Bộ giáo án Lớp 2 cả năm

Bộ giáo án Lớp 2 cả năm

TUẦN THỨ NHẤT

 Buổi sáng Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm2007

ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I)MUC TIÊU:

- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của cộng việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

-HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT đạo đức

 

doc 716 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1174Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ giáo án Lớp 2 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ nhất
 Buổi sáng Thứ 4 ngày 5 tháng 9 năm2007
Đạo đức: Học tập sinh hoạt đúng giờ
I)MUC TIÊU:
- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của cộng việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
-HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
-HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
II) Đồ dùng dạy học: VBT đạo đức
.III) Hoạt động dạy học:
Thầy
tg
Trò
A.KTBC:KTSV
B.Bài mới:
*GTB: GV liên hệ trực tiếp
HĐ1 :Tìm hiểu biểu hiện và lợi ích của HT ,SH đúng giờ
T:Chia nhóm ,giao cho mỗi nhóm bày bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống
T.Việc làm nào đúng việc làm nào sai?Tại sao đúng(sai)
T.kl.Làm việc,HT ,S H phải đúng giờ
HĐ2.Xử lý tình huống
-Chia nhóm giao nhiệm vụ .
Mỗi nhóm lchọn cách ứng xử ccho phù hợp và chuẩn bị đóng vai (vbt )
-T.kl.sinh hoạt , học tập đúng giờ không làm ảnh hưởng đến người khác
HĐ3. Biết Lập kế hoạch thời gian
-T.yc Tl để lập thời gian biểu học tập sinh hoạt đúng giờ
T.đưa ra mẫu thời gian biểu chung hs học tập tham khảo
-T.kl .Cần sắp xếp thời gian hợp lý để học tập vui chơi làm việc nhà nghỉ ngơi
C)Củng cố,dặn dò:
NX giờ học
3
10
10
10
-Thảo luận nhóm 4 theo 2 tình huống (vbt)
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả T-l và giải thích đúng vì......,sai vì..............
nhóm Khác nhận xét bổ sung
-2 hs nhắc lại
-Hs thảo luận theo 4 nhóm để tìm cách ứng xử.
-Đại diện các nhóm diễn lại các tình huống .
-HS nhận xét và giải thích cách xử lí TH của nhóm mình
-Các nhóm thảo luận ghi thời gian biểu ra giấy
-Đại diện dán lên bảng lớp trình bày.
Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
-HS đọc giờ nào việc nấy
Về nhà xd thời gian biểu của mình
-
Toán Ôn tập các số đến 100
I) MUC TIÊU: giúp học sinh củng cố về:
- Đọc viết thứ tự các số trong phạm vi một 100.
- Số có một chữ số, số có hai chữ số.
- Số liền trước, số liền sau.
II) Đồ dùng dạy học: bảng phụ bài 1, 2
III) Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ (3’): Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập.
B.Bài mới:
*GTB: Nêu bài học.
Thầy
tg
Trò
HĐ1:Ôn tập các số trong PV 10
-Y/C nêu các số từ 0 đến 10, từ 10 về 0.
Y/c 1 HS lên bảng viết các số từ 0 đến 10.
?có ? số có 1 chữ số? kể tên số đó?
?Số bn (l n )có 1 cs là số nào?
? Số 10 có? cs là csố nào?
HĐ2: Ôn tập các số có 2 chữ số.
GV: giáo viên treo bảng các ô vuông bài tập 2.
-Y/c: Học sinh nêu số LN, BNcó 2 cs
HĐ3:Ôn tập về số liền trước liền sau
T.tìm số liền trước của 39 SLS của39 nêu cách làm?
T.slt -sls của 1số hơn l kém số ấy mấy đơn vị ?
-yc h nêu các số tròn chục?
T,tìm số tròn chục liền sau của 1số ta làm ntn?
-Yc h làm bt3
-Theo dõi giúp đỡ hoc sinh
C.Củng cố dặn dò: Y|c HS đếm từ 1đến 100
10
10
10
2
-10 H nối tiếp nhau nêu từ 1-10 từ 10 -0
-H làm bt1 
 1hs làm trên bảng lớp
-Có 10 số có 1 cs là 1.............9.
-báo cáo kq bài tập đã làm
-H nhận xét bổ sung
Số bn có 1 cs là o số ln có 1 cs là 9
-số 10 có 2 cs là cs 1- 0
H lên viết số vào từng hàng và đọc các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại
-H làm bt 2
-sau đó lên bảng chữa bài
-lớp nhận xét bổ sung
-Số 38 lấy 39-1=38
-Số 40 lấy 39+1= 40
-Hơn kém nhau1 đv
-Nêu kết quả
-Lấy số đã cho+10(1 chục)
-Làm bt3 H nêu kết quả
- H nhận xét bổ sung
-Về nhà làm bt vbt
Tập đọc:
Có công mài sắt; có ngày nên kim
I)Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ mới: ôn tồn, nguệch ngoạc quay, nắn nót.
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. biết đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
-Hiểu từ ngữ: ngáp ngắn, ngáp dài, nắn nót , nguệch ngoạc
- làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại mới thành công
II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc SGK
Bảng phụ ghi đoạn hớng dẫn đọc
III) Hoạt đông dạy học:
Thầy
A) KTBC : (3)ktsv –ddht của HS
 B,Bài mới; (5)
-Giới thiệu bài:GT 8 chủ điểm của sách tv2- t1
-GT bài học qua tranh vẽ
HĐ1)Luyện đọc:(30’)
T,đọc mẫu-hd đọc
a.Đọc câu
Ghi bảng: ôn tồn nguệch ngoạc, quay, nắn nót
T.hd phát âm
b.Đọc đoạn trước lớp
Hd đọc câu dài
Mỗi khi –bỏ dở.
T.ghi bảng lời chú giải
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
T. nhận xét sửa sai
Tiết2
HĐ2: Tìm hiểu bài (10’)
- Yêu cầu đọc, trả lời câu hỏi
- Lúc đầu cậu bé học hành ntn?
- Cậu bé thấy bà cụ làm gì?
- Bà cụ giảng giải ntn?
- Câu truyện khuyên em điều gì?
HĐ3 Luyện đọc lại( 20’)
- T : yc đọc phân vai trước lớp
T nhận xét, chỉnh sửa
C) Củng cố , dặn dò(3)
Trò
-Hs mở mục lục sách -1 hs đọc tên 8 chủ điểm
-1 hs đọc lại bài
-hs nối tiếp nhau đọc thành câu đến hết bài
H.nêu từ khó đọc
H,luyện đọc từ khó
-Nối tiếp nhau đọc đoạn -hết
-Luyện đọc câu dài
2 hs đọc chú giải
-Chia nhóm 3 luyện đọc
-Đại diện thi đọc trước lớp
Học sinh đọc từng đoạn- trả lời câu hỏi
- mỗi khi cầm sách cậu chỉ đọc 1vài dòngxong chuyện.
- Bà cụ đang cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá
- Mỗi ngày mài .thành tài.
- Khuyên: nhẫn nại, kiên trì
Chia nhóm 3 đọc phân vai
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ.
- VN luyện đọc bài, chuẩn bị tiết kể chuyện
 Toán : Ôn tập các số đến 100 (tiếp)
I)Mục têu:
-Giúp học sinh củng cố về :
- Đọc ,viết so sánh các số có 2 chữ số .
-Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vị .
II)Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi bài tập 1
III)Hoạt động dạy học:
Thầy TG Trò
A.KTBC:
Chữa bài tập 3
B. Bài mới :Gtb nêu mục tiêu bài học
HĐ1: Ôn tập .
Bài 1: củng cố về đọc viết phân tích số
-Số có 7 chục và 8 đv đọc viết ntn?
-Khi pt số 78 được viết thành ntn?
Gv yc học sinh làm bài .
Bài 2:So sánh các số.
Củng cố so sánh các số có 2 chữ số
Bài 3:Sắp xếp các số theo thứ tự
Bài 4: Nối số thích hợp .
T hd bài 4a.
Bài 5:Tìm số
T theo dõi giúp đỡ hs.
T chấm ,chữa 1 số bài
C. Củng cố ,dặn dò:
- khái quát nội dung bàihọc
3
30
2
-2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 .
-học sinh khác theo dõi nhận xét.
-Học sinh nêu yêu cầu của từng bài tập .
Viết là 78
-Đọc bảy mươi tám .
-78=70+8(7 chục +8 đơn vị )
-Học sinh làm bài vào vở .Chữa bài
-Hs nêu cách làm bài tập 2.
-So sánh các số theo từng hàng .
-Nếu hàng chục bằng nhau thì so sánh hàng đơn vị .
-HS tự làm bài chữa miệng .
-HS nhận xét .
-HS nêu cách làm:trong các số đã cho (ở dưới).
Chọn những số thích hợp để nối vào ô trống .
-HS tự nêu miệng số 11
H làm lần lượt các bài tập .
-H chữa bài H nhận xét
Về nhà làm bài tập vở bài tập.
Thứ 5 ngày 6 tháng 9 năm 2007
 Buổi sáng: 
Chính tả : tập chép Tuần 1 (Tiết1)
I.MUC TIÊU:
- Chép lại chính xác đoạn ( Mỗi ngày mài ............cháu thành tài ).
- Biết cách trình bày một đoạn văn:chữ đầu câu viết hoa ,đầu đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô.
- Điền đúng tên chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
III .Hoạt động dạy học
Thầy TG Trò
A.KTBC: ktsv - đdht của hs
B. Bài mới :GTB trực tiếp
HĐ1:Tập chép
-T đọc đoạn chép 
-Đoạn này chép từ bài nào ?
- Đoạn này là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì?
- Đoạn chép có mấy câu?
cuối mỗi câu có dấu gì?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Chữ đầu đoạn được viết ntn?
- T. Hướng dẫn luyện viết chữ khó.
T. theo dõi uốn nắn
- Chấm chữa bài.
Chấm 7 bài . Nhận xét
HĐ2: Luyện tập.
Bài:.T treo bảng phụ.
hd hs làm trên bảng
Bài 3:T hd mẫu
T hd hs học Tl bằng cách che ,xoá dần
C.Củng cố dặn dò :Nhận xétgìơ học:
20
10
4
2hs đọc đoạn chép trên bảng.
- Bài (Có công ............nên kim.)
- Của bài cậu nói với cậu bé .
Giảng giải cho cậu bé biết: kiên trì nhẫn nại thì việc gì làm cũng được
- 2 câu
- Dấu chấm.
- Những chữ đầu câu đàu đoạn viết hoa (mỗi giống )
- Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào 1ô
- Hs viết bảng con:ngày, sắt, mài ,
Hs chép bài vào vở
Hs đổi chéo vở kiểm tra lỗi
ghi số lỗi ra lề bằng bút chì
- Nộp vở giáo viên chấm bài
H nêu yêu cầu bt
 H:làm bài vào vở H chữa bài
- H làm bài vào vở bt
- Nêu lần lượt các chữ cái
H học thuộc lòng bảng chữ cái
- Về nhà chuẩn bị bài tđ tự thuật
Toán Số hạng - Tổng
I. MUC TIÊU:
- Bước đầu biết tên gọi t/p và kết quả của phép cộng.
- Củng cố về phép cộng (o nhớ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: y/c h/s chữa bài 1, 3 tr/4
B. Bài mới :
T.gtb: Nêu mục tiêu bài học
HĐ1:Biết tên gọi thành phần kết quả của phép cộng
T.ghi bảng 35 + 24 = 59
T nêu và chỉ: trong phép cộng này: 35, 24 là số hạng. 59 là tổng
T ghi bảng:
 35
+24
 54
T đưa thêm 1 số ví dụ khác.
- Khi h/s đã nắm vững T lưu ý: 35 +24 cũng là tổng vì 
35 +24=59
HĐ2: Thực hành.
Bài 1: Tính tổng
Muốn tìm tổng ta làm ntn?
CC về phép cộng các số có 2 chữ số
Bài 2: Củng cố cách đặt theo cột dọc và tính kết quả tổng.
Gv h/d mẫu: đặt tính đúng và thực hiện từ trái sang phải.
Bài 3: CC Giải toán.
Gv y/c H nêu tóm tắt, nêu cách giải.
- Làm bài vào vở
Chú ý các em yếu
Bài 5: Tìm và điền số.
Gv y/c H làm bài.
C. củng cố, dặn dò:
Ty/c H nêu lại các t/p trong phép cộng
3
10
20
2
2 H lên bảng làm – lớp nhận xét
- H/s đọc ba mươi lăm cộng hai mơi t bằng năm mươi chín
- H lần lượt nêu các t/p của cộng theo sự chỉ định của T.
T nêu t/p của phép cộng theo cột dọc.
- H nhắc lại lưu ý.
H mở vở làm bài tập - Nêu y/c bài tập 1.
Lấy SH +SH.
H làm bài và chữa bài.
H theo dõi nhận xét
- H nêu y/c bài tập 2. Nêu cách làm và chữa bài
H nhận xét cách đặt tính, ghi kết quả
H đọc đề bài. Nêu y/c đề bài , nêu tóm tắt
H nêu cách làm: Khu vườn có:
 20 + 35 = 55 (cây)
 Đáp số: 55 cây
H tự làm bài và nêu kết quả
37, 56, 78, 91.
HS nêu
Về nhà làm b/t sgk
Kể chuyện : Có công mài sắt có ngày nên kim
I. MUC TIÊU;
-Rèn kĩ năng nói :Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và nêu 
được toàn bộ nội dung câu chuyện
+Biết kể tự nhiên ,phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
-Rèn kĩ năng nghe :Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
+Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học: 
 Tranh minh hoạ sgk, đồ dùng chuẩn bị cho đóng vai.
III. HĐ dạy học:
Thầy TG Trò
A.Mở đầu:
Gv giới thiệu chung về yc giờ học
B. Bài mới :
HĐ1. kể chuyện
a)Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Bước 1: Kể trước lớp
T.yc 4 hs khá nối tiếp nhau lên kể trước lớp theo nd 4 bức tranh
Bước 2 : Kể theo nhóm .
-HS kể Gv có thể gợi ý cho các em
b :Kể lại toàn bộ câu chuyện
B1  ... Bác Hồ.
- Lần lượt từng nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn tiết mục hay nhất.
3. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học-tuyênn dương.
- VN sưu tầm bài hát về chủ đề.
Thứ 6 ngày tháng năm 200...
Tiết 1 Tập làm văn:	tuần 29
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn cách đáp lời chia vui.
- Nghe kể chuyện Sự tích hoa dạ lan hương và nhớ trả lời được câu hỏi về nội dung bài.
- ND câu chuyện: Giải thích vì sao hoa dạ hương chỉ toả hương thơm vào ban đêm, qua đó khen ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống, chăm sóc nó.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ câu hỏi BT1a, 1 bó hoa.
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC:(3’) Yêu cầu 2 HS lên đối thoại.
- 1 em nói lời chúc mưng.
- 1 em đáp lại lời chúc mừng.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
Hoạt động 1: (33’) Học sinh làm bài tập.
Bài 1: Nói lời đáp của em trong các tình huống (3 tình huống) cả lớp và GV nhận xét.
- Chia nhóm yêu cầu HS thực hành 3 tình huống.
Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ nói về tranh đọc kĩ 4 câu hỏi.
- GV kể chuyện 3 lần.
+ Kể lần 1.
+ Kể lần 2 vừa kể vừa giới thiệu tranh.
+ Kể lần 3.
- Yêu cầu 4 cặp HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi SGK.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng thực hành.
Tình huống HS tự hiểu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS thực hành nói lời chia vui, lới đáp tình huống a.
- Nhóm đóng vai.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- 1 HS quan sát tranh.
(Cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mătj nhân từ đang chăm sóc cây hoa)
- HS nghe.
- HS quan sát tranh, nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS kể.
- Ca ngợi cây hoa dạ hương...
- VN thực hành đáp lời chia vui, tập kể lại câu chuyện.
Tiết 2 Chính tả: tuần 29
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
- Làm đúng bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ BT2, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Yêu cầu HS viết bảng lớp bảng con tự do GV đọc.
- Nhận xét - chi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học. 
HOạT đôNG1 (28’): nghe viết.
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ.
- Yêu cầu HS viết bảng con từ dễ viết sai.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bàu bài thơ.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
HOạT đôNG2 (5’): Làm bài tập.
Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x.
- Theo dõi nhận xét.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
-Nhận xét giờ học.
- xâu kim, chim sau, cao su, đồng xu.
- Nhận xét.
- 3 HS đọc lại bài.
- Lời ca của 1 bạn nhỏ nói thể hiện sự bất ngờ và thán phục.
- lửa thần, rừng rực, lấm tấm.
- Chữ đầu đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ô.
- Nghe viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề.
- Chữa lỗi sai.
- HS làm bài vào VBT.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét.
(xám, sà, sát, xác, sập, xoảng, sủi, si)
- VN làm BT2b.
Toán:	mét
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn của đơn vị mét. Làm quen với thước mét.
- Nắm được quan hệ giữa dm, cm, mét.
- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trên số đo với đơn vị mét.
- Bước đầu tập đo độ dài và ước lượng theo đơn vị mét.
ii. đồ dùng dạy học:
- Thước mét, sợi dây dài 3 mét.
iII. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS Chữa bài 1,2,3 SGK.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
* GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hoạt động 1: (3’) Ôn tập kiểm tra.
- Yêu cầu HS chỉ ra trên thước kẻ đoạn thẳng có độ dài 1cm, 1dm.
- Vẽ trên giấy đường thẳng 1cm, 1dm. Chỉ trong thực tế các đồ vật có độ dài khoảng 1dm.
Hoạt động 2: (7’) Giới thiệu đơn vị đo độ dài mét và thước mét.
a. GV hướng dẫn HS quan sát thước mét và giới thiệu độ dài từ vạch 0đ100 là 1m.
- GV vẽ đoạn thẳng dài 1m.
đGiới thiệu: mét. Viết tắt: m
- Yêu cầu HS dùng thước 1dm đo đường thẳng 1mđdài ?dm ?
- Viết bảng: 10dm=1m
 1m=10dm
- Yêu cầu 1 HS quan sát vạch chia trên thước trả lời 1m dài ?cm?
- Độ dài 1m được tính từ vạch nào đến vạch nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
Hoạt động 3: (20’) HS thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
(quan hệ giữa dm, cm,và m)
Bài 2: Tính.
Lưu ý HS viết tên đơn vị ở kết quả.
Bài 3: Toán giải
- Theo dõi nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS tập ước lượng và dự đoán độ dài của đối tượng hoặc đồ vật trong thực tế rồi làm bài.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lên bảng chỉ trên thước.
- HS thực hành vẽ.
- HS quan sát
- HS thực hành đo (dài 10dm)
- 1 HS quan sát TL: 1m=100cm
- Vài HS nhắc lại: 1m=10dm
1m=100cm.
- Từ vạch 0đ100
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, chữa bài.
- HS đọc đề, tự nhận dạng để tóm tắt giải bài toán.
a. 4m b. 10m
c. 8m d. 30m
- Thực hành đo độ dài sợi dây.
VN làm bài trong SGK.
Thủ công:	Làm dây Vòng đeo tay
I. Mục tiêu: 
- HS làm được vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Quy trình vòng đeo tay.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: (3’): Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (29’): HS thực hành làm vòng đeo tay.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát giúp đỡ HS lúng túng.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Để đồ dùng lên bàn.
- 4 bước:
B1: Cắt thành các nan giấy.
B2: Dán nối các nan giấy.
B3: Gấp các nan giấy.
B4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
Chia nhóm 4 thực hành.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt*:	 ôn tập làm văn
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Đáp lại lời chúc mừng.
- Viết đoạn văn ngắn.
II. Hoạt động dạy học:
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (35’): HS làm bài tập:
Bài 1: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
a. Bạn chúc mừng em khi em được học sinh giỏi.
b. Chị tặng gấu bông, chúc mừng sinh nhật em.
- Chia nhóm yêu cầu HS thực hành đóng vai nói lời chúc mừng và đáp lại lời chúc mừng.
- Các nhóm trình bày trước lớp, cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
Bài 2: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói về 1 loại quả mà em thích.
- HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS nêu tên quả mà em chọn viết.
- Hướng dẫn HS làm bài.
* Giới thiệu tên quả.
* Nói về hình dáng bên ngoài của quả.
- Quả hình gì?
- QUả to bằng chừng nào?
- Quả màu gì?
- Cuống nó ntn?
* Nói về ruột quả và mùi vị quả.
- Ruột quả màu gi?
- Mùi vị ra sao.
- HS làm bài vào vở nháp, sau đó làm vào vở.
- 1 số em đọc bài của mình, cả lớp nhận xét.
* Chấm 1 số bài làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- VN làm lại bài 2.
Tập viết: chữ hoa A (kiểu 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết chữ A hoa kiểu 2 theo cở vừa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Ao liền ruộng cả theo vở nhỏ.
- Chữ viết đúng mẫu, đầu nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
A. KTBC: Yêu cầu HS viết bảng con chữ y hoa.
B. bài mới:
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
HOạT đôNG1 (5’): Viết chữ hoa.
- Yêu cầu quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ, cách viết.
- GV viết mẫu chữ V hoa và nêu lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ A.
Nhận xét sửa sai.
HOạT đôNG2 (5’): viết cụm từ ứng dụng.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Yêu cầu nêu cách hiểu cụm từ.
- Yêu cầu quan sát cụm từ, nêu độ cao các chữ cái, dấu thanh, khoảng cách.
- GV viết mẫu chữ Ao.
- Theo dõi nhận xét.
HOạT đôNG3(25’): HS viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết.
- Lưu ý: Cách trình bày tư thế ngồi.
- Chấm, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát
- Cao 5 li, gồm 2 nét: nét cong kín, nét móc ngược phải.
- HS quan sát lắng nghe.
- Viết 3 lượt chữ A.
- Đọc: Ao liền ruộng cả.
ý nói giàu có (ở vùng thôn quê)
- A, l,g: 2,5li; r:1,25li còn lại 1li.
- K/c : bằng khoảng cách viết chữ o.
- Dấu huyền trên a, dấu nặng dưới ô, dấu hỏi trên a.
- Viết 2 lượt chữ vượt.
Luyện viết theo yêu cầu.
- VN luyện viết bài ở nhà.
Mĩ thuật:29 tập nặn tạo dáng tự do
 Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật
I. Mục tiêu: 
- HS nhận biết hình dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo trí tưởng tượng.
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà,
II. chuẩn bị Đồ dùng:
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Tranh, ảnh về các con vật có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ các con vật của HS năm trước.
2. Học sinh chuẩn bị:
- Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ, tẩy....
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
- ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ, kiểm tra đồ dùng học tập. (1’)
- Vào bài mới: (1’)
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: (4’) Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu tranh ảnh các con vật.
+ Tên con vật.
+ So sánh sự khác nhau về hình dáng, màu sắc... của các con vật.
- Yêu cầu HS kể tên và trả lời hình dáng của một số con vật khác.
Hoạt động 2: (6’) cách vẽ.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.
- Bố cục vào trang giấu ntn ?
- 1 HS nhắc lại cách vẽ con vật ? và cách vẽ thành tranh ?
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ của HS năm trước.
Hoạt động 3: (20’) Thực hành
- GV gợi ý, giúp HS làm bài
+ Chọn các con vật để vẽ.
+ Bố cục và vẽ tranh.
+ Vẽ màu.
Hoạt động 4: (2’) Nhận xét, đánh giá
- GV chọn bài và hướng dẫn HS nhận xét về.
+ Bố cục
+ Màu sắc trong tranh.
- GV bổ sung, cho điểm.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò (1’)
- VN tập nặn và xé dán con vật.
- HS quan sát, nhận xét.
+ con mèo, con gà, con thỏ, con bò,..
+ HS phân biệt, tìm ra đặc điểm riêng của từng con.
- con vai, con hươu,...
- HS nhận biết cách vẽ.
- Vẽ vừa, cân đối với trang giấy.
- Vẽ hình chính trước, vẽ các chi tiết sau.
- Vẽ thêm cảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Làm bài tự do vừa vở tập vẽ.
- Chú ý hình dáng con vật khi, đứng, chạy.
- Hs nhận xét, chon ra bài vẽ mà mình thích.
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh.
Mục lục : 
đầu trang
Tuần 5

Tài liệu đính kèm:

  • docbo giao an lop 2 ca nam.doc