I.Mục tiêu
- HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải.
- Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người. Biết đi bộ đúng quy định. Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện.
II.Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức1
- Hai tranh BT1 phóng to
Tuần 24 Ngày soạn: 2/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Chào cờ Tập trung đầu tuần ______________________ Đạo đức Đi bộ đúng quy định (t2) I.Mục tiêu - HS hiểu đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh) theo vạch sơn quy địn, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải. - Đi bộ dúng quy định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác không gây cản trở việc đi lại của mọi người. Biết đi bộ đúng quy định. Có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ theo luật định và nhắc nhỏ mọi người cùng thực hiện. II.Tài liệu và phương tiện - Vở bài tập đạo đức1 - Hai tranh BT1 phóng to III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: - Giờ trước các em học bài gì ? - Cư xử tốt với bạn em cần làm gì ? - Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ? - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài * Hoạt động 1: Phân tích tranh BT1 + Hướng dẫn HS phân tích lần lượt từng tranh BT1. - GV treo tranh phóng to lên bảng, cho HS phân tích theo gợi ý. Tranh 1 - Hai người đi bộ đang đi ở phần nào ? - Khi có đèn tín hiệu giao thông có màu gì ? - ở thành phố, thị xã, khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ? Tranh 2 - Đường đi nông thông ở tranh 2 có gì khác so với đường ở thành phố ? - Các bạn đi theo phần đường nào ? + GV kết luận theo từng tranh. - ở thành phố cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định. - ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải. * Hoạt động 2: Làm bài tập 2 theo cặp - Yêu cầu các cặp quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết. Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? như thế có an toàn không ? + GV kết luận theo từng tranh ? -Tranh 1: ở nông thôn, 2 bạn HS và 1 người đi bộ đúng vì họ đi đúng phần đường của mình như thế là an toàn. --Tranh 2: ở đường phố có 2 bạn đi theo tín hiệu giao thông mầu xanh, theo vạch quy định là đúng. Hai bạn đang dừng lại trên vỉa hè vì có tín Hiệu đèn đỏ là đúng, những bạn này đi như vậy mới an toàn, 1 bạn chạy ngang đường là sai, rất nguy hiểm cho bạn thân vì tai nạn có thể xảy ra. -Tranh 3: ở đường phố 2 bạn đi bộ theo vạch son khi có tín hiệu đèn xanh đúng là đúng, 2 bạn dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ cũng đúng, 1 cô gái đi trên vỉa hè là đúng. Những người nàyđi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn. *Hoạt động3: Liên hệ thực tế + Yêu cầu HS tự liên hệ - Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ? - Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ? -HS em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ? + GV kết luận: (Tóm tắt lại ND) 4. Củng cố - dặn dò - Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật định. - Nhận xét chung giờ học. - HS quan sát tranh - Đi trên vỉa hè - Màu xanh - Đi theo tín hiệu đèn xanh - Đường không có vỉa hè - Đi theo lề đường phía tay phải - Từng cặp HS quan sát tranh và TL - Theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến. - Đi học trên đường bộ - HS trả lời - Đi đúng theo luật giao thông Tiếng Việt on, ot, ôn, ôt, ơn, ơt Buổi chiều - Toán - Hoạt động ngoài giờ - HS làm bài tập 3 trang 127 và ôn lại các số tròn chục - Múa hát tập thể ********************************************* Ngày soạn: 2/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số tròn chục. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 2. KTBC: không KT 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Cho SH làm phiếu bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn nối số với chữ tương ứng - Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu và cách thực hiện * Bài 3: yêu cầu HS lên bảng làm bài * Bài 4: HS đọc yêu cầu và làm bài 4. Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau Thực hiện trên phiếu Nối theo mẫu Viết theo mẫu Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị Khoanh vào số bé nhất 70, 40, 50, 20 Khoanh vào số lớn nhất 10, 80, 60, 90 70 Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 20 50 70 80 90 Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 80 60 40 30 10 Tiếng Việt un, ut, ưn, ưt Ngày soạn: 2/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Toán Cộng các số tròn chục I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu biết cộng một số tròn chục với số tròn chục trong phạm vi 100 ( đặt tính và thực hiện phép tính) - Tập cộng nhẩm số tròn chục với số tròn chục. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: -Không KT 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn cộng các số tròn chục theo cột dọc * Hướng dẫn thao tác trên que tính - Yêu cầu HS lấy 30 que tính (cài trên bộ đồ dùng) + 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?( Viết 3 thẳng cột chục, 0 thẳng cột đơn vị) - Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính( cài trên đồ dùng) + 20 gồm mấy chục và mấy đon vị?( viết 2 thẳng cột chục, 0 thẳng cột đơn vị) - Tất cả có bao nhiêu que tính? - Làm thế nào để biết có 50 que tính? - Viết 5 thẳng cột chục, 0 thẳng cột đơn vị * Hướng dẫn kĩ thuật tính cộng( hàng dọc) - Đặt tính: Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị - Viết dấu cộng + - Kẻ vạch ngang - Tính từ phải sang trái - Yêu cầu HS tính KL: Vậy 30 + 20 = 50 c. Thực hành * Bài 1: HS nêu cách làm bài và làm bảng con * Bài 2: Yêu cầu HS đọc mẫu và làm theo mẫu * Bài 3: Đọc yêu cầu, phân tích tóm tắt rồi giải - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết cả hai thùng có bao nhiêu gói bánh ta làm tính gì? 4.Củng cố dặn dò - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - VN học bài + gồm 3 chục và 0 đơn vị + gồm 2 chục và 0 đơn vị có 50 que tính làm tính cộng 30 + 20 50 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 Tính, 4 HS lên bảng + 70 + 90 + 80 + 70 50 + 10 = 60 20 + 20 = 40 30 + 50 = 80 50 + 40 = 90 40 + 50 = 90 20 + 70 = 90 Đọc yêu cầu thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh. Tính cộng Bài giải Cả hai thùng đựng là: 20 + 30 = 50( gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Tiếng Việt em, ep, êm, êp Buổi chiều - Tiếng Việt - Hoạt động ngoài giờ - HS đọc và viết lại bài buổi sáng. - Múa hát tập thể, vẽ tranh Ngày soạn: 2/ 3/ 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về cộng các số tròn chục, giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng, phiếu bài tập III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: Yêu cầu làm bảng con 20 + 40 = 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: HS nêu yêu cầu và làm bài vào bảng con * Bài 2: Cho HS nêu cách làm bài rồi lên bảng chữa bài - Nhận xét: đổi chỗ các số thì kết quả không thay đổi * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, phân tích rồi giải - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? ài 4: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn học bài ở nhà: làm bài 2 trang 130 Làm bảng con - Đặt tính rồi tính 40 + 20 60 30 + 30 60 10 + 70 80 50 + 40 90 60 + 20 80 Tính nhẩm a. 20 + 30 = 50 30 + 20 = 50 10 + 60 = 70 60 + 10 = 70 b. 30 cm + 10cm = 40 cm 40 cm + 40 cm = 80 cm Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa Cả 2 bạn hái được bao nhiêu bông hoa Bài giải Cả hai bạn hái được là: 20 + 10 = 30 ( bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa Tiếng Việt im, ip, om, op ________________________________________________ Hoạt động ngoài giờ Múa hát tập thể *************************************************************** Ngày soạn: 2/ 3 / 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011 Toán Trừ các số tròn chục I. Mục tiêu - HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Bước đầu biết nhẩm kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. * Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = - Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài. - Em đã lấy được bao nhiêu que tính ? - Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới hai chục que tính. - Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính ? - Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? - Em làm như thế nào để biết điều đó ? - Hãy đọc lại phép tính? - Giới thiệu kỹ thuật tính. + GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng. các số tròn chục em hãy đặt tính trừ - Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính Vậy 50 - 20 = 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính - GV nhận xét và cho điểm. c. Luyện tập * Bài 1: Cho HS nêu cách thực hiện và làm bảng con * Bài 2 - Hướng dẫn trừ nhẩm. - GV đưa phép tính: 50 - 30 và hỏi - GV HD cách tính nhẩm ? - 50 còn gọi là gì ? - 30 còn gọi là gì ? - 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ? - vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ? - GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng 20. * Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng giải * Bài 4: - Y/c HS nêu cách thực hiện - Y/c HS nêu cách tính và làm BT ? 4- Củng cố – dặn dò - Nhắc lại ND bài - Nhận xét chung giờ học: - Về nhà: Thực hành làm tính trừ - Làm bảng con 30 + 60 + ... 5 chục que tính + 2 chục que tính + 3 chục que tính Thực hiện tính trừ 50 - 20 30 0 trừ 0 bằng 0, viết 0 5 trừ 3 bằng 2, viết 2 40 - 20 20 80 - 50 30 70 - 30 40 90 - 40 50 gọi là 5 chục gọi là 3 chục bằng 2 chục An có 30 cái kẹo, chị cho An thêm 10 cái nữa. An có bao nhiêu cái kẹo Tính cộng Bài giải An có số kẹo là: 30 + 10 = 40 ( cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo viết dấu thích hợp 50 – 10 > 20 40 – 10 < 40 Tiếng Việt Luyện tập ____________________________________________________ Tự nhiên xã hội Cây gỗ I. Mục tiêu - Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ - Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ - Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây. II.Đồ dùng dạy học - Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK - Phần thưởng cho trò chơi. III Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn điịnh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu ích lợi của cây hoa ? GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ + Mục tiêu - Phân biệt được cây gỗ với những loại cây khác. - Biết được các bộ phận chính của cây. + Cách tiến hành - Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa. - Tên của cây gỗ là gì ? - Các bộ phận của cây ? - Cây có đặc điểm gì ? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung + GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục tiêu: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ + Cách tiến hành - Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau - Cây gỗ được trồng ở đâu ? - Kể tên một số cây mà em biết ? - Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ? - Cây gỗ có ích lợi gì ? + GV chốt lại nội dung * Hoạt động 3: Trò chơi + Mục đích: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ. + Cách làm: - Cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi: VD: Bạn tên là gì ? Bạn trồng ở đâu ? Bạn có ích lợi gì ? 4. Củng cố - Dặn dò - Cây gỗ có ích lợi gì ? - NX chung giờ học - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Thân, cành, lá - Cây cao và thấp: to và nhỏ - HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung - ở vườn, rừng - HS kể - bàn, ghế, giường. - Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 24 -Tỉ lệ chuyên cần đạt 100% - Lớp học có nề nếp, HS hăng hái phát biểu xây dựng bài - HS có tiến bộ về chữ viết ( Mẩy, Chu, Pá), viết chữ cỡ nhỏ đúng mẫu: Khứ, Hương, Pằng, Sinh, Dinh - Đọc có nhiều tiến bộ: Chu, Hử, ánh, Dăng, Sà - Biết giải toán có lời văn: - Vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: