Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 6

Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 6

Câu1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.

- Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Thể tích của chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng.

 Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực lớn vì vậy các tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng vì khi bị co giãn vì nhiệt nó không gây ra các lực làm cong vênh tẩm tôn hay làm rách các tấm tôn.

Tại sao đường ray tầu hỏa phải để các khoảng trống.

Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực lớn vì vậy các thanh ray tầu hỏa người ta thường ghép cách nhau một khoảng để khi bị co giãn vì nhiệt các thanh ray đó không gây ra các lực lơn làm cong vênh đường tầu.

 

doc 2 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lý Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
Môn : Vật lý 6
Câu1: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thể tích của chất rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng.
	Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực lớn vì vậy các tấm tôn lợp nhà có hình lượn sóng vì khi bị co giãn vì nhiệt nó không gây ra các lực làm cong vênh tẩm tôn hay làm rách các tấm tôn.
Tại sao đường ray tầu hỏa phải để các khoảng trống.
Sự co giãn vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực lớn vì vậy các thanh ray tầu hỏa người ta thường ghép cách nhau một khoảng để khi bị co giãn vì nhiệt các thanh ray đó không gây ra các lực lơn làm cong vênh đường tầu.
Câu 2: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất Lỏng
Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Giải tại sao khi đun nước ta không đổ thật đầy ấm.
Vì nếu ta đun nước mà đổ thật đầy ấm thi khi nước nóng lên sẽ bị nở ra và tràn ra ngoài làm tắt bếp hoặc làm rơi vung ấm.
Tại sao khi đóng các chai nước ngọt ta không đóng thật đầy. 
Vì nếu ta đóng chai nước thật đầy ấm thi khi nước nóng lên sẽ bị nở ra và làm tuột nắp chai hoặc làm vỡ chai.
Câu 3:Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí.
Chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Thể tích của chất khí tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng , khí.
	Trong các chất rắn, lỏng, khí thì chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Giải thích tại sao quả bóng bàn bị bẹp cho vào nước nóng nó lại phồng lên.
	Khi cho quả bóng bàn vào trong nước nóng thì không khí bên trong quả bóng bàn bị nóng nên và nở ra làm cho quả bóng bàn phồng trở lại.
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh.
	Vì ta cáo khối 
Câu 4: Nêu cấu tạo của băng kép. Băng kép thường được dùng vào việc gì ? Cho ví dụ cụ thể.
	Băng kép có cấu tạo bởi hai tấm kim loại khác nhau được đính chặt vào nhau bởi các đinh tán.
	Băng kép được dùng vào việc đóng ngắt các mạch điện tự động
	VD: Bản là, nồi cơm điện
Câu 5: Có mấy loại nhiệt kế? Là những loai nào.
	Có ba loại nhiệt kế thường gặp : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân.
Nhiệt kế hoạt động dự trên hiện tượng nào:
	Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của chất lỏng
Đổi 320c ra độ F 
Đổi 860F ra độ C
Câu 6: Nêu các kết luận về sự nóng chẩy đông đăc.
	Sự chuyển từ thể rắn sang thể nỏng gọi là sự nóng chảy.
	Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
	Trong quá trình nóng chảy và đông đặc nhiệt độ của chất không thay đổi
	Phần lớn các chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ.
Sự bay hơi sự ngưng tụ.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
	Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
Sự sôi.
	Nước sôi ở 1000c nhiệt độ này là nhiệt độ sôi của nước.
	Trong qua trình sôi nhiệt độ của nước không thay đổi.
Cho biết trong quá trình đúc tượng đồng xảy ra các quá trình nào.
	Xảy ra hai quá trình
1.Quá trình nóng chảy : là quá trình làm nóng chảy các thỏi đồng .
2.Quá trình đông đặc là quá trình đồng đông đặc ở trong khuôn đúc.
Sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào.
	Sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào ba yếu tố: Nhiệt độ, sức gió, mặt thoáng của chất lỏng.
Tại sao nói sự sôi là một quá trình bay hơi đặc biệt của chất lỏng.
	Ví trong khi sôi nước vừa bay hơi vào các bọt khí, vừa bay hơi trên mặt thoáng của chất lỏng.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_vat_ly_lop_6.doc