
 x
Đức vẽ bức tranh bàn tay.
Bức tranh là món quà tặng cô.
- HS làm vào Vở thực hành
- GV hỏi miệng HS trả lời
 -GV cùng HS nhận xét .
3.Củng cố, dặn dò:(5’)
 Gọi 1HS đọc đoạn 1
-GV nhận xét tiết học.
-Các em về đọc bài và tập kể chuyện
	=========***======= 
 	 Luyện Toán 
 Bài toán về ít hơn . Ki - lô - gam 
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng tính và giải toán ít hơn.
-HS làm thành thạo cách đặt tính, cộng (trừ )kèm tên đơn vị ki-lô- gam 
.II.Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :(2’)
 2.Hớng dẫn HS làm bài tập (25’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
7 +8 28 +37 37 +16 59 +15 9 +53 
-HS nêu cách thực hiện phép tính theo cột dọc .
-HS làmvào vở, 3 HS lên bảng làm .
-GV chữa bài .
Bài 2: Tính
47 kg + 12 kg = .... 34 kg + 27kg = ........
67kg - 24kg = ..... 75kg - 14kg = ........
- GV hớng dẫn : Các em thực hiện nh thực hiện phép cộng (trừ ) sau kết quả ghi tên đơn vị 
- HS làm bài vào vở, GV nhận xét
Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tổ 1	: 17 cái thuyền 
Tổ 2 ít hơn tổ 1	: 7 cái thuyền
Tổ 2	: .cái thuyền? 
 -HS nhìn tóm tắt đọc bài toán và cho biết.
 ? Bài toán cho biết gì
 ?Bài toán hỏi gì
 ?Bài toán thuộc dạng toán gì đã học 
 ?Ta làm phép tính gì
-Hs làm vào vở,1 HS lên bảng làm.
-Gv cùng Hs chữa bài: 
 Bài giải
 Tổ 2 có số thuyền là:
 17 – 7 = 10 (cái thuyền )
 Đáp số :10 cái thuyền 
-Gv bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì
?Ta làm phép tính gì
-HS làm vào vở .GV chữa bài 
GV hớng dẫn HS làm vào vở.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố,dặn dò:(2’)
-GV hệ thống bài .
 =======***=======
 Tự học
 Ôn Trò chơi : Bịt mắt bắt dê
I.Mục tiêu
-HS chơi trò chơi chủ động 
-HS ôn lại các trò chơi dân gian 
II.Hoạt động dạy học 32’
- GV hớng dẫn cách chơi, và luật chơi.
-HS tập hợp thành 3 hàng dọc rồi chuyển đội hình vòng tròn .
 -GV hớng dẫn : 1 em đóng dê , 2em đóng ngời tìm dê.
 -2em đóng ngời tìm dê phải bịt mặt ,cả lớp vỗ tay để kẻo ngời tìm dê dễ nhận biết dê.
 Nếu ngời tìm dê mở khăn thì bị phạt cò 2 vòng .
-Thay đổi ngời chơi 
 * HS chơi .
- Gv quan sát theo dõi .
* Nhận xét giờ học 3’
 =========***========== 
 Thứ 4 ngày 5 tháng 10 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 Phân biệt âm, vần, từ chỉ hoạt động
I.Mục tiêu
-Rèn kỹ năng điền vần cho HS 
- HS biết quan sát tranh vẽ để điền vần cho đúng
- Biết quan sát hình vẽ để điền từ ngữ thích hợp
-Biết viết câu nói về hoạt động của một bạn trong ảnh (BT3)
II.Hoạt động dạy học 32’
Giới thiệu bài
Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Điền vần: ui hay uy.
GV y/c HS quan sát hình vẽ để điền vần cho đúng.
múi bởi	rau mùi	tàu thuỷ	
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
a) tr hoặc ch 
GV y/c HS quan sát hình vẽ để điền vần cho đúng.
châu chấu	bánh trôi	sao chổi
b)iên hoặc iêng
xiên chả	cồng chiêng	 biển xanh
Bài 3: GV y/c HS đọc y/c bài
GV hỏi nội dung từng bức tranh 
HS trả lời
GV hớng dẫn mẫu. 
cho búp bê ăn
- HS làm vào vở
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 4: Viết 2 câu, mỗi câu nói về hoạt động của một bạn nhỏ trong một tấm ảnh(bài tập 3)
- HS quan sát tranh ở Vở thực hành
M: a) Bé cho búp bê ăn.
