Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 năm 2009

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 năm 2009

A-Mục tiêu :

*HS biết :

- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

*HS hiểu :

- Nội dung câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

- Đối với HS khá, giỏi KK các em trả lời câu hỏi số 3.

B-Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa. Bài TĐ ở SGK phóng to.

 

doc 18 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 2 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2:
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009.
Tập đọc :
Tiết 4,5 : Phần thưởng 
A-Mục tiêu : 
*HS biết :
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
*HS hiểu :
- Nội dung câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Đối với HS khá, giỏi KK các em trả lời câu hỏi số 3.
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa. Bài TĐ ở SGK phóng to.
C-Các hoạt động dạy học: 
Các hoạt động dạy	 Các hoạt động
Tiết 1
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lên bảng tự thuật về bản thân mình
Thực hiện
- Nhận xét – Ghi điểm 
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ........, ghi bảng tiêu đề bài`
2-Luyện đọc đoạn 1, 2:
-GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng các từ có vần khó: phần thưởng, sáng kiến, bàn tán
-Gọi HS đọc từng đoạn
-Gọi HS đọc chú giải ở SGK.
-Gọi HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Phổ biến luật
Hướng dẫn cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2.
Lắng nghe, thực hiện 
Nghe
Nối tiếp (cá nhân)
Nối tiếp
Nối tiếp
Nhận xét.
Đồng thanh.
3-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1, 2:
-Câu chuyện này nói về ai?
Trả lời, nhận xét – BS
-Bạn ấy có đức tính gì?
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
Tiết 2
4-Luyện đọc đoạn 3:
-Theo em điều bí mật của Na được các bạn bàn bạc là gì?
-Đọc từng câu.
Nối tiếp
-GV hướng dẫn đọc các từ khó.
-Đọc cả đoạn 
Nối tiếp
-Đọc cả đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
Thực hiện theo nhóm
-Đồng thanh đoạn 3.
Cả lớp.
5-Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn 3:
- Khi Na được phần thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
-Em có nghĩ rằng Na xứng đáng được phần thưởng không?
*GV kết luận
Trả lời
Nhận xét, bổ sung
-Gọi HS thi đọc lại toàn bài.
-Phổ biến luật 
- Nhận xét, đánh giá
Nhận xét.
III-Hoạt động 3 : Hoạt động tiếp nối 
-Em học được điều gì ở bạn Na?
- Nhận xét.
-Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Trả lời – NXBS
Lắng nghe
------------------- —™&˜– --------------------
Toán
 Tiết 6 : Luyện tập.
A-Mục tiêu: 
*Học sinh biết :
- Quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị làm cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản .
- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
- Đối với HS khá, giỏi : khuyến khích các em làm cột 3 của BT 3.	
B-Đồ dùng dạy học: 
- Thước có vạch chia cm và từng chục cm.
C-Các hoạt động dạy học: 
	Các hoạt động dạy	 Các hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: BT 2/7
Giải bảng.
Nhận xét – Ghi điểm 
II-Hoạt động 2: Luyện tập
-BT 1/8: a. Hướng dẫn HS tự làm.
Làm vở BT
 b. Hướng dẫn tìm trên thước.
 c. Hướng dẫn HS vẽ.
Nhận xét- BS
-BT 2/8: a.Thảo luận nhóm
Lên chỉ trên thước
 b. Điền vào vở
Làm vở BT
Cho HS ghi nhớ: 2 dm = 20 cm
-BT 3/8: Hướng dẫn HS làm theo nhóm. 
2 nhóm làm
Nhận xét.
-BT 4/8: Cho HS trao đổi ý kiến, tranh luận để lựa chọn và quyết định nên điền cm hay dm?
- GV kết luận – Tuyên dương.
III-Hoạt động 3 : Hoạt động tiếp nối 
5 dm = ? cm ; 30 cm = ? dm.
- Nhận xét – Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Đại diện làm. Nhận xét.
------------------- —™&˜– --------------------
Đạo đức 
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( tiết 2)
A-Mục tiêu: 
**Học sinh :
- Nêu được biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
*Đối với HS khá, giỏi : 
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân.
B-Tài liệu và phương tiện: 
- Phiếu 3 màu. Vở BTĐĐ.
C-Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Vừa ăn vừa xem truyện có lợi hay có hại cho sức khỏe?
-Hãy kể những việc làm hàng ngày của em.
- GV nhận xét, xếp loại
HS trả lời
II-Hoạt động 2: Bài mới 
1-Giới thiệu bài: ..........Ghi bảng tiêu đề bài
2-Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- HS nhắc lại
*Cách tiến hành: GV phát bìa màu cho HS: Đỏ là tán thành; Xanh là không tán thành; Trắng là không biết.
-GV đọc từng ý kiến:
+Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.
+Học tập đúng giờ giúp em học mau tiến bộ.
+Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.
+Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.
HS giơ 1 trong 3 màu để biểu thị ý kiến của mình và giải thích lý do.
- GV kết luận – Tuyên dương
