Giáo án bài học Tuần 32

Giáo án bài học Tuần 32

TẬP ĐỌC

CHUYỆN QUẢ BẦU

I. Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sap ong, nương, tổ tiên.

- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, quả bầu.

 

doc 18 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bài học Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc với giọng kể phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ được chú giải trong bài: con dúi, sap ong, nương, tổ tiên.
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên. Từ đó, bồi dưỡng tình cảm yêu quý các dân tộc anh em.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk, quả bầu.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
	Bảo vệ như thế là rất tốt và trả lời câu hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:	Tiết 1
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc và giải nghĩa từ.
+ HD đọc từ: lạy van, nhanh nhảu.
+ HD chia đoạn.
+ HD đọc câu: Hai người kéo đến.
Lạ thay ra theo.
- HS nối tiếp đọc câu.
- HS đọc lại.
- HS đọc từng đoạn trước lớp nối tiếp nhau.
- HS đọc: Nghỉ hơi sau dấu phảy, dấu chấm, nhấn giọng từ in đậm, giọng đọc dồn dập.
- Nhịp đọc nhanh hơn, giọng ngạc nhiên.
- 1 HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn tròng nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
Tiết 2
	c. HD tìm hiểu bài:
+ Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt?
+ Con dúi mách 2 vợ chồng người đi rừng điều gì?
+ 2 vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt?
+ 2 vợ chồng nhìn thấy mặt đất và muôn vật như thế nào sau nạ lụt?
+ Có chuyện gì lạ xảy ra với 2 vợ chồng sau nạn lụt?
+ Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào?
+ Kể thêm một số dân tộc trên đất nước ta mà em biết?
+ Đặt tên khác cho câu chuyện.
d. Luyện đọc lại:
 4. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc kĩ câu chuyện.
- Lạy, van xin tha, hứa sẽ nói điều bí mật.
- Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền. Khuyên hai vợ chồng cách phòng lụt.
- Làm theo lời khuyên của dúi: lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị thức ăn đủ bảy ngày chui ra.
- Cỏ cây vàng úa. Mặt đất vắng tanh không có một bóng người.
- Người vợ sinh ra quả bầu Từ trong quả bầu, những con người bé nhỏ nhảy ra.
- Khơ-Mú, Thái, Mường, Dao, H-Mông, Ê-đê, Ba-na, Kinh
- HS kể: 54 dân tộc
- Nguồn gốc các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Anh em cùng một mẹ.
- 4 HS thi đọc.
- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có chung một tổ tiên. Phải yêu thương, giúp đỡ nhau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố nhận biết cách sử dụng một số loại giấy bạc: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là: đồng và kĩ năng giải toán liên quan đến tiền tệ.
	- Giúp HS thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán.
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số tờ giấy bạc các loại: 100đ, 200đ, 500đ, 1000đ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nhận dạng một số tờ giấy bạc đã học.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:	
Bài 1:
Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi của bài toán.
Bài 2:
Bài 3: Trò chơi.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 4:
HD HS thảo luận nhóm.
GV và cả lớp nhận xét
- HS quan sát mỗi túi có những loại giấy bạc nào?
- HS thực hiện các phép tính cộng giả trị các tờ giấy bạc cho trong các túi.
a, 800đ c, 1000đ e, 700đ
b, 600đ d, 900đ
- HS đọc và tự tóm tắt.
Bài giải
Mẹ phải trả tất cả là:
600 + 200 = 800 (đồng)
 Đáp số: 800 đồng.
- 3 HS chọn tờ giấy bạc thích hợp:
 200đ, 300đ, 0đ
- HS thảo luận ghi số tờ giấy bạc các loại. 
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
âm nhạc
ôn tập 2bài hát:chim chích bông & chú ếch con
( GV bộ môn soạn giảng )
Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
KỂ CHUYỆN
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
	2. Rèn kĩ năng nghe: 
Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồd dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện.
	- Bảng phụ viết sẵn những gợi ý để HS kể đoạn 3.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Kể lại các đoạn theo tranh, theo gợi ý.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh:
Tranh 1:
Tranh 2: 
* Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- GV nói: đây là mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 2 vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi.
- Khi 2 vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh, không còn một bóng người.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- HS đọc yêu cầu đoạn mở đầu cho sẵn (sgk trang 18)
- 2 HS giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1.
- 1 số HS kể toàn bộ câu chuyện.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà kẻ lại cho người thân nghe.
TOÁN
LUỴÊN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS củng cố về: 
	+ Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
	+ Phân tích số có 3 chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.
	+ Xác định của một nhóm đã cho.
	+ Giải bài toán với quan hệ “Nhiều hơn” một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu cho bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.	
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1:
GV HD mẫu một Trăm hai mươi ba: 
123 có 1 trăm, 2 chục, 3 đơn vị.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
HD chơi trò chơi.
Bài 3: 
GV phát phiếu HS thảo luận
Bài 4: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 5:
Nhận dạng: Bài toán về nhiều hơn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS tự điền vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- Năm trăm linh hai: 502 có 5 trăm, 0 chục, 2 đơn vị.
- Hai trăm chín mươi chín: 299
có 2 trăm, 9 chục, 9 đơn vị.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS chơi thử.
- 2 cặp chơi chính thức.
899 ® 900 ® 901
298 ® 299 ® 300
998 ® 999 ® 1000
875 > 785
695 < 699
599 < 701
321 > 298
900 + 90 + 8 < 1000
732 = 700 + 30 + 2
- HS đọc đề.
- 1 HS trả lời.
Hình a.
- HS đọc đề, tóm tắt.
- HS giải vào vở.
Bài giải
 Giá tiền một chiếc bút bi:
 700 + 300 = 1000 (đồng)
 Đáp số: 1000 đồng.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
THỦ CÔNG
LÀM CON BƯỚM (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết cách làm con bướm
	- HS làm được con bướm bằng giấy.
	- Thích làm đồ chơi, yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đèn lồng mẫu.
	- Quy trình làm con bướm 
	- Giấy thủ công, kéo hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét.
- HD HS quan sát nhận xét các bộ phận:
thân đèn: 
quai đèn: 
đai đèn: 
* Hoạt động 2: HD mẫu.
Bước 1: Cắt giấy:
Bước 2: Cắt dán:
Thân đèn.
Bước 3: Dán quai:
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Cắt hình chữ nhật 18 ô x 10 ô (thân).
- Cắt 1 nan màu khác 20 ô x 1 ô (đai)
- Cắt 1 nan màu khác 15 ô x 1 ô (quai)
- Gấp đôi tờ giấy làm thân đèn theo chiều dài. Cắt theo đường kẻ cách mép giấy 1 ô.
- Mở ra gấp ngược lại để lấy nếp gấp.
- Dán đai.
- HS tập cắt gấp thân đèn.
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học:
	- Về nhà tập làm đèn lồng.
THỂ DỤC
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác hơn giờ trước.
- Ôn trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi !” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Vệ sinh an toàn sân trường.
	- Chuẩn bị 1 còi, cờ, quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
	1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung giờ học.
 2. Phần cơ bản:
+ Ôn chuyền cầu.
GV HD 
+ Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”.
- GV nêu tên trò chơi
- Nhắc lại cách chơi.
GV giúp đỡ những HS chơi chưa thạo.
 3. Phần kết thúc:
- GV và HS hệ thống bài.
- Bài tập về nhà: Tập chuyền cầu.
- Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn,
- ÔN 1 số động tác bài thể dục.
- HS tập theo đội hình vòng tròn.
- HS chơi.
- Đi đêud theo 2 hàng dọc và hát.
- Thả lỏng.
- 1 số động tác hỏi tĩnh.
Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. Bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt dòng thơ và ý thơ.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ: xao xác, lao động.
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn Chị lao công, quý trọng lao động của Chị, em phải có ý thức giữ vệ sinh chung.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh hoạ bài học trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc “Quyển sổ liên lạc” và trả lời câu hỏi.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
- GV đọc mẫu bài thơ.
- HD đọc từ: quét rác, gió rét.
- Bài có 3 khổ thơ.
HD đọc vắt dòng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các ý thơ, đoạn thơ.
- HD tìm hiểu bài.
+ Nhà thơ nghe thấy tiếng chổ tre vào những lúc nào?
+ Tìm những câu thơ ca ngợi Chị lao công.
+ Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ?
 d. Học thuộc lòng bài thơ.
- HD HS học thuộc lòng từng đoạn rồi cả bài theo cách xoá dần.
- HS nối tiếp đọc ý thơ.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.
- HS đọc lại.
- HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng đoạn thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
- HS đọc câu hỏi.
- Đên hè rất muôn khí ve cũng đã mệt không kêu nữa.
- Đêm lạnh giá, khi đêm đông vừa tắt.
- Như sắt, Như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ của chị lao công.
- Chi lao công làm việc rất vất v ... 
1000km – 200km = 800km
+ 2 HS thi xếp hình.
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
I. Mục tiêu:
- HS biết được 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt Trời mọc phương Đông, lặn phương Tây.
	- HS biết cách xác định phương hướng Mặt Trời.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh ảnh về Mặt Trời mọc, lặn,; 5 tờ bìa ghi Đông, Tây, Nam, Bắc, Mặt Trời.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Khởi động (giới thiệu bài)
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Hình 1: 
Hình 2: 
- Mặt Trời mọc khi nào?
- Mặt Trời lặn khi nào?
- Phương Mặt Trời mọc và lặn có thay đổi không?
- Phương Mặt Trời mọc.
- Phương Mặt Trời lặn.
- Ngoài ra còn phương nào?
* Hoạt động 3: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
- HS thảo luận nhóm.
+ Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng.
Phương Đông: 
Phương Tây: 
Phương Bắc: 
Phương Nam: 
- HD HS thực hành nhóm.
Cảnh Mặt Trời mọc.
Cảnh Mặt Trời lặn.
Lúc sáng sớm.
Lúc trời tối.
- Không thay đổi.
- Phương Đông.
- Phương Tây.
- Nam, Bắc.
- Đứng giang tay.
- Đứng phía bên tay phải.
- Bên tay trái.
- Phía trước mặt.
- Phía sau lưng.
- Các nhóm lên trình bày.
- Trò chơi: Tìm đường trong rừng sâu.
4 HS làm 4 phương hướng, con gà trống (Mặt Trời mọc), đom đóm (Mặt Trời lặn)
Gv hô buổi sáng 4 HS tìm phương của mình.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài tập các hướng.
MĨ THUẬT
GV bộ môn soạn giảng
Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu:
	- Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa.
	- Củng cố cách sử dụng các dấu câu; dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra miệng bài tập tuần 31.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
Bài 2: 
GV và cả lớp nhận xét chốt.
- 1 HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần.
a, đẹp -xấu, ngắn - dài, nóng - lạnh, 
 thấp - cao.
b, lên - xuống, yêu - ghét, chê - khen.
c, trên - dưới, ngày - đêm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm.
....., ......., ........, .........., ........, ..........., 
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà tập làm bài tập về nhà.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về:
	+ Kĩ năng cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ.
	+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
	+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
	+ Giải bài toán liên quan đến “nhiều hơn” hoặc “ít hơn” về một số đơn vị.
	+ Vẽ hình.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
Bài 1:
Bài 2: 
GV phát phiếu.
Bài 3: 
GV chấm chữa chốt.
Bài 4: 
HDHS vẽ
- HS thực hiện trên bảng con.
- HS thảo luận nhóm
300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
x + 700 = 1000
 x = 1000 - 700
 x = 300
x - 600 = 100
 x = 100 + 600
 x = 700
700 - x = 400
 x = 700 - 400
 x = 300
- HS điền vào vở.
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
1km > 800m
- HS đọc đề bài.
- HS tập vẽ theo mẫu.
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà làm bài tập về nhà.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Q (KIỂU 2)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Rèn kĩ năng viết chữ:
	- Biết viết chữ hoa q kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng quân dân một lòng theo cỡ nhỏ. Chữ viết đẹp, đúng mẫu, nối nét đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu chữ hoa q kiểu 2 đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu cỡ chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
- Vở tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ:2 HS viết chữ n kiểu 2.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: HD quan sát và nhận xét chữ q kiểu 2.
Cấu tạo:
Cách viết: Nét 1:
 Nét 2:
 Nét 3:
GV vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- HD HS tập viết trên bảng con.
* Hoạt động 2: HD HS viết câu ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- HD HS quan sát và nhận xét.
Độ cao các chữ cái.
2,5 li:
2 li:
1,5 li:
1li:
Đánh dấu thanh.
Khoảng cách chữ giữa các tiếng:
Cách nối nét.
- HD viết chữ quân.
- HD tập viết vào vở.
- Chấm bài chữa sai.
- Chữ q cao 5 li; gồm 1 nét viết liền là kết hợp của nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
- ĐB giữa đường kẻ 4 với đường kẻ 5, viết nét cong trên, DB ở đường kẻ 6.
- Từ ĐDB của nét 1, viết tiếp nét cong phải, DB ở giữa đường kẻ 1 với đường kẻ 2.
- Từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét lượn ngang từ trái sang phải, cắt thân nét cong phải, tạo thành một vòng xoắn ở chân chữ, DB ở đường kẻ 2.
- HS tập viết.
- HS đọc: quân dân một lòng.
- quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau, giúp nhau hoàn thành nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Q , l, g.
d
t
Các chữ còn lại.
- Vào âm chính.
- Bằng khoảng cách viết 1 chữ o.
- Nối từ nét hất của chữ q sang chữ cái viết thường đứng liền kề.
- HS tập viết chữ quân vào bảng con.
- HS tập viết vào vở giống chữ mẫu.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết bài ở nhà.
ĐẠO ĐỨC
VỆ SINH LỚP HỌC (DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG )
I. Mục tiêu:
	- HS biết cách vệ sinh lớp.
	- Giáo dục HS yêu thích lao động làm cho lớp học sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận.
- GV cho HS quan sát tranh các bạn HS đang vệ sinh lớp học.
+ Các bạn đang làm gì?
+ Vì sao các bạn làm như vậy?
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Yêu cầu HS nhận xét lớp học của mình.
GV kết luận.
- Hằng ngày em đã làm gì để lớp học sạch đẹp?
- HS quan sát thảo luận nội dung tranh.
- Vệ sinh lớp học.
- Các bạn làm như vậy để cho trường lớp sạch đẹp. Các em ngồi học tiếp thu bài tốt hơn.
- HS nhận xét.
- Quét vệ sinh sạch sẽ, kê bàn ghế ngay ngắn.
- Không vứt rác bừa bãi 
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Cần giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
THỂ DỤC
CHUYỂN CẦU. TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn Chuyển cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyển cầu chính xác.
	- Ôn trò chơi: “Ném bóng trúng đích” yêu cầu biết ném vào đích.
II. Địa điểm - phương tiện:
	- Vệ sinh an toàn nơi tập.
	- Chuẩn bị như bài 61.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mơ đầu:
- Phổ biến nội dung giờ học.
2. Phần cơ bản:
- Chuyển cầu theo nhóm 2 người. (8 phút)
- Trò chơi: Ném bóng trúng đích. (8 phút)
GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Vê nhà ôn bóng trúng đích.
- HS chạy nhẹ nhàng, đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- HS luyện tập theo tổ.
- Thi chọn vô địch lớp.
- HS chơi.
- Đi đều theo 2 hàng dọc.
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng hai khổ thơ cuối của bài “Tiếng chổi tre”. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do; chữ đâu các dòng thơ viết hoa. Bắt đầu viết từ ô thứ 3 cho đẹp.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS viết: nuôi nấng, quàng dây.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:
- HD chuẩn bị:
+ GV đọc 2 khổ thơ cuối.
+ Những chữ nào trõng bài được viết hoa.
+ Bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào?
- GV đọc.
- Chấm bài, chữa lỗi.
- HD làm bài tập.
+ GV dán bài tập 2b lên bảng.
+ GV và cả lớp nhận xét.
Bài 3:
- HS đọc lại.
- Những chữ đầu dòng thơ.
- Bắt đầu bằng từ ô thứ 3 từ lề.
- HS tập viết chữ khó vào bảng.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi.
- HS đọc đề.
- HS lên điền.
....... mít ....... mít ........ chín ...
nghịch ........ ních ..... tít ...... mít .....
- HS chơi trò chơi thi tìm nhanh tiếng bắt đầu bằng l/ n.
	4. Củng cố - dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà viết tiếng sai.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI TỪ CHỐI: ĐỌC SỔ LIÊN LAC
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn.
	- Biết thuật lại chính xác nội dung sổ liên lạc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong sgk.
	- Sổ liên lạc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn ngắn nói về Bác Hồ.
	2 HS đối thoại lời khen ngợi và lời đáp.
	3. Bài mới:
	a. Giới thiệu:
	b. Giảng:	
Bài 1:
- HD HS quan sát tranh.
GV và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3:
GV và cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS đọc thầm lời đối thoại giữa 2 nhân vật.
- 3 cặp thực hành đối đáp theo lời 2 nhân vật.
- 1 HS đọc yêu cầu và các tình huống trong bài tập.
- Từng cặp HS thực hành đối đáp theo từng tình huống a, b, c.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp mở sổ liên lạc đọc 1 trang.
- 1 HS đọc lại nội dung 1 trang, nói lại nội dung trang đó, nói suy nghĩ của em.
	4. Củng cố - dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà thực hiện theo bài học.
TOÁN
KIỂM TRA
SINH HOẠT
KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Qua giờ học sinh nhận thấy ưu điểm và nhược điểm từ đó HS có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Hoạt động dạy học: 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài:
- GV nên yêu cầu nội dung sinh hoạt.
+ Ưu điểm:
	- Tuần qua có nhiều bạn có cố gắng trong học tập:
	- Hăng hái phát biểu xây dựng bài:
	- Chữ viết có tiến bộ:
+ Nhược điểm:
	- Một số bạn còn chưa chăm học:
	- Một số bạn chữ viết còn xấu:
	- Cần cố gắng nhiều.
+ Gọi HS phát biểu ý kiến.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc HS nêu theo gương tốt, khắc phục nhược điểm.
- Chuẩn bị tốt bài tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 32-L2.doc