-HS làm vào vở
-GV gọi một số em đọc câu em vừa làm đợc
3.Cũng cố dăn dò:
Nhận xét tiết học
 ======***========
 Luyện Toán 
 Ôn tính nhẩm, giải toán, tính 
I.Mục tiêu: 
HS thực hiện tốt các phép tính đã học.
-Củng cố cho HS về phép tính có liên quan đến đơn vị đo khối lợng ki lô gam.
HS làm tốt các BT trong vở BT thực hành (trang 45)
II.Hoạt động dạy học: 33’
Bài1:Tính nhẩm
8 + 6 =	9 + 4 =	7 + 6 =	8 + 5 =
7 + 5 =	8 + 7 =	7 + 9 =	7 + 3 =
HS làm bài chữa bài
Bài 2: Tính:
 	48	 39	 57	 29	 47
 +	+	+	+	+
	 6 5 8 6 5
 ..	 ..	 .. 	.. 	..
- GV hớng dẫn HS cách làm
- HS theo dõi và làm bài vào vở 
-HS chữa bài
-GV nhận xét
 Bài 3: Tính 
 36kg + 12 kg = 48 kg – 15kg = 
 44kg + 23kg = 65 kg – 43 kg =
 9kg + 8 kg – 6kg = 18 kg – 10kg + 5 kg =
- HS làm vào vở
 -Gọi HS lên bảng chữa bài
 -GV nhận xét
Bài 4: HS đọc bài toán rồi làm bài vào vở
HS lên bảng chữa bài
Bài5:Giải bài toán theo tóm tắt sau
Gà có	 : 48 con
 Vịt nhiều hơn gà : 7con
 Vịt có : ....... con ? 
 Bài toán cho biết gì ?
 Bài toán hỏi gì ?
 -Dạng toán về nhiều hơn hay bài toán về ít hơn 
- HS làm vào vở
- GV chấm chữa bài 
 3.Củng cố : 2’
 Gv và HS hệ thống bài 
	========***=======
	 Tự học 
 Luyện viết bài: NGời thầy cũ
 I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết cho HS thông qua bài Ngời thầy cũ.
- HS trình bày đúng và đẹp vào vở luyện viết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hớng dẫn HS viết: (30’)
-HS đọc lại bài Ngời thầy cũ
-GV nhắc nhở HS viết đúng từ bỗng, lễ phép, ... và trình bày đúng văn xuôi, dòng đầu tiên lùi vào 1 ô tính từ ngoài lề vào, chữ đầu câu phải viết hoa
- HS nhìn vào SGK viết bài vào vở.
-GV theo dỏi và nhắc nhở.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà nhớ viết đẹp hơn.
	 ========***=======
 Thứ 6 ngày 7 tháng 10 năm 2011
 Luyện Tiếng Việt
 Sắp xếp các câu và kể lại câu chuyện
I.Mục tiêu
-Rèn kỹ năng sắp xếp đoạn văn cho HS
-HS biết đánh số thứ tự trớc mỗi ý thành một câu chuyện có tên “Lời hứa”
-Biết kể lại câu chuyện đó.
II.Hoạt động dạy học 32’
1.Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Sắp xếp các câu văn sau thành một truyện có tên “Lời hứa” ( bằng cách đánh số thứ tự trớc mỗi 
GV y/c HS đọc thầm những ý trong vở thực hành
HS đọc GV y/c HS đọc kí y/c bài và làm bài vào vở.
 3 Hà tởng thầy hiệu trởng sẽ cời, nhng thầy lại hỏi: “ Thế em có hứa không?”
 1 Tra ấy, Hà đến gặp thầy hiệu trởng để nói với thầy: Lớn lên Hà muốn trở thành cô giáo.
 Nghe Hà quả quyết nh vậy, Thầy cời Hà cũng cời.
 Ngồi trớc mặt thầy, Hà nói chậm rãi, ra vẽ ngời lớn: “ Tha thầy lớn lên em muốn trở thành cô giáo dạy học ở trờng nà. Em sẽ làm mọi việc giúp đỡ thầy”
 Hà quả quyết: “ Em xin hứa”
- HS đánh số vào vở thực hành
- GV hỏi miệng HS trả lời
Bài 2:HS nêu y/c ( Kể lại câu chuyện trên)
-GV gọi 2, 3 em kể
- GV nhận xét.