Học sinh lắng nghe
3-Hoạt động 2: HĐ cần làm
-Cách tiến hành: Chia nhóm thảo luận
4 nhóm
-Nhóm 1: Nêu ích lợi của học tập đúng giờ?
-Nhóm 2: Nêu ích lợi của sinh hoạt đúng giờ?
-Nhóm 3: Nêu những việc cần làm để học tập đúng giờ?
-Nhóm 4: Nêu những việc cànlàm để sinh hoạt đúng giờ?
*GV nhận xét 
Đại diện trả lời
Nhận xét – Bổ sung
-Kết luận: Việc học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập có kết quả hơn. Vì vậy, học tập và sinh hoạt đúng giờ là việc làm cần thiết.
4-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-Cách tiến hành: Thảo luận nhóm đôi 
2 bạn một nhóm
-Trao đổi với nhau về thời gian biểu của mình
Trình bày trước lớp
-Kết luận – Tuyên dương.
*Kết luận chung: Cần học tập và sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khỏe học hành mau tiến bộ.
III-Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối 
-Muốn học hành mau tiến bộ thì ta cần học tập và sinh hoạt ntn?
HS trả lời 
- Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
------------------- —™&˜– --------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Toán 
Tiết 7 : Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
A-Mục tiêu: 
*Học sinh biết : 
- Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
- Thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải toán bằng một phép trừ.
*Đối với HS khá, giỏi :
- Khuyến khích làm các bài tập còn lại.
B-Đồ dùng dạy học: 
- Bngr phụ ghi BT1.
C-Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- BT /8.
-Nhận xét – Ghi điểm.
Giải bảng con
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ......Ghi bảng 
Lắng nghe, nhắc lại.
2-Giới thiệu: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu.
-GV ghi: 59 – 35 = 24
HS đọc phép tính
-GV chỉ và nói: 59 gọi là SBT _Ghi
-GV chỉ và nói: 35 là ST _ Ghi
-GV chỉ và nói: 24 gọi là Hiệu _ Ghi
Lắng nghe
Gọi HS nhắc lại
-Hướng dẫn HS làm phép trừ theo cột dọc
à Số bị trừ
35 à Số trừ
24 à Hiệu
HS nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép tính trừ.
-Lưu ý: 59 – 35 cũng là Hiệu
-Tương tự với phép tính 79 – 46
3-Thực hành:
- BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
HS đọc 
+Muốn tìm hiệu ta làm ntn?
- Cho HS chơi “Trò chơi tiếp sức” – Chia lớp thành 2 đội
- Treo bảng phụ 
- Phổ biến luật ......
- Nhận xét – Tuyên dương
Trả lời – NXBS
Lắng nghe – T. gia
-BT 2: GV hướng dẫn HS nêu cách làm
Đọc đề-Tự làm
+Hỏi tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính trừ.
Giải bảng con
+Lưu ý cách đặt tính:
79
25
54
-BT 3 :
- Hướng dẫn HS khai thác đề toán.
HS đọc đề
+BT cho biết gì?
Trả lời – NXBS
+BT hỏi gì?
+Hướng dẫn HS giải
1 HS lên bảng giải – Dưới lớp làm VBT
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
-Gọi HS đọc tên và nêu tên các thành phần trong phép tính: 55- 22 = 33
Nhận xét-Sửa
HS trả lời
- Nhận xét –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
------------------- —™&˜– --------------------
Kể chuyện 
Tiết 2 : Phần thưởng
A-Mục đích yêu cầu: 
-Dựa vào tranh minh họa và gợi ý SGK kể lại được từng đoạn câu chuyện.(BT1,2,3)
*HS khá, giỏi : 
-Biết kể tự nhiên, có khả năng tập diễn xuất hay.
B-Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Bảng phụ viết sẵn gợi ý nội dung từng tranh.
C-Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Nhận xét – Ghi điểm 
Mỗi HS kể 1 đoạn.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ...Ghi bảng
2-Hướng dẫn kể chuyện: 
- Kể từng đoạn theo tranh
- GV đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm
Lắng nghe
4 nhóm, kể nối tiếp nhau
- Nhận xét 
- Nếu HS lúng túng, GV gợi ý:
+Đoạn 1 : Na là cô bé ntn ?
Trong tranh này Na đang làm gì?
Kể các việc tốt của Na.
+Đoạn 2: Cuối năm các bạn bàn tán về chuyện gì?
Na làm gì?
Cô giáo khen các bạn ntn?
+Đoạn 3: Phần đầu buổi lễ diễn ra ntn?
Có điều gì bất ngời trong buổi lễ ấy?
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
-Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na?
Trả lời
- Nhận xét. –Về nhà tập kể lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Chính tả 
Tiết 3 : Phần thưởng.
A-Mục đích yêu cầu: 
-Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Phần thưởng”.
-Làm được BT3, BT4, BT2a/b.
B-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn chép – VBT.
C-Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động học	Hoạt động dạy
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
-Cho HS viết: lo lắng, nàng tiên, sàn nhà, nhẫn nại,
Viết bảng con
-Gọi HS-HTL các chữ cái đã học ở tiết trước.
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: .... Ghi bảng 
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV treo đoạn chép.
2 HS đọc
-Đoạn này có mấy câu?
Trả lời
NX-BS
-Cuối mỗi câu có dấu gì?
Dấu chấm.
-Những từ nào trong bài được viết hoa?
Cuối, Đây, Na.
-Hướng dẫn HS viết bảng con những từ ