Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 14

Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 14

I-Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài Một người anh

-Rèn kĩ năng đọc hiểu ở bài tập 2.

II-Hoạt động dạy và học

 1.Giới thiệu bài

 2.Hướng dẫn HS đọc bài

 Bài 1: Đọc bài: Một người anh

- GV đọc mẫu. HS lắng nghe

- HS đọc bài nối tiếp từng câu

- HS đọc bài

- HS nhận xét GV nhận xét.

Bài 2:Chọn câu trả lời đúng

- HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi

- GV cho HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong vở thực hành

GV hướng dẫn HS làm

HS làm vào vở thực hành

a) Cậu bé oqử công viên nói gì khi ngắm xe đạp của Sơn?

- HS làm bài và đọc ý đúng

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

 - Ý 2 là đúng :Chiếc xe đẹp thật.

Bấtơn khoe chiếc xe do anh tặng với thái độ thế nào ?

- Ý đúng là ý 1: Tự hào, mãn nguyện.

c) Nghe câu trả lời của Sơn cậu bé ước gì?

- Ý đúng là ý1: Ước gì mình cũng có một người anh .

d)Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?

 - Ý đúng là ý 1: Cậu bé là người anh tốt.

e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?

- Ý đúng là ý 3: Anh trai tặng Sơn xe đạp .

3. Chấm chữa bài :

- GV chấm bài cho HS và nhận xét

 

doc 26 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1233Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 2 - Nguyễn Thị Tuyết Thanh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
 Thứ 3 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Luyện Tiếng việt
 Đọc truyện : Một người anh
I-Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài Một người anh
-Rèn kĩ năng đọc hiểu ở bài tập 2.
II-Hoạt động dạy và học
 1.Giới thiệu bài
 2.Hướng dẫn HS đọc bài
 Bài 1: Đọc bài: Một người anh 
- GV đọc mẫu. HS lắng nghe
- HS đọc bài nối tiếp từng câu
- HS đọc bài
- HS nhận xét GV nhận xét.
Bài 2:Chọn câu trả lời đúng
- HS nêu y/c bài và đọc thầm trả lời câu hỏi
- GV cho HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trong vở thực hành
GV hướng dẫn HS làm
HS làm vào vở thực hành
a) Cậu bé oqử công viên nói gì khi ngắm xe đạp của Sơn? 
- HS làm bài và đọc ý đúng
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
 - ý 2 là đúng :Chiếc xe đẹp thật.
Bấtơn khoe chiếc xe do anh tặng với thái độ thế nào ?
- ý đúng là ý 1: Tự hào, mãn nguyện.
c) Nghe câu trả lời của Sơn cậu bé ước gì?
- ý đúng là ý1: Ước gì mình cũng có một người anh .
d)Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì?
 - ý đúng là ý 1: Cậu bé là người anh tốt.
e) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?
- ý đúng là ý 3: Anh trai tặng Sơn xe đạp .
3. Chấm chữa bài :
- GV chấm bài cho HS và nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài.
 	=========***=========
 Luyện Toán
 Ôn: 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 -29
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện tính theo cột dọc có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
-Củng cố kĩ năng giải toán
II. Hoạt động dạy học:
1.Hướng dẫn HS làm bài tập: (25’)
Bài 1:Đặt tính rồi tính
a. 45 - 16 65 - 27 95 - 58 96 - 77 57 - 49 68 - 39
-HS nêu cách thực hiện và làm bảng con, 2HS lên bảng làm
?Khi đặt tính theo cột dọc ta lưu ý điều gì
 -
-
 -
 -
 -
-HS làm vào vở các phép tính còn lại, 1 HS lên bảng làm
-Lớp cùng GV nhận xét
 - 9
- 9
- 10
 - 9
Bài 2: Số?
98
 79
-HS trả lời kết quả, GV nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Bà : 65 tuổi
 Mẹ kém bà : 29 tuổi
 Mẹ : .... tuổi?
-HS đọc bài toán và phân tích
?Bài toán cho biết gì (Bà 65 tuổi , mẹ kém bà 29 tuổi.)
?Bài toán hỏi gì ( Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi? )
?Muốn biết tuổi bố ta làm tính gì
? Bài toán thuộc dạng toán gì đã học
-HS giải vào vở, 1HS lên bảng làm
Bài giải
Mẹ có số tuổi là:
 65 – 29 = 36 (tuổi)
 Đáp số: 36 tuổi
-GV cùng HS chữa bài
-GV chấm bài và nhận xét.
2.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV cùng HS hệ thống bài .
-GV nhận xét giờ học.
 ========***=========
Tự học
 Ôn các bảng trừ, giải toán
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính trong bảng cho HS .
-Rèn kĩ năng tính theo cột dọc có nhớ một lần, giải toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(35’)
Bài 1:Tính nhẩm
 11 – 3 = 11 – 5 = 11 – 9 = 12 – 3 = 
 12 – 8 = 12 – 8 = 13 – 5 = 14 – 6 = 
 14 – 9 = 15 – 8 = 18 – 7 = 17 – 4 = 
 17 – 7 = 17 – 8 = 18 – 5 = 20 - 8 =
-HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
-Lớp đọc lại bài 1.
Bài 2:Tính 
 -
 -
 -
 -
 -
 -
 44 56 77 88 58 75 
 15 39 29 9 19 36 
-HS làmn bảng con ,2HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
57 và 28 69 và 36 89 và 24 62 và 35 
-Tính hiệu ta làm phép tính gì?
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
-GV chữa bài
Bài 4:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Mẹ :35 tuổi
 Mẹ nhiều hơn con :25 tuổi 
 Con :....tuổi?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tìm tuổi con ta làm phép tính gì?
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm , GV chữa bài
3.Chấm chữa bài:(7’)
-GV chấm bài cho HS và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV hệ thống lại bài học.
 ========***========
 Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011
Luyện Tiếng việt
 Điền tiếng có âm, vần : l, n, iên, in
 Sắp xếp từ thành câu
I-Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng tìm tiểíng có âm l, n, vần in, iên, ă, ăc ở vở thực hành
- Rèn kĩ năng sắp xếp từ thành câu.
II-Hoạt động dạy và học
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1:HS nêu y/c Tìm từ chứa tiếng:
- HS làm vaò vở và chữa bài
a) Bắt đầu bằng l hoặc n:
- Trái nghĩa với nhẹ : nặng
- Trái nghĩa với rách: lành
- Chỉ hướng ngược với hướng bắc : hướng nam
b) Có vần in hoặc iên
 - ở kề sát nhau, không cách xa: liền
- Trái nghĩa với ngờ: tin
- Trái nghĩa với lùi : tiến
c) Có vần ăt hoặc ăc
- Cùng nghĩa với buộc : thắt
- Trái nghĩa với loãng : đặc
-Để vật vào nơi thícch hợp : đặt
Bài 2: Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm
- HS đọc và làm vào vở
-HS đọc bài làm của mình cho cả lớp nghe
-GV nhận xét : Từ chỉ hoạt động : ngắm nhìn , mua, bảo ban, tặng
 Từ chỉ tình cảm: yêu mến, hiếu thảo, kính trọng ....
- GV chữa bài , nhận xét
Bài 3: Sắp xếp các từ ngữ sau thành câu :
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở thực hành
- GV cùng HS chữa bài
M: cậu anh, em trai, xót thương, tàn tật
 Cậu anh xót thương em trai tàn tật. 
a) nhường nhịn em, anh chị, em
 Anh chị nhường nhịn em. 
- GV chấm một số bài
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
	 =========***=========
 Luyện Toán
 Ôn đặt tính, tính cột dọc.Tìm số hạng
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện phép tính và đặt tính.
-Rèn kĩ năng tìm số hạng.
-Rèn kĩ năng giải toán, vẽ hình theo mẫu
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính 
 36
-
 9
 25 
- 
 7
a)
- HS nêu cách thực hiện và làm bài vào vở 
- HS trả lời kết quả, lớp nhận xét.
-GV chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu : Đặt tính rồi tính
 a) 86 - 68 
 86 
-
 68
 18
-HS nêu cách làm và làm vào vở, 3 HS lên làm.
-HS và GV nhận xét.
Bài 3: Số ?
- 9
 78
- HS làm bài và nhận xét
- GV chữa bài
Bài 4: Tìm x:
a) x + 8 = 35	b) 28 + x = 47
? Nêu thành phần trong phép cộng
- HS nêu số hạng, số hạng, tổng
? Muỗn tìm số hạng ta làm thế nào ( Lấy tổng trừ đi số hạng kia)
- HS làm vào vở thực hành
 - 2 em lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nhận xét. 
a) x = 27 b) x = 19
Bài 5: Đố vui : Số ? HS đọc bài toán ở vở thực hành
? Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
?Bài toán thuộc dạng toán nào đã học
- HS trả lời và làm bài chữa bài.
- GV nhận xét : Đáp số : 7 tuổi
*Chấm bài
- GV chấm bài và nhận xét bài làm của HS
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 ==========***=========	
 Luyện viết 
 Bài : Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu
-Rèn kỹ năng viết cho HS.
-Biết cách trình bày bài vào vở.
II.Hoạt động dạy học (32’)
1.Giới thiệu bài viết 
2.Hướng dẫn HS viết bài
-GV đọc lại bài Câu chuyện bó đũa 
-Hướng dẫn cách trình bày vào vở và viết đúng các từ khó: hoà thuận, va chạm, bẻ gãy
-HS nhìn SGK- TV2 ,tập 1 (trang 112) viết vào vở .
-GV nhắc nhở những HS viết chữ chưa đẹp cần nắn nót hơn
3.Chấm bài 
- Thu vở chấm .
GV nhận xét sữa lỗi bài viết cho từng em .
4.Củng cố, dặn dò
-Nhắc nhở một số em viết còn xấu về nhà luyện viết thêm .
 ========***========
 Thứ 6 ngày 2 tháng 12 năm 2011
 Luyện Tiếng việt
 Điền dấu chấm, chấm hỏi. 
 Quan sát tranh , trả lời câu hỏi
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi 
-Rèn kĩ năng quan sát tranh , trả lời câu hỏi
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài(2’) 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập (25’)
Bài1:Điền vào dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi
 ?
- Mẹ ơi , con ăn cam có được không 
 .
- Chị Thảo Miên đang ốm Để dành cam cho chị nghe con!
 .
- Không sao mẹ cứ cho con ăn. Bây giờ con không ốm Con hứa tới chiều 
 .
con sẽ ốm
-HS làm vào vở và đọc lên
- GV hỏi : Vì sao em lại đặt dấu chấm hỏi (sau câu hỏi)
-GV nhận xét
Bài 2: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi
- HS đọc yêu cầu và các câu hỏi ở vở thực hành
- Các em quan sát tranh vẽ và câu hỏi để trả lời.
-HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm vào vở
- HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét
3.Chấm ,chữa bài(5’)
-HS nộp bài ,GV chấm và nhậnn xét 
4.Củng cố ,dặn dò:(2’)
-Nhận xét giờ học
	========***===========	
 Luyện Toán
 Ôn bảng trừ, đặt tính, giải toán
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng thực hiện tính theo cột dọc, nối theo mẫu
- Rèn kĩ năng tìm số hạng 
-Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
 Bài 1:Tính nhẩm
 15 – 9 = 15 – 8 = 
 14 – 8 = 14 – 7 = 
 13– 7 = 13 – 6 = 
 12 – 6 = 12 – 5 = 
- HS thảo luận nhóm đôi , GV: các em dựa vào bảng trừ đã học để làm bài
- HS nối tiếp nhâu nêu kết quả
-GV chữa bài.
Bài 2: HS đọc yêu cầu : Đặt tính rồi tính
 a) 35 - 19 b) 47 - 28
- HS nêu cách đặt và cách thực hiện
- HS làm vào vở, GV chữa bài : a) 16 ; b) 19
Bài 3: Tìm x:
a) x + 8 = 23	b) 6 + x = 12 
? Muốn tìm số hạng ta làm thế nào 
- HS trả lời và làm vào vở thực hành
- 2 HS lên bảng chữa bài
 - GV cùng HS nhận xét.
a ) x = 15	b) x = 6	 
Bài 4: HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì Vườn nhà Bản trồng 92 cây cà phê. Vườn nhà Hoà trồng ít hơn vườn nhà Bản 8 cây cà phê )
? Bài toán hỏi gì ( Hỏi vườn nhà Hoà trồng bao nhiêu cây cà phê?)
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa bài.
Bài giải
Vườn nhà Hoà trồng số cây cà phê là :
92 - 8 = 84 (cây)
 Đáp số : 84 cây
Bài 5: Đố vui: HS nhìn vào hình vẽ và xếp
- HS thực hành xếp 5 hình vuông như hình vẽ
*Chấm bài
- GV chấm bài cho HS và nhận xét
3.Cũng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đếm hình 
 =========***=======
 Hoạt động tập thể
 Vệ sinh cá nhân: Phòng bệnh mắt hột
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
-Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột.
2.Kĩ năng:
-Thường xuyên rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
-Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước sạch.
3.Thái độ:
-Luôn gương mẫu thực hiện các hành vi vệ sinh
II.Đồ dùng:
-Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 8 (3 tranh)
-VSCN 1a, VSCN 7; VSCN 8c; VSMT 6 d,g, i; VSMT 9 a.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bệnh mắt hột (15’)
Mục tiêu: Nêu được các biểu hiện và tác hại của bệnh mắt hột.
Đồ dùng:
-Bộ tranh vệ sinh cá nhân số 8 (3 tranh)
-VSCN 1a, VSCN 7; VSCN 8c; VSMT 6 d,g, i; VSMT 9 a.
Cách tiến hành:
Bước 1:
-GV phát tranh VSCN 8a cho các nhóm, yêu cầu các em quan sá tranh và trả lời câu hỏi :
+Mắt bị bệnh khác mắt thường ở điểm nào ?
+Nêu các dấu hiệu của bệnh mắt hột.
Bước 2:
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát và thảo luận 
Bước 3: 
-Đại diện các nhóm trình bày
GV hỏi tiếp 
?Hãy tưởng tượng các em bị bệnh mắt hột, cá ... văn về dạng trắc nghiệm và tính .
-HS khá gỏi giải toán có lời văn dạng tìm số bị trừ và số hạng
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS luyên tập(27’)
Bài 1: Tính nhẩm
 11 – 6 = ... 13 – 6 =... 11 – 7 =.. 13 – 7 = .. 
 12 – 6 =... 15 – 6 = ... 12 – 7 = .. 
-HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HS cùng GV nhận xét.
-Các em đã ôn lại các bảng trừ đã học
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 32 - 7 ; 64 - 25 ; 73 - 14 ; 85 - 56
............ ......... ....... ..........
............ ......... ........ ..........
............ ......... ........ ..........
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-GV chữa bài.
Bài 3:
a) x + 8 = 41 b) 6 + x = 50 c) x – 25 = 25 
-HS đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi.
-GV hỏi:Trong các phép cộng(trừ) trên x được gọi là gì?
?Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào (Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ)
?Muốn tìm số hạng ta làm thế nào (Lấy tổng trừ đi số hạng kia)
 c) x – 25 = 25 
 x = 25 + 25 
 x = 50
-HS làm vào vở,2HS lên bảng làm.
-GV chữa bài.
Bài 4: HS đọc bài toán và giải vào vở bài tập.
?Bài toán cho biết gì (Bao to có 35 kg gạo, bao bé có ít hơn bao to 8 kg gạo.)
?Bài toán hỏi gì (Hỏi bao bé có bao nhiêu ki -lô - gam gạo?)
?Bài toán thuộc bài toán về ít hơn hay nhiều hơn ( Bài toán về ít hơn)
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng giải
Bài giải:
Bao bé có số ki - lô - gam gạo là:
35 - 8 = 27 (kg)
Đáp số: 27 kg
-Lớp nhận xét , GV chữa bài.
Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
	1dm
 A	 B
Đoạn thẳng AB dài khoảng mấy xăng ti mét?
 A.Khoảng 10 cm	 C.Khoảng 12 cm
 B.Khoảng 11 cm	 D.Khoảng 13 cm
-HS nhìn và ước lượng độ dài đoạn thẳng AB.
-GV nhận xét.
*Dành cho HS khá giỏi
Bài 1: Với ba số 1, 5 , 6 . Hãy viết tất cả các số có hai chữ số khác nhau.
-HS làm và nêu cách làm nhanh.
-GV chữa bài.
-GV chấm bài và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV hệ thống bài học .
-Về nhà ôn bài.
 ==========***===========
 Hoạt động tập thể
Múa hát tập thể
