Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 3

Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 3

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc.

- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp lớp 2 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 3:
Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2006
Chào cờ
Tiết 3:
Tập trung toàn trường 
Tập đọc
Tiết 9+10:
Bạn của nai nhỏ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. 
- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
III. hoạt động dạy học.
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc bài "Mít làm thơ" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- 2 HS đọc bài Mít làm thơ.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
2. Luyện đọc:
2.1. Giáo viên đọc toàn bài: Lời Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ, lời của cha Nai Nhỏ lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lòng. 
- HS chú ý nghe.
2.1. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc đúng các tiếng khó.
Nai nhỏ, chơi xa, chặn lối, lần khác, lão hổ, lao tới, lo lắng, chút nào nữa.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi và giọng đọc.
- 2 HS đọc
- Đọc lối tiếp nhau từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc
- HS nêu phần chú giải trong SGK 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS dọc theo nhóm 4 
- Đại điện các nhóm đọc
- GV nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
- HS thi đọc (từng đoạn, cả bài, CN, ĐT)
e. Cả lớp đọc ĐT
- 1, 2 đoạn hoặc toàn bài
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- 1 em đọc câu hỏi.
- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
- Cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Đi chơi xa cùng các bạn.
- Cha không ngăn cản con
Câu hỏi 2:
- 1 em đọc câu hỏi.
- Nai nhỏ kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ?
- Lấy vai hích đổ hòn đá
- Nhanh trí keo Nai Nhỏ chạy
- Lao vào gã Sói
Câu hỏi 3:
Mỗi HĐ của bạn Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào ?
- HS nêu ý kiến
HĐ3: Dám liều mình cứu bạn đó là điều đáng quý.
Câu hỏi 4: Theo em người bạn tốt nhất là người như thế nào ?
- 1 HS thảo luận nhóm.
+ Người sẵn lòng cứu người, giúp người là người bạn tốt đang tin cậy. Chính vì vậy cha Nai Nhỏ chỉ yên tâm vì bạn của con khi biết bạn con dám lao tới, dùng đôi gạc chắc khoẻ húc soi cứu Dê con.
- Người có sức khoẻ thì mới làm được nhiều việc. Nhưng người bạn khoẻ vẫn có thể làm người ích kỷ.
- Thông minh nhanh nhẹn là phẩm chất đáng quý vì người thông minh nhanh nhẹn biết xử lí nhanh.
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc theo vai: người dẫn chuyện Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ.
- GV nhận xét 
- Mỗi nhóm 3 em.
5. Củng cố, dặn dò.
Đọc xong câu chuyện em biết được vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa.
- Vì cha của Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình để giúp người, cứu người.
- Về nhà đọc lại truyện.
- Nhận xét chung tiết học:
Toán
Tiết 11:
Kiểm tra
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.
- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
- Khái niệm thức hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài tập toán bằng 1 phép tính.
- Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
II. đề bài:
1. Viết các số: - Từ 70 – 80
 - Từ 89 - 95
2. - Số liền trước của 61 là:
 - Số liền sau của 99 là:
3. Tính:
42
54
84
31
60
25
66
16
 5
23
4. Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
Đáp án
Bài 1: 3 điểm.
Mỗi số viết đúng 1/6 điểm.
Bài 2: 1 điểm
Mỗi số viết đúng 0,5 điểm.
Bài 3: 2,5 điểm
Mỗi phép tính đúng 0,5 điểm
Bài 4: 2,5 điểm
- Viết câu lời giảng giải đúng 1 điểm.
- Viết phép tính đúng 1 điểm.
- Viết đáp số đúng 0,5 điểm.
* Điểm trình bày bài toán 1 điểm.
Đạo đức
Tiết 3:
Biết nhận lỗi và sửa lỗi
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu khi có lỗi thì nên nhận và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. Như thế mới là người dũng cảm, trung thực.
 2. Kỹ năng.
- Học sinh biết tự nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi.
3. Thái độ.
- Học sinh biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
II. tài liệu và phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm của hoạt động 1 – tiết 1.
III. hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Phân tích truyện: Cái bình hoa
*Mục tiêu: Giúp học sinh xác định ý nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 4 yêu cầu các nhóm theo dõi xây dựng phần kết câu chuyện.
- Thảo luận nhóm 4.
- GV k/c cái bình hoa với kết cục để mở. GV kể từ đầu không ai còn nhớ đến cái bình vỡ thì dừng lại.
- HS nghe
- GV nêu câu hỏi
- HS TLN và phán đoán đoạn kết.
- Nếu Vô - Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
- Không ai biết
- Các em thử đoán xem Vô-Va đã nghĩ và làm gì sau đó.
- Vô-Va trằn trọc không ngủ được và kể chuyện cho mẹ nghe.
Vô-Va viết thư xin lỗi cô.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Đại diện nhóm trình bày
- Các em thích đoạn kết của nhóm nào hơn ? Vì sao ?
- GV kể nốt đoạn kết 
- GV phát phiếu câu hỏi cho các nhóm 
- HS nhận phiếu 
- Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau khi mắc lỗi.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Thảo luận và TLCH
*Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là với các em lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình.
*Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến thái độ của mình.
*Cách tiến hành: Giáo viên quy định cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình.
- Ai đồng ý thì giơ tay.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
a. Người nhận lỗi là người dũng cảm.
- Đúng
b. Nếu có lỗi chỉ cần tự sửa lỗi không cần nhận lỗi 
- Cần thiết những chưa đủ
c. Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi không cần sửa lỗi.
- Chưa đúng
d. Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em bé.
- Đúng
e. Chỉ cần xin lỗi người quen biết.
- Sai
*Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến.
- Hướng dẫn thực hành ở nhà:
Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác đã nhận lỗi với em.
- HS về nhà chuẩn bị.
 Thứ ba, ngày 19 tháng 9 năm 2006
Thể dục
Tiết 5:
Quay phải, quay trái
 Trò chơi "nhanh lên bạn ơi"
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn 1 số k/n ĐHĐN. yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác, đẹp hơn giờ trước.
- Học quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kỹ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng.
- Ôn trò chơi: "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. địa điểm – phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: 1 còi và kẻ sân cho chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
1-2'
ĐHTT X X X X
- Lớp trưởng tập hợp lớp 
 X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 s
- GV điều khiển lớp 
- Ôn cách báo cáo, chào khi giáo viên nhận lớp.
1-2 lần
2. Khởi động.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
50-60cm
ĐHTL:
X X X X X X
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
1-2 phút
ĐHTL:
B. Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết.
1-2 lần
- Từ ĐH V. Tròn – giải tán tập hợp ĐHHD.
ĐHHD: X X X X
 X X X X
 X X X X
+ Học quay phải, quay trái.
4-5lần
+ GV làm mẫu giải thích động tác.
 s
L1-2: Tập chậm
L3-4: Nhịp hô nhanh hơn
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ quay phải – trái, điểm số từ 1 đến theo tổ.
* Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi
2 lần
L1: Chơi thử
L2: Chơi chính thức.
C. Phần kết thúc. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
1-2'
- Trò chơi. Có chúng em.
1'
- Hệ thống bài học
1-2'
- Ôn cách chào nhau.
- Giao bài tập về nhà.
1-2'
* Nhận xét chung tiết học
Kể chuyện
Tiết 3:
Bạn của nai nhỏ
I. Mục tiêu – yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn. Nhớ lai lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn. 
- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ cha Nai Nhỏ) giọng kể tư nhiên phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ SGK
- Băng giấy đội đầu ghi tên nhân vật.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện "Phần thưởng" theo tranh gợi ý.
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Dựa theo tranh nhắc lại lời kể của Nai nhỏ về bạn mình.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ 3 tranh minh họa nhớ lại từng lời kể của Nai nhỏ.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh.
- HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh).
- Đại diện các nhóm thi kể 
 Các nhóm cùng kể 1 lời.
- GV khen những HS làm tốt.
- HS khác nhận xét.
b. Nhắc lại lời kể của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- HS nhìn tranh và kể.
- Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to của bạn, cha Nai Nhỏ nói như thế nào ?
- Bạn con khoẻ thế cơ à nhưng cha vẫn lo lắm.
- Nghe lai nhỏ kể chuyện người bạn đã nhanh trí kéo mình chạy khỏi lão hổ hung dữ cha Nai Nhỏ nói gì ?
- Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, nhưng cha vẫn chưa yên tâm.
+ Nghe xong chuyện bạn con húc ngã sói để cứu dê, cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói thế nào ?
- Đấy là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa với bạn.
c. Phân vai dựng lại câu chuyện.
L1: GV là người dẫn chuyện
- 1 em nói lời Nai Nhỏ
- 1 em nói lời cha Nai Nhỏ
L2: 
- HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai1 nhóm 3 em dựng lại câu chuyện theo vai.
L3:
- HS nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, ... i hạn hán, cỏ cây héo khô, chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi tìm cho đủ ăn.
+ Vì trời hạn hán kéo dài, cỏ cây héo khô
+ Khổ thơ 3:
- 2 em đọc - đọc CH3
- Khi Bê vàng quên đường đi về dê trắng làm gì ?
Dê trắng thương bạn, chạy khắp nơi tìm bạn.
- VS đến bây giờ vẫn kêu: Bê ! Bê ! Dê trắng
- Vì dê trắng vẫn nhớ thương bạn không quên được bạn.
4. HTL bài thơ:
- HS đọc TL bài thơ theo nhóm.
- Các nhóm cử đại điện thi tài.
5. Củng cố dặn dò:
 - 1, 2 đọc TL bài thơ.
- Bài thơ giúp em hiểu gì về tình bạn giữa bê vàng và dê trắng?
- Bê vàng và dê trắng rất thương yêu nhau .
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 14 :
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẩm và viết) trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. hoạt động dạy học.
Bài 1: Tính nhẩm
- Đọc yêu cầu của đề.
- HD cách tính nhẩm (từ T-P)
- HS làm miệng.
9 + 1 = 10, 10 cộng 5 bằng 15
9 + 1+ 5 =15
9 + 1 + 8 =18
- HS tự làm
Bài 2: 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở toán
- Thực hiện cộng hàng đ/v trước nhớ sang hàng chục.
36
7
25
52
19
4
33
45
18
61
40
40
70
70
80
Bài 3:
- Lưu ý cách viết chữ số sao cho chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị , chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục.
- HS làm bài vào bảng con.
26
 4
30
48
12
60
 3
27
30
Bài 4: 
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên tóm tắt, 1 HS giải.
- Hướng dẫn HS TT và giải bài toán
Tóm tắt:
- Muốn biết HS cả lớp ta phải làm gì?
Nữ : 14 học sinh 
Nam : 16 học sinh 
Tất cả có: ...học sinh ?
Bài giải:
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh )
ĐS: 30 học sinh 
Bài 5:
 - HS làm bài trong vở toán và nêu miệng.
- GV nhận xét
 Đoạn thẳng AB dài 10cm hoặc 1dm
c. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 3:
Hệ cơ
I. Mục tiêu:
Sau bài học: 
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh vẽ bộ cơ.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ:
Nêu 1 số tên xương và khớp xương của cơ thể. 
B. bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
*Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số của cơ thể.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và TLCH
- Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
- Chỉ và nói tên 1 số của cơ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng.
- HS lên chỉ và nói tên các cơ.
*Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
- HS nếu kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
*Mục tiêu: Biết được cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân của cơ thể cử động được.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp.
- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn HS và chắc hơn.
- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Hoạt động 3: Thảo luận
Làm gì để cơ được rắn chắc.
*Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thường xuyên giúp cơ được rắn chắc.
*Cách tiến hành:
- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc.
- Tập TDTT
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
IV. Củng cố dặn dò
- Về nhà năng tập thể dục.
- Ôn bài.
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 9 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 3:
ôn bài hát: Thật là hay 
I. Mục tiêu:
- Hát thuộc lời, diễn cảm và làm động tác phụ hoạ theo nội dung của bài.
- Trò chơi: Dùng nhạc đệm với 1 số nhạc cụ gõ.
- Tập biễu diễn.
II. giáo viên chuẩn bị:
- Một số nhạc cụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài hát "Thật là hay"
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: "Thật là hay"
- Giáo viên bát nhịp cho HS hát
- HS hát
- L1: Tốc độ vừa phải
- L2: Tốc độ nhanh hơn
- HS thực hiện.
Hoạt động 2: HD cách đánh nhịp 
- GV hướng dẫn L1: Hát
- L2 vừa hát vừa đánh nhịp
- HS vừa hát vừa đánh nhịp
- GV yêu cầu 1 vài em lên điều khiển cho cả lớp hát.
Hoạt động 3: Sử dụng nhạc cụ 
- Từng nhóm 4 HS sử dụng nhạc cụ.
- Yêu cầu gõ đệm theo tiết tấu.
HS1: Song loan, trống con, thanh phách, mõ.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Chính tả: (Nghe viết)
Tiết 6 :
Gọi bạn
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng chính tả.
- Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầuhoặc dấu thanh dễ lẫn (ch/tr ;dấu hỏi,dấu ngã).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài chính tả.
- Bảng nam châm viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: Nghe, ngóng, nghỉ ngơi.
- 2 em lên bảng.
- Lớp viết bảng con
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài viết
- 1, 2 HS đọc lại
- Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào ?
- Trời hạn hán, suối cạn khô hết nước, cỏ cây khô héo.
- Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ?
- Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn.
- Bài đã có những chữ nào viết hoa ? vì sao ?
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dòng thơ đầu câu. Viết hoa tên riêng..
- Viết từ khó
- Cả lớp viết bảng con
- GV đọc
- Suối cạn, lang thang
- HS nghe giáo viên đọc.
- Ghi tên bài ở giữa
- Nêu cách trình bày bài
- Chữ đầu mỗi dòng cách..