3.Cũng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
 ======***=======
	 	 Luyện Toán 
 Ôn tính, đặt tính, so sánh
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS về bài toán cộng ,trừ có có nhớ bài toán về nhiều hơn, ít hơn 
-HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính.
-Biết vẽ đoạn thẳng.
II.Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài1:Tính
 	 26	 36	 46	 56	 86	76
 +	+	+	+	+	+
 7 5 8 6 4	 9
 ..	 ..	 .. 	.. 	.. ..
 2 HS lên bảng làm ,còn lại làm vào vở 
Bài2: Đặt tính rồi tính
26 + 38	56 + 29	76 + 25
GV Hỏi HS về cách đặt tính và thực hiện phép tính.
HS trả lời
2 em lên bảng chữa bài cả lớp làm vào vở
Bài 3: >, <, + ?
6 + 8  9 + 7	66 + 7  69
6 + 9  9 + 6	46 + 18  18 + 46
GV hớng dẫn HS cách tính rồi so sánh để điền dấu 
2 em lên bảng chữa bài. Cả lớp làm vào vở TH
HS và GV nhận xét.
Bài 4: HS đọc bài toán
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HS giải vào vở
 -1HS lên bảng giải
 Bài 5: Đố vui
HS đọc y/ c bài rồi vẽ đoạn thẳng 11 cm, 9cm vào vở
4.Cũng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học
	======***=======
 Hoạt động tập thể: ( An toàn giao thông)
 Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I Mục tiêu:
-HS biết đợc những quy định đối với ngời ngồi trên xe máy, xe đạp.
-HS miêu tả đợc các động tác lên, xuống xe và ngồi trên đạp, xe máy.
-HS luôn có ý thức thực hiện tốt và đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II.Đồ dùng:
-Mũ bảo hiểm, tranh ở Sgk.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Nhận biết các hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp(15’)
*Mục tiêu:Giúp Hs nhận thức đợc các hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp. 
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh ở Sgk và nhận xét đúng, sai. 
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
?Khi lên xuống xe đạp hay xe máy em thờng lên phía bên nào?
?Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp cần chú ý điều gì
?Vì sao khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm 
?Đội mũ nh thế nào là đúng quy định
-GV hớng dẫn Hs cách đội mũ bảo hiểm.
-GV kết luận:Lên xuống xe đạp,xe máy các em phải lên xuống bên trái và ôm chặt vào eo ngời ngồi trớc. 
Hoạt động2:Thực hành lên xuống xe đạp và cách ngồi xe đạp, xe máy:(15’)
-Từng nhóm thực hiện 
-HS và GV nhận xét.
-GV kết luận:Các em cần thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe máy và xe đạp để đảm bảo an toàn.
3.Củng cố, dặn dò:(5’)
?Các em đã làm những động tác nào để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
-GV nhận xét
 Tuần 7
 Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
 Luyện Tiếng việt 
 Luyện đọc :Người thầy cũ 
I.Mục tiêu :
-Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn cả bài .
-Rèn kĩ năng đọc trơn từng câu, từng đoạn trong bài cho HS đại 
II.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ :
?GV tiết tập đọc trước ta học bài gì
-HS trả lời .
2.Luyệm đọc :(25’)
-HSmở SGK đọc bài Người thầy cũ.
-HS đọc từng câu 
+HS đại trà đọc từng câu .
-HS ,GV nhận xét .
-HS đọc từng đoạn :HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
-HS đọc toàn bài thể hiện giọng nhân vật .
-GV :Trong bài đọc có mấy nhân vật ?
Đó là nhâ ... dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tính nhẩm
-HS đọc yêu cầu và trả lời kết quả
 6 + 1 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =
-HS cùng GV chữa bài.
 =======***=========
 Luyện Âm nhạc
(Cô Loan dạy)
 ========***========== 
 Hoạt động tập thể 
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động trong tuần: Nề nếp, Học tập, Vệ sinh.
-Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục rèn luyện đọc cho em Ngô Mạnh, Hoà và viết cho át, Lê Mạnh, Tú.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Nội dung:
1.Đánh giá:
-GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ hoạt động thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh.
-Tổ trưởng của từng tổ lên thông qua kết quả.
+ Tổ trưởng lên thông báo;nề nếp tốt về học tập:
 -Về đồng phục : Đầy đủ.
-Vệ sinh chưa thật sạch.
Tổ 2: Nề nếp : Thuý còn nghỉ học vào chiêù thứ 6.
-Học tập : Các bạn học tốt
-Có tiến bộ về đọc là bạn Mạnh, Tú nhưng còn chậm.
-Vệ sinh: Tốt.
-GV nhận xét chung.
2.Kế hoạch tới: 
-Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày 20 / 10
-Duy trì nề nếp tốt, học tập tốt, vệ sinh sạch sẽ.
-Tiếp tục rèn đọc : Mạnh, Hoà, Sang và luyện viết cho át, Lê Mạnh.
3.Làm vệ sinh lớp học:
-Quét nhà, Lau bàn.
-GV nêu câu hỏi: Sau khi làm vệ sinh xong các em cảm thấy thế nào ?(Lớp học sạch sẽ hơn)
?Vậy muốn lớp học luôn sạch sẽ chúng ta nên làm gì ( nên giữ vệ sinh bằng cách không vứt rác bừa bãi)
-GV kết luận :Các giữ lớp học sạch đẹp cũng chính là bảo vệ được môi trường sạch đẹp.
 Luyện Toán
 Luyện tập 
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng tính và giải toán về nhiều hơn và ít hơn.
-Tính viết có kèm tên đợn vị là ki lô gam.
-HS biết giải bài toán bằng hai phép tính cộng.
II.Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài :(2’)
 2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính 
 7 +8 ; 28 +37 ; 37 +16 ; 59 +15 ; 9 +53 ; 36 +22
 -HS nêu cách thực hiện phép tính theo cột dọc .
-HS làmvào vở, 2HS lên bảng làm.
-GV chữa bài .
Bài 2: Tính 
 15 kg + 7 kg = ....... ; 37kg - 12kg = ...... ; 47 kg - 15kg = 
-HS làm vào bảng con, 2HS lên bảng làm.
-GV chữa bài.
Bài 3: Gải bài toán theo tóm tắt sau:
Tổ 1	: 17 cái thuyền 
Tô 2 ít hon tổ 1	: 7 cái thuyền
Tổ 2	: ....cái thuyền? 
 -HSnhìn tóm tắt đọc bài toán và cho biết.
 ? Bài toán cho biết gì
 ?Bài toán hỏi gì
 ?Bài toán thuộc dạng toán gì đã học 
 ?Ta làm phép tính gì
-HS làm vào vở,1 HS lên bảng làm.
-GV cùng HS chữa bài: 
 Bài giải
 Tổ 2 có số thuyền là:
 17 - 7 = 10 (cái thuyền )
 Đáp số :10 cái thuyền 
Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 	18 cái thuyền	 
Tổ 1 : 5 cái thuyền
Tổ 2 :
 ....?cái thuyền
-HS đọc bài toán .	 
-GV bài toán cho biết gì?
?Bài toán hỏi gì
?Ta làm phép tính gì
-HS làm vào vở .GV chữa bài 
*Dành cho HS khá giỏi
Bài5: Hình vẽ dưới đây có mấy hình chữ nhật; mấy hình tam giác?
-HS đếm và viết vào vở 
-GV chữa bài :Có 6 hình chữ nhật ; 3 hình tam giác
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học
 =======***========
 Hoạt động tập thể 
 An toàn giao thông :
 Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy
I Mục tiêu:
-HS biết được những quy định đối với người ngồi trên xe máy, xe đạp.
-HS miêu tả được các động tác lên, xuống xe và ngồi trên đạp, xe máy.
-HS luôn có ý thức thực hiện tốt và đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II.Đồ dùng:
-Mũ bảo hiểm, tranh ở SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Nhận biết các hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp(15’)
*Mục tiêu:Giúp HS nhận thức được các hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe máy, xe đạp. 
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát tranh ở SGK và nhận xét đúng, sai. 
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến.
?Khi lên xuống xe đạp hay xe máy em thường lên phía bên nào
?Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp cần chú ý điều gì
?Vì sao khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm 
?Đội mũ nhb thế nào là đúng quy định
-GV hớng dẫn HS cách đội mũ bảo hiểm.
-GV kết luận:Lên xuống xe đạp,xe máy các em phải lên xuống bên trái và ôm chặt vào eo người ngồi trớc. 
Hoạt động2: Thực hành lên xuống xe đạp và cách ngồi xe đạp, xe máy (15’)
-Từng nhóm thực hiện 
-HS và GVnhận xét.
-GV kết luận:Các em cần thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe máy và xe đạp để đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò:(5’)
?Các em đã làm những động tác nào để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy, xe đạp.
-GV nhận xét giờ học.
 ========***========
 Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009
 Luyện Toán
 Luyện 6 cộng với một số 6 + 5
I.Mục tiêu:
-Củng cố về bảng 6 cộng với một số. Rèn kĩ năng tính nhẩm và tính viết, so sánh các số.
II.Hoạt dộng dạy học:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài 1: Tính nhẩm
-HS đọc yêu cầu và trả lời kết quả
 6 + 5 = 6 + 6 = 6 + 7 = 6 + 8 = 6 + 9 =
-Hs cùng GV chữa bài.
Bài 2: Tính
-HS nêu cách tính vàn làm vào vở
-2HS lên bảng làm và lớp cùng GV nhận xét.
 +
6
7
 +
 +
6
6
 +
 +
6
4
6
5
6
9
Bài 3: Điền dấu >, <, =
 6 + 7 .... 7 + 6 9 + 3 ..... 6 + 7 
 6 + 9 - 5 .... 11 8 + 3 ..... 6 + 7
-HS nêu cách làm : Tính kết quả của hai vế và so sánh kết quả của hai vế và điền dấu.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-GV cùng lớp nhận xét.
-GV chấm bài và nhận xét.
*Dành cho HS khá giỏi
Bài 4: Tìm một số biết rằng số đó cộng vơi 24 thì được 56
-HS đọc bài toán và làm vào vở
-GV chữa bài Số cần tìm là: 56 - 24 = 32
 Đáp số : 32
Bài 5: Bao gạo thứ nhất cân nặng 47 kg và cân nặng hơn bao thứ hai gạo thứ hai 12 kg . Hỏi bao gạo thứ hai cân nặng bao nhiêu ki lô gam ?
-GV gợi ý:
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
?Muốn tìm bao gạo thứ hai cân nặng bao nhiêu ki lô gam ta làm phép tính gì
-HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-GV cùng HS nhận xét
Bài giải
Bao gạo thứ hai cân nặng là:
47 - 12 = 35 (kg)
Đáp số : 35 kg
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
 =======***========
Luyện Tiếng việt
Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
I.Mục tiêu:
-Củng cố về từ chỉ môn học và từ chỉ hoạt động của người .
-Rèn kĩ năng đặt câu có từ chỉ hoạt động.
II.Hoạt dộng dạy học:
1Bài cũ: (3’)
 Bài tập:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
 Bé Hoa là học sinh lớp 2.
-HS đặt câu hỏi, GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’)
Bài tập 1: Hãy kể tên các môn em đang học.
-HS thảo luận nhóm đôi
-Một số nhóm đọc
-GV nhận xét , bổ sung
Bài tập 2: Tìm những từ chỉ hoạt động của mỗi người trong tranh 
-GV hướng dẫn HS qaun sát tranh và tìm từ chỉ hoạt động
-HS trả lời , GV ghi bảng Tranh 1: đi xe; Tranh : xúc ; Tranh 3: cõng
Bài tập 3: Hãy đặt một câu vơi mỗi từ chỉ hoạt động ở bài tập 2.
-HS làm vào vở và đọc bài làm của mình
 Hai bạn đang đi xe đạp.
Bạn gái đang xúc đất vùn cho cây.
Hai anh em đang cõng nhau đi học.
*Dành cho HS khá giỏi
Bài tập 4: Tìm và điền vào chỗ trống trong các câu sau những từ chỉ hoạt động thích hợp
a, Mẹ em đang ........... bài.
b, Mẹ ............. em chăm học.
c, Mẹ ...... bài rất dễ hiểu.
-GV nhận xét và chấm bài.
3.Củng cố, dặn dò: (1’)
-GV nhận xét giờ học.
 =======***=========
 Tự học
 Luyện viết bài : Cái trống trường em
 I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết cho HS thông qua bài Cái trống trường em .
- HS trình bày đúng và đẹp vào vở luyện viết.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn HS viết: (30’)
-HS đọc lại bài Cái trống trường em
-GV nhắc nhở HS viết đúng nghiêng, giọng, ... và trình bày đúng thơ 5 chữ ta lùi vào 3 ô tính từ ngoài lề vào, chữ đầu câu phải viết hoa
-GV viết lên bảng .
-HS viết bài vào vở.
-GV theo dỏi và nhắc nhở.
-HS khảo bài.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét bài viết của HS.
-Về nhà nhớ viết đẹp hơn.
 ========***========
 Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009
 Luyện tiếng việt
 Luyện kể ngắn theo tranh .
 Luyện tập về thời khoá biểu
I.Mục tiêu :
-Rèn kĩ năng quan sát và kể ngắn theo tranh 
-Rèn kĩ năng xem thời khoá biểu và tác dụng của thời khoá biểu.
II.Hoạt động dạy học :
 1.Hướng dẫn làm bài tập :(27’)
 Bài 1:Quan sát tranh và kể câu chuyện 
-HS quan sát tranh và nêu nội dung từng bức tranh.
?Bức tranh 1 vẽ gì (cảnh 2 bạn đang làm bài kiểm tra Hùng quên mang bút )
?Bức tranh 2 vẽ nội dung gì (Cô giáo đưa cho Hùng một chiếc bút,Hùng cầm lấy và cảm ơn cô giáo) 
?Bức trannh 3 vẽ gì (Hai bạn tiếp tục làm bài)
?Tranh 4 vẽ gì ( Hùng về kheo với mẹ con được điểm 10 mẹ rất vui) .
-HS kể trước lớp.Gv cùng Hs nhận xét 
Bài 2:Viết lại thời khoá biểu ngày thứ 6 của lớp em.
-HS làm vào vở, đọc lên 
-HS cùng GV nhận xét
Bài 3:Dựa vào bài tập 2 trả lời câu hỏi sau 
?Ngày thứ 6 có mấy tiết
?Đó là những tiết nào
?Em mang những quyển sách gì đến trường
-HS trả lời miệng,GVnhận xét 
2.Chấm bài (5’)
-Một số HS nộp vở .GV chấm và nhận xét bài làm 
3.Củng cố,dặn dò (2’)
-HS nhắc lại tên bài học 
-GV nhận xét giờ học.
 Luyện Âm nhạc
(Cô Loan dạy)
 ========***========== 
 Hoạt động tập thể 
 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Đánh giá hoạt động trong tuần: Nề nếp, Học tập, Vệ sinh.
-Kế hoạch tuần tới: Tiếp tục rèn luyện đọc cho em Ngô Mạnh, Hoà và viết cho át, Lê Mạnh, Tú.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Nội dung:
1.Đánh giá:
-GV nêu yêu cầu nội dung tiết học.
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ hoạt động thảo luận về nề nếp, học tập, vệ sinh.
-Tổ trưởng của từng tổ lên thông qua kết quả.
+ Tổ trưởng lên thông báo;nề nếp tốt về học tập:
 -Về đồng phục : Đầy đủ.
-Vệ sinh chưa thật sạch.
Tổ 2: Nề nếp : Thuý còn nghỉ học vào chiêù thứ 6.
-Học tập : Các bạn học tốt
-Có tiến bộ về đọc là bạn Mạnh, Tú nhưng còn chậm.
-Vệ sinh: Tốt.
-GV nhận xét chung.
2.Kế hoạch tới: 
-Thi đua dạy tốt học tốt chào mừng ngày 20 / 10
-Duy trì nề nếp tốt, học tập tốt, vệ sinh sạch sẽ.
-Tiếp tục rèn đọc : Mạnh, Hoà, Sang và luyện viết cho át, Lê Mạnh.
3.Làm vệ sinh lớp học:
-Quét nhà, Lau bàn.
-GV nêu câu hỏi: Sau khi làm vệ sinh xong các em cảm thấy thế nào ?(Lớp học sạch sẽ hơn)
?Vậy muốn lớp học luôn sạch sẽ chúng ta nên làm gì ( nên giữ vệ sinh bằng cách không vứt rác bừa bãi)
-GV kết luận :Các giữ lớp học sạch đẹp cũng chính là bảo vệ được môi trường sạch đẹp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7.doc.doc