I.Mục tiêu:
-Củng cố lại các bài hát tập thể do đội tập.
-HS kết hợp múa hát một cách nhịp nhàng, đều.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’) : 
 Ôn lại các bài hát múa tập thể như : Là con gái, Ngày vui mới, Hôm nay là đội viên ngày mai là đoàn viên, .. 
2.Hướng dẫn HS ôn: (30’)
*Ôn lời bài hát:
-Quản ca cất lần lượt từng bài 
-Lớp hát mỗi bài : 2 lần
-GV nhận xét, sửa sai.
*Ôn hát kết hợp với múa phụ hoạ
-Lớp thực hiện đội văn nghệ của lớp điều khiển
-GV nhận xét .
-Các tổ thi đua nhau biểu diễn
-Các tổ nhận xét lẫn nhau.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học. 
 ===========***===========
 Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2009
Luyện Tiếng việt
Luyện kể chuyện: Câu chuyện bó đũa
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng kể cho HS dựa vào tranh minh hoạ.
-HS có kĩ năng nghe bạn kể và nhận xét và kể tiếp được lời bạn kể.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Luyện kể chuyện:(25’)
-2HS đọc lại bài tập đọc bài Câu chuyện bó đũa.
-GV gọi HS nêu nội dung từng bức tranh
-HS kể trong nhóm đoạn 1, GV theo dỏi và gợi ý cho những em còn lúng túng.
-HS kể trước lớp.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
-HS kể lại cả câu chuyện 
 -HS phân vai kể lại câu chuyện .
-GV nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
3.Củng cố, dặn dò:(2’)
?Câu chuyện cho em biết điều gì
-HS trả lời.
-GV nhận xét giờ học.
 =========***===========
 Luyện Toán
 Luyện đặt tính, tính dạng
 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính nhẩm và đặt tính dạng 55 – 8, 56 – 7,37 – 8, 68 – 9
-Biết tính điền dấu + hoặc dấu – vào ô trống .
-Rèn kĩ năng giải toán.
II.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập:(25’)
Bài 1: Tính
 65 46 77 58 35 56 77
 9 8 8 9 17 49 38
-HS làm vào bảng con, 2HS lên bảng làm
-Hường, Thuý lên bảng làm, lớp nhận xét.
-GV chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
45 – 7, 46 -8 ,56 – 9, 67 – 8, 78 – 9 , 98 – 39, 47 – 38, 75 – 48
-HS nêu cách đặt tính và làm vào vở, 2Hs lên bảng làm.
-Lớp nhận xét , GV chữa bài.
Bài 3: Viết số vào chỗ chấm.
 .... + 10 = 39 76 - 16 = ....
 17 + .... = 43 ... – 68 = 17
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
*Dành cho Hs khá giỏi.
Bài 1: Điền dấu + hoặc dấu – vào ô trống.
a.47 32 47 15 = 17 b.90 80 30 40 20 = 100
-HS làm vào vở, GV theo dỏi.
Bài 2: Tuổi mẹ 27 tuổi. Mẹ ít hơn bố 9 tuổi.Hỏi tuổi của hai người mấy tuổi?
-HS đọc bài toán và phân tích bài toán.
?Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì
?Muốn tính được số tuổi của hai người ta phải làm gì
-HS giải bài toán vào vở , 1 HS lên bảng chữa bài
-GV chữa bài.
 Bài giải
 Tuổi của bố là : 
 27 + 9 = 36(tuổi)
 Tuổi của hai người là :
 27 + 36 = 63 (tuổi)
 Đáp số: 63 tuổi
Bài 3: Hãy viết thêm vào dãy số cho mỗi dãy số có đủ 10 số.
1, 2 ,3 ,4, ..., ..., ..., ..., ..., ..., 
1, 3,5 , 7 ,..., ....,..., ..., ...., ...,
-GV hướng dẫn các em hãy nhận xét xem hai số kề nhau trong dãy số hơn kém nhau mấy đơn vị?
-HS điền số và đọc lên.
-GV chữa bài.
3.Chấm bài :(5’)
-HS nộp bài GV chấm và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV nhận xét giờ học .
-HS nhắc lại tên bài học.
Bài 3:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Lan có : 70 bông hoa
 Na kém Lan : 29 bông hoa
 Na :........bông hoa?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Bài giải
 Na có số bông hoa là:
 70 – 29 = 41(bông hoa)
 Đáp số:41 bông hoa
 Phương tiện giao thông đường bộ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
-HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giớivà biết tác dụng của các loại PTGT.
2.Kĩ nằng.
-Biết tên các loại xe thường thấy.
-Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm.
3.Thái độ.
-Không đi bộ dưới lòng đường.
-Không chạy theo hoạc bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.
II.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh vẽ như SGK phóng to.
2.HS: Tìm một số tranh ảnh về PTGT đường bộ.
III.Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
-Hằng ngày, các em đến trường bằng loại xe gì? (Các loại xe chúng ta thường thấy là: xe máy, ô tô, xe đạp,... đó được gọi là các PTGT đường bộ).
-Đi xe đạp, xe máy nhanh hơn hay đi bộ nhanh hơn? (PTGT giúp cho con người đi lại được nhanh hơn).
Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông
a.Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết được một số loại PTGT đường bộ.
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới.
b.Cách tiến hành:
-GV: Quan sát các loại xe đi trên đường, chúng ta thấy có loại đi nhanh, có loại đi chậm, có loại gây tiếng ồn lớn, có loại xe không gây tiếng ồn.
-GV treo H1, H2 lên bảng.
-GV hỏi cả lớp quan sát H1, H2 trong SGK nhận diện so sánh và phân biệt hai loại PTGT đường bộ.
+Các PTGT đường bộ ở H1 (xe cơ giới) và H2 (xe thô sơ) có điểm nào giống nhau và khác nhau.
Câu hỏi gợi ý:
-Đi nhanh hay chậm?
-Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?
-Chở hàng ít hay nhiều?
-Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?
c.Kết luận:
-Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa...
-Xe cơ giới là các loại xe: ô tô, xe máy....
-Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dễ nguy hiểm.
-Khi đi trên đường, chúng ta cần phải chú ý tới âm thanh của các loại xe (tiếng động cơ, tiếng còi) để phòng tránh nguy hiểm.
-GV giới thiệu thêm xe ưu tiên gồm: xe cứu thương, xe cứu hoả, xe công an. Khi đi đường gặp các loại xe này mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên đi trước.
Hoạt động 3: Quan sát tranh
a.Mục tiêu:
-Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều PTGT đang đi lại.
b.Các tiến hành.
-Treo tranh vẽ 3,4 trong sách HS.
-Các em thấy trong tranh có các loại xe nào đang đi lại trên đường?
-Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào? Vì sao?
-HS quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi (chú ý ô tô, xe máy).
-Khi tránh ô tô xe máy ta đợi xe đến gần mới tránh hay phải tránh từ xa? Vì sao? (Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh).
c.Kết luận:
-Khi qua đường phải quan sát các loại ô tô, xe máy đi trên đường và tránh từ xa để bảo đảm an toàn.
IV.Củng cố:
-Kể tên các loại PTGT mà em biết.
+Loại nào là xe thô sơ.
+Loại nào là xe cơ giới. 
 Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2008
 Luyện Tiếng việt 
 Luyện Toán 
Luyện bảng 11,12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I.Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng tính trong bảng cho HS .
-Rèn kĩ năng tính theo cột dọc có nhớ một lần, giải toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài:(2’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:(35’)
Bài 1:Tính
11 – 3 = 11 – 5 = 11 – 9 = 12 – 3 = 12 – 8 = 12 – 8 = 13 – 5 = 14 – 6 = 14 – 9 = 15 – 8 = 
17 – 7 = 17 – 8 = 18 – 5 = 18 – 7 = 17 – 4 = 
-HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
-Lớp đọc lại bài 1.
Bài 2:Tính 
44 56 77 88 58 75 98 78 24 
15 39 29 9 19 36 49 69 8 
-HS làmn bảng con ,2HS lên bảng làm.
-Lớp nhận xét, GV chữa bài.
Bài 3:Tính
 15 – 6 – 2 = 15 – 8 = 18 – 3 – 4 = 18 – 7 =
-HS làm vào vở,2HS lên bảng làm.
-GV chữa bài.
Bài 4:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
57 và 28 69 và 36 89 và 24 62 và 35 
-Tính hiệu ta làm phép tính gì?
-HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.
-GV chữa bài
Bài 5:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Mẹ :35 tuổi
 Mẹ nhiều hơn con :25 tuổi 
 Con :....tuổi?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn tìm tuổi con ta làm phép tính gì?
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm , GV chữa bài
3.Chấm chữa bài:(7’)
-GV chấm bài cho HS và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:(2’)
-GV hệ thống lại bài học.
Bái 1:Tìm các từ chỉ tình cảm anh em trong khổ thơ sau.
 Khi em bé khóc 
 Anh phải dỗ dành 
 Nêú em bé ngã 
 Anh nâng dịu dàng. 
 Mẹ mua quà bánh 
 Chia em phần hơn
 Có đồ chơi đẹp
 Cũng nhường em luôn.
-HS đọc và làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
+Dỗ dành, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em.
Bài 2:Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào dấu chấm lửng.
 Vì bây giờ mẹ mới về
 Cậu bé cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc.....Mẹ về ,câụ mới khóc oà lên........... Mẹ cậu hoảng hốt:
 - Con làm sao thế.....
 - Con bị đứt tay......
 - Đứt khi nào thế.....
 - Lúc nãy ạ!
 -Sao đến bây giờ con mới khóc....
 -Vì bây giờ mẹ mới về.............

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14.doc.doc