- GV nhắc HS tư thế ngồi
- Đọc cho học sinh viết bài 
- HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi, đổi, chéo bài n/x.
*Chấm chữa bài: GV chấm 5, 7 bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- 1 em đọc yêu cầu. 2 em lên bảng.
- HS làm bài vào bảng con.
- 1, 2 em đọc quy tắc chính tả ng/ngh.
a. nghiêng ngả, nghi ngờ.
b. nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: (lựa chọn).
- HS làm bài tập vào vở.
- Trò chuyện, che chở.
- Trắng tinh, chăm chỉ.
4. Củng cố dặn dò.
- Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong vở BTTV.
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Tiết 3 :
Sắp xếp câu trong bài
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện, Gọi bạn dựa vào tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- Biết sắp xếp các câu trong một bài học theo đúng trình tự diễn biến.
2. Rèn kĩ năng viết.
- Biết vận dụng KT đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 – 5 bạn HS trong tổ học tập theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ BT1, SKG.
- Bút dạ, giấy khổ tỏ kẻ bảng ở BT3.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài viết của HS.
- 3, 4 em đọc bản tự thuật đã viết ở tiết 2.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Sắp xếp lại TT 4 tranh bài thơ: Gọi bạn đã học.
- HS quan sát tranh
- HS chữa bài: Xếp tranh theo TT 1-4-3-2
- Dựa theo ND4 tranh đã xếp đúng kể lại câu chuyện 
- Hướng dẫn HS xếp theo TT tranh
- Kể lại truyện theo tranh.
- HS giỏi kể trước.
- Kể trong nhóm 
- Kể nối tiếp (mỗi em 1 tranh)
- Thi kể trước lớp 
- Đại diện nhóm thi kể (mỗi em kể 4 tranh)
- GV khen HS kể tốt
Bài 2: Miệng
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn đọc kĩ câu văn suy nghĩ, sắp xếp lại các câu văn cho đúng thứ tự
- HS làm việc độc lập
- Xếp câu theo thứ tự: a, d, a, c
Bài 3: Viết vở.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Mỗi nhóm 6 em.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- Mỗi nhóm 6 em.
- GV phát giấy khổ to.
- HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét cho điểm
- Dán bài làm trước bảng lớp.
HS làm bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét, tiết học.
Toán
Tiết 15 :
9 cộng với một số: 9 + 5
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thánh lập và học thuộc các công thức 9cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
II. đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 + 25.
III. hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu phép cộng 9+5:
- GV nêu bài toán: Có 9 QT thêm 5 QT nữa. Gộp lại được bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên QT tại chỗ.
- Có 14 QT (9 + 5 = 14)
- Em đếm được 14 QT
- Em làm thế nào để tính được số que tính ?
- Em lấy 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính; 10 que tính thêm 4 que tính được 14 que tính.
Bước 1: Có 9QT
 Thêm 5QT
+ Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v.
- Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
9 + 5 =
Bước 2: Thực hiện trên QT
- HS quan sát.
- Gộp 9 QT ở hàng trên với 1 QT ở hàng dưới được 10QT – bó lại 1 chục.
- 1 chục QT gộp với 4 QT - được 14 QT (10 + 4 là 14).
 Chục - Đơn vị
 9
 5
 14
- Viết 4 thẳng cột đơn vị 9 + 5 viết 1 vào cột chục.
- Vậy 9 + 5 = 14
*Chú ý: HS tự nhận biết (thông qua các thao tác bằng que tính).
 9 + 5 = 9 + 1 + 4
 = 10 + 4
 = 14
 9+5 = 14
9+1 = 10 ; 10 + 4 = 14.
Bước 3: Đặt tính rồi tính
9
5
14
 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục.
2. Hướng dẫn học sinhtự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 3 = 12 9 + 9 = 18
3. Thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm.
- HS làm miệng
- Củng cố tính chất giao hoán
- Nêu kết quả của từng phép tính.
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
9 + 3 = 12
3 + 9 = 12
Bài 2:
- Lưu ý cách đặt tính.
- GV nhận xét kết quả.
Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài
Tính:
9 + 6 + 3 = lấy 9 + 6 = 15
9 + 9 + 1 = 9 + 9 = 18
- 1 em đọc đề bài.
Bài 4:
- Bài tập cho biết gì ?
Tóm tắt:
- Bài tập hỏi gì ?
- Hướng dẫn cách tóm tắt và giải bài toán
Có : 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Tất cả có: cây táo.?
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 cây táo
3. Củng cố – dặn dò:
ĐS: 15 cây táo
- Về nhà học thuộc bảng cộng 9 + 1 số.
Sinh hoạt lớp :
Tiết 3:
Nhận xét chung kết quả trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc