Đề tài Coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết khi dạy học sinh lớp 2 viết chữ hoa

Đề tài Coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết khi dạy học sinh lớp 2 viết chữ hoa

Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ La Tinh và những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giao tiếp. Với ý nghĩa này, tập viết khụng những cú quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập của các môn học khác mà cũn gúp phần rốn luyện một trong những kỹ năng hàng đâù của việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng, viết đẹp, tốc độ nhanh thỡ học sinh cú điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập.

doc 11 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1323Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết khi dạy học sinh lớp 2 viết chữ hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sáng kiến kinh nghiệm 
 tên đề tài:
coi trọng tính chất thực hành trong giờ tập viết
 khi dạy học sinh lớp 2 viết chữ hoa
*******
Giáo viên: Trần Thị Thanh Thúy
Chủ nhiệm lớp 2.2
Năm học 
Năm học 2007-2008
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
	Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với các lớp đầu cấp. Phân môn tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ La Tinh và những yêu cầu về kỹ thuật để sử dụng bộ chữ cái này trong học tập và giao tiếp. Với ý nghĩa này, tập viết khụng những cú quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập của các môn học khác mà cũn gúp phần rốn luyện một trong những kỹ năng hàng đâù của việc học Tiếng Việt trong nhà trường – kỹ năng chữ viết. Nếu viết đúng, viết đẹp, tốc độ nhanh thỡ học sinh cú điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết xấu, chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập.
	Mặt khỏc tập viết là phõn mụn cú tớnh chất thực hành. Tớnh chất thực hành có mục đích của việc dạy học tập viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan trọng của phân môn này ở trường tiểu học.
	Ngoài ra tập viết cũng gúp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tính kỷ luật và khiếu thẩm mỹ.
	Cố vấn Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết cũng là một biểu hiện của nết người. dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lũng tự trọng đối với mỡnh cũng như đối với thầy và bài vở của mỡnh”.
	Đặc biệt theo chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới ở tiểu học và theo quyết định số 31/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo về mẫu chữ viết trong trường tiểu học thỡ tớnh chất thực hành của phõn mụn tập viết càng thể hiện rừ. Trong phạm vi bản sáng kiến này, tôi chỉ đề cập đến mẫu chữ cái viết hoa.
	Chữ hoa theo mẫu hiện hành là chữ hoa đẹp nhưng lại rất khó viết, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp đầu cấp; các nét cong, nét lượn mềm mại và thay đổi liên tục trong một con chữ. Để tạo dáng thẩm mỹ, các nét cơ bản ở chữ cái viết hoa thường có biến điệu, không “thuần tuý” như ở chữ cái viết thường.
	Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn cho học sinh tính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em.
II. Phạm vi nghiờn cứu:
	Học sinh lớp 2.2
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
Chương I: Cơ sở lý luận của kinh nghiệm
	Năm học 2007-2008 là năm học đầu tiên chính thức thực hiện dạy viết chữ hoa cho học sinh lớp 2 theo mẫu chữ hiện hành.
	Số bài và thời lượng học: mỗi tuần có một bài tập viết, học trong một tiết. Trong cả năm học, học sinh được học 31 tiết tập viết.
Về nội dung: ở lớp 2 học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện cách viết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường.
	Về hỡnh thức rốn luyện: trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫn và tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu) có chữ hoa ấy.
	Số lượng, nội dung và hỡnh thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn tập viết để viết đẹp là rất khó. ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hỡnh thức tập tụ trong giai đoạn luyện tập tổng hợp ở học kỳ 2. Chính vỡ vậy khi viết chớnh tả, chữ hoa của cỏc em mới dừng ở mức độ gần giống với hỡnh dỏng theo mẫu chữ qui định, một só em cũn thao tỏc ngược hoàn toàn với qui trỡnh viết hoặc nhấc bỳt tuỳ tiện khụng biết đau là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, đẹp. Cũn một lý do nữa rất bức xỳc là trong giờ dạy tập viết, cũn nhiều giỏo viờn chưa chú ý và coi trọng tớnh luyện tập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích qui trỡnh viết chữ, nờn học sinh khụng được luyện viết nhiều và luyện viết cũn mang tớnh hỡnh thức.
	Vỡ vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó trỡnh bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũng như các đồng nghiệp.
Chương II: Hệ thống giải pháp
	I. Phương pháp thực hiện:
	Phương pháp luyện tập (một trong 3 phương pháp: trực quan, đàm thoại gợi mở, luyện tập) là phương pháp có vai trũ quan trọng trong hoạt động dạy học phân môn tập viết ở lớp 2, vỡ chữ viết của học sinh là sản phẩm của quỏ trỡnh vận động có sự phối hợp đồng bộ của nhiều bộ phận cơ thể (mắt nhỡn, úc nghĩ và điều khiển cơ quan vận động, cơ và xương bàn tay hoạt động, đồng thời có sự “lan toả” ảnh hưởng tới một số cơ quan khác đối với cơ thể học sinh ở lứa tuổi tiểu học).
	Vậy để việc luyện tập thực hành của học sinh có hiệu quả, sản phẩm là chữ viết của các em đúng và đẹp, theo tôi người giáo viên cần tiến hành như sau:
	1. Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc hưuớng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp để học sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hỡnh dỏng, cấu tạo, kớch thước các cỡ chữ, sau đó là viết đúng dũng và đúng tốc độ qui định. Việc rèn luyện kỹ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và ở các môn học kháng.
	2. Khi học sinh luyện tập viết chữ, giỏo viờn cần luụn luụn chỳ ý uốn nắn để các em cầm bút và ngồi viết đúng tư thế. Bài viết đẹp phải đi kèm voí tư thế đúng, rèn cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của giáo viên. Trong quá trỡnh luyện tập của học sinh, tụi thường lưu ý cỏc hỡnh thức luyện tập cơ bản sau:
	Hỡnh thức thứ nhất: 	Luyện cỏc thao tỏc chuẩn bị viết chữ
	Học sinh dùng que chỉ “đồ” trên mẫu ở phần hướng dẫn qui trỡnh viết; viết bằng ngún tay vào khoảng khụng trước mặt, nếu cần có thể tập viết nét khó, nét đặc biệt chú ý để chữ viết hoa được đúng và đẹp.
	Hỡnh thức thứ hai: Luyện viết chữ hoa trờn bảng lớp
	Hỡnh thức tập viết chữ trờn bảng lớp cú tỏc dụng kiểm tra sự tiếp thu cỏch viết chữ hoa và bước đầu đánh giá kỹ năng viết chữ hoa của học sinh. Hỡnh thức này thường dùng trong một quá trỡnh viết từ và cụm từ ứng dụng. Qua đó giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hỡnh dỏng, cỏch viết, thứ tự cỏc nột...) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá, cho điểm.
	Vớ dụ: Khi dạy bài: A Chữ hoa 
	Học sinh được luyện tập viết trên bảng lớp khi kiểm tra bài cũ (giáo viên yêu cầu 2,3 học sinh lờn bảng viết chữ “ A “
	Sau khi giáo viên viết mẫu chữ, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo viên quan sát xem học sinh đó viết theo đúng qui trỡnh chưa (nét móc ngược trái, nét thẳng đứng, thẳng xiên và nét móc ngược phải), học sinh đó chỳ ý vào điểm nhấn của chữ để con chữ này mềm mại và đẹp chưa (nét thẳng đứng hơi lượn sang trái ở phần cuối của nét 2).
	Sau khi giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng như cụm từ ứng dụng, giáo viên gợi ý học sinh lờn bảng viết. Giỏo viờn quan sỏt học sinh đó biết từ chữ hoa cỡ nhỡ chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đó đúng chưa (đây là chữ mà các em sử dụng thường xuyên khi viết), hay học sinh đó biết nối giữa nột múc của chữ với nột hất của chữ chưa.
	Hỡnh thức thứ ba: 	
Luyện viết chữ hoa trờn bảng con của học sinh
Học sinh luyện tập viết chữ hoa bằng phấn trên bảng con trước khi học sinh tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng (có chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trường hợp khó nếu cần. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần hướng dẫn các em cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản phấn (phấn phải để vào hộp riêng cho khô), cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ ẩm để lau bảng, một giẻ khác chỉ dùng để lau tay). Viết vào bảng xong, học sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, nhận xét, sửa lỗi vào ngay bảng của học sinh nếu có.
	Hỡnh thức thứ tư: 	
Luyện tập viết trong vở tập viết 2
	Học sinh phải viết cỏi chữ hoa, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ.
	Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trỡnh hướng dẫn học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần hết sức lưu ý rốn cỏc thúi quen cho học sinh: ngồi viết đúng tư thế, để vở đúng qui cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng qui định.
	Vớ dụ: Khi học sinh luyện viết vở bài: A Chữ hoa
	Ở dũng đầu tiên viết chữ hoa A cỡ nhỡ, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ chữ viết mẫu trong vở để xác định điểm đặt bút, độ lượn của phần đầu và độ uốn của phần lưng chữ . Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh viết từng chữ một, chữ sau rút kinh nghiệm của chữ trước để viết đẹp hơn. Cũng hướng dẫn tương tự với dũng chữ cỡ nhỏ (học sinh viết từng dũng một.
	Trước khi học sinh luyện viết chữ ghi từ ứng dụng “Anh em thuõn hũa“, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát kỹ cách nối từ chữ sang chữ , học sinh cũng viết từng chữ một để khắc sâu trí nhớ và rút kinh nghiệm cho chữ sau.
Ở dũng đầu của chữ ghi cụm từ ứng dụng “ Anh em thuõn hũa” giáo viên cần cho học sinh nhắc lại khoảng cách giữa các chữ trước khi luyện viết.
	Việc đảm bảo tốt các công việc trtên sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dũng sau.
Hỡnh thức thứ năm: 	Luyện tập viết chữ hoa khi học cỏc mụn học khỏc
	Ngoài cỏc giờ tập viết, giỏo viờn cũn phải luụn nhắc nhở học sinh tập viết cỏc chữ hoa ở cỏc mụn (phõn mụn) khỏc. Cú như thế việc luyện tập viết chữ mới được củng cố đồng bộ thường xuyên, nhằm nâng cao chất lượng chữ viết và hỡnh thành ở học sinh những phẩm chất tốt như tính kiên trỡ, cẩn thận, khiếu thẩm mỹ. Việc làm này đũi hỏi ở giỏo viờn ngoài những hiểu biết về chuyờn mụn cũn cần sự kiờn trỡ, tớnh cẩn thận và lũng yờu nghề mến trẻ.
	II. Tổ chức thực nghiệm (giáo án): 
Moon:Tập viết Lớp: 2
Tiết số:14 Tuần:14
 Thứ ba ngày 31 tháng 11 năm 2007
 (Tiết thứ: ) 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
Bài: M- Miệng núi tay làm
1/ Mục tiờu dạy học: 
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa M cỡ vừa và nhỏ 
- Biết cách nối nét từ chữ M hoa sang chữ cái đứng liền sau 
-Biết viết ứng dụng câu :”Miệng nói tay làm” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định 
2/ Đồ đùng dạy học: 
-Giỏo viờn: Mẫu chữ M hoa, bảng phụ 
-Học sinh: vở tập viết, bảng con 
3/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra chữ L hoa, cụm từ Lá lành đùm lá rách” 
Gọi học sinh viết bảng lớp 
kiểm tra chữ L hoa và cụm yừ “Lá lành đùm lá rách”
Nhận xột chữa bài 
2 học sinh viết bảng lớp chữ:L
Cả lớp viết bảng con chữ: 
L
20’
B – Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu bài 
2/Hướng dẫn viết chữ hoa 
+Quan sỏt và nhận xột chữ M hoa
Chỉ dẫn cỏch viết trờn bỡa mẫu chữ M hoa
+Nét 1 ĐB ở ĐK2 viết nét móc ngược dưới rồi lượn sang phải DB ở ĐK 6 
+Nét 2 viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK 1
+Nét 3 viết 1nét xiên lên ĐK 6 
+Nột 4 viết nét móc ngược phải DB ở ĐK2. 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
3/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
- Giới thiệu cõu ứng dụng:” Miệng núi tay làm ” 
- Quan sỏt và nờu cỏch viết 
- Viết bảng con 
Giới thiệu và ghi đầu bài chữ:M và cụm từ:” Miệng núi tay làm”
Treo mẫu chữ: 
Hỏi:
+Chữ M hoa cao mấy li? 
+Gồm mấy nột ?
+Là những nột nào? 
Chỉ dẫn cỏch viết.
Viết chữ M hoa trờn bảng, vừa viết vừa núi lại cỏch viết 
Nờu lại cỏch viết, uốn nắn từng học sinh 
-Con hiểu nghĩa cụm từ
” Miệng nói tay làm ”như thế nào? 
-“ Miệng núi tay làm” gồm mấy chứ ? là những chữ nào? 
-Chữ nào cao 1 đơn vị chữ ?
-Chữ nào cao1,5 đơn vị chữ?
-Chữ nào cao 2,5 đơn vị chữ?
Yờu cầu học sinh viết chữ “Miệng” vào bảng con, giỏo viờn sửa 
Quan sỏt bảng
Quan sỏt chữ mẫu 
Nhận xột và trả lời 
+Cao 5 li (6 dũng kẻ )
+Gồm 4 nột
+Là nét: móc ngược trái, thẳng đứng, xiên, móc ngược phải 
Học sinh quan sỏt 
Học sinh quan sỏt 
Viết bảng con chữ:M
Mỗi chữ viết hai đến ba lượt 
Giở vở tập viết đọc câu ứng dụng 
- Lời nói phải đi đôi với việc làm 
-Gồm 4 chữ, là chữ: Miệng- núi- tay- làm 
- Là chữ:i, e, n, o, a, m 
- Là chữ: t 
- Là chữ: M, l,g, y 
Viết bảng con 2 lượt 
15’
4/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
Uốn nắn cách cầm bút tư thế ngồi của học sinh 
Viết từng dũng vào vở tập viết 
5/ Chấm, chữa bài 
Chấm 5-7 bài 
Nhận xét, khen học sinh viết đẹp 
Thu vở theo tổ
6/ Củng cố dặn dũ 
Nhận xột tiết học 
Viết nốt phần luyện vào tiết buổi chiều 
4/ RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: 
Lớp : 2 - Môn: Tập viết
Tuần : 16
 Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2007
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Bài : Chữ hoa O
I/ Mục tiờu dạy học:
	Rèn kỹ năng viết chữ :
Biết viết chữ cỏi O viết hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
Biết viết ứng dụng câu Ong bay bướm lượn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giỏo viờn: Mẫu chữ cỏi O trong khung
 Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trờn ly dũng kẻ.
Học sinh: Vở tập viết.
III/ Các hoạt động chủ yếu:
TGDK
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3.Hướng dẫn viết chữ O:
a. Quan sỏt cấu tạo và quy trỡnh viết chữ O hoa:
 - Gọi 2 học sinh lờn bảng kiểm tra. 
Viết hoa chữ N.
HS dưới nhắc lại thành ngữ dũng ứng dụng đó viết và viết bảng chữ: Nghĩ.
Nhận xột giờ KTBC.
Các con viết đúng mẫu, các nét chữ tương đối mềm mại, điều đó sẽ giúp các con dễ dàng viết đúng, viết đẹp chữ O hoa hôm nay.
GV: Viết đầu bài.
GV treo mẫu chữ trong khung cho HS quan sỏt. 
GV đây là chữ O viết hoa trong khung chữ.
Hỏi:
Chữ O viết hoa có chiều cao và chiều rộng như thế nào?
Chữ O viết hoa được viết bởi mấy nét? Là những nét nào?
HSTL
Học sinh mở vở TV.
HSQS..
Chữ O cỡ vừa cao 5 li,
và rộng 4 li.
 gồm 1 nét cong kín, phần cuối lượn vào 
TGDK
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
6’
7’
b. HS luyện viết bảng:
c. Hướng dẫn viết dũng ứng dụng:
. Hướng dẫn viết chữ Ong:
Hóy nờu cỏch viết hoa chữ O?
GV vừa núi vừa chỉ trờn mẫu chữ cỏch viết hoa chữ O.
ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, DB ở phía trên ĐK4.
Bõy giờ cỏc con nghe và QS cụ viết mẫu nhắc lại khi viết ở chữ mẫu to lần1
Viết ở phần nội dung bài lần2.
Vừa rồi các con đó được nghe cô hướng dẫn và QS cô viết mẫu. Gọi 2 HS lên bảng viết hoa 1 chữ O cỡ vừa. 
HS dưới viết bảng con lần1.
 GV nhận xột.
Về cỡ chữ, đúng mẫu? điểm dừng bút, điểm đặt bút? Nét cong viết như thế nào?....
Cho HS xem một số lỗi mà HS hay mắc phải khi viết hoa chữ O:
Viết phỡnh trờn túp dưới.
Nét lượn cong chưa đều.
HS dưới viết bảng con lần 2.
GV: Có nhiều bạn viết đẹp hơn, nét cong đó cõn đối mềm mại hơn. Cho HS xem 1 bảng HS viết chữ thứ 2 tiến bộ so với chữ1.
Chỳng ta vừa tỡm hiểu cỏch viờt hoa chữ O, bõy giờ chỳng ta hóy vận dụng cỏch viờt hoa chữ O để viêt dũng ứng dụng hụm nay.
Cho 1 HS đọc dũng ứng dụng?
Con hiểu Ong bay bướm lượn.như thế nào?
Tả cảnh ong, bướm bay đi tỡm hoa rất đẹp và thanh bỡnh.
GV hướng dẫn cách viết chữ Ong cỡ vừa trong dũng ứng dụng hụm nay.
trong bụng chữ.
Từ điểm ĐB viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ.
HS viết bảng con
Nhận xột?
HS viết bảng con
HS đọc Ong bay bướm lượn.
Tả cảnh ong bướm bay đi tỡm hoa.
HS QS theo dừi.
TGDK
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12’
5’
d. Học sinh viết vở Tập viết:
3. Củng cố:
Tại điểm đặt bút quy định viết hoa chữ O như đó học. Từ đỉêm dừng bút của chữ O lia bút xuống điểm đầu của chữ , viết chữ n, sao cho nét móc của chữ n chạm vào chữ O. Các con tiếp tục đưa bút liền mạch viết viết tiếp con chữ g – chú ý điểm dừng bút trên đường kẻ ngang2.
HSQS GV viết mẫu chữ Ong.
Cho 2 HS lờn bảng viết 1 chữ Ong cỡ vừa.
Nhận xét: viết đúng- nét nối – các nét?
Sửa nếu cần.
Ngoài việc viết đúng chữ Ong trong dũng ứng dụng hụm nay, cỏc con cần phải chỳ ý tới độ cao của các chữ cái nữa.
Con cú nhận xột gỡ về độ cao các chữ cái của dũng ứng dụng ?
Cần lưu ý: dũng ứng dụng là cỡ chữ nhỏ, vỡ vậy chữ Ong chỳng ta viết cú độ cao bằng chữ Ong cỡ vừa.
Vậy ai cho biết khoảng cỏch giữa cỏc chữ trong dũng ứng dụng như thế nào?
Các con đó được hướng dẫn và nắm được cách viết hoa chữ O và dũng ứng dụng Ong bay bướm lượn.
Trước khi viết vở TV cho 1HS đọc nội dung bài viết.
GV: HS viết 1 dũng chữ O cỡ vừa, 2 dũng chữ O cỡ nhỏ, 1 dũng chữ Ong cỡ vừa, 1 dũng Ong cỡ nhỏ, 2 dũng cõu ứng dụng Ong bay bướm lượn cỡ nhỏ.
Khi viết cỏc con chỳ ý nhỡn ra chữ mẫu đầu dũng để viết cho đúng và đẹp.
HS chuẩn bị tư thế ngồi viết.
Chấm 3 vở nhận xột.
Chơi:
Tỡm tờn bạn cú chữ cỏi O đứng đầu(Oanh, Oánh, 
Vỡ sao con viết hoa chữ Oanh?
Chỳng ta viết hoa chữ O khi là tên riêng hoặc là chữ cái đầu câu. Cũn cỏc trường hợp khác viêt thường.
Dặn dũ: Tiờt HDTH sẽ viết phần LT.
HS dưới viết bảng con.
Cỏc chữ O, g, b, y cao 2,5 li; cỏc chữ cũn lại cao 1 li. 
HSTL.
HS viết vở TV.
Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
III. Kết quả bước đầu thu được:
1. Kết quả về chất lượng:
Thời gian thực nghiệm sáng kiến này chưa đầy một năm học, nhưng kết quả đạt được của học sinh lớp tôi về môn tập viết (chữ cái hoa) là đáng khả quan.
Từ chỗ nhiều học sinh viết chữ hoa xấu, sai qui trỡnh như hồi đầu năm mới nhận thỡ đến nay không cũn học sinh viết sai qui trỡnh nữa, chữ hoa của cỏc em đó rất cứng cỏp và đẹp (kể cả cỏc chữ hoa viết khó như chữ ).
Điểm tập viết đồng đều của các em là 8, 9
2. Kết quả về tỡnh cảm với bộ môn:
- Các em rất thích học môn học này, đến tiết tập viết là các em reo lên vui sướng.
3. Kết quả về năng lực học tập của học sinh:
- Nhiều học sinh viết chữ hoa đẹp 
Chương III: Kết luận chung
	I. Bài học rút ra qua thực nghiệm sỏng kiến:
	Núi túm lại trong quỏ trỡnh dạy tập viết chữ hoa cho học sinh lớp hai, giỏo viờn cần hết sức coi trọng tớnh thực hành của học sinh. Muốn làm được điều đó giáo viên cần thực hiện:
	- Nắm vững chương trỡnh.
	- Nắm vững đặc trưng phương pháp bộ môn
	- Học sinh được luyện tập dưới nhiều hỡnh thức trong suốt quỏ trỡnh học tập viết cũng như ở các môn (phân môn) khác.
	Có như vậy thỡ chữ viết của học sinh mới đúng, mới đẹp và chất lượng chữ viết của học sinh mới đạt hiệu quả cao.
	II. Một vài đề xuất:
	- Cần duy trỡ cỏc cuộc thi viết chữ đẹp hàng năm cho học sinh.
	- Trung tâm thiết bị dạy học cần nghiên cứu để có thể bán tới tay học sinh những loại bảng có chất lượng cao (kiểu như bảng chống loá của giáo viên), vở hiện nay bảng con mà học sinh đang sử dụng viết rất trơn, không ăn phấn, dũng kẻ mờ hoặc khụng thống nhất về dũng kẻ.
	- Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đúc kết trong một năm dạy môn tập viết ở lớp 2. Vỡ thời gian thực nghiệm chưa nhiều nên kết quả đạt được chỉ là bước đầu. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của cỏc ban ngành và cỏc đồng nghiệp để sao 
cho chất lượng chữ viết của học sinh ngày càng nâng cao, đáp ứng được yêu cầu của ngành và chất lượng đào tạo trong nhà trường tiểu học.
	Người viết sáng kiến
 Trần Thị Thanh Thúy
C. PHỤ LỤC

Tài liệu đính kèm:

  • docMon Chinh ta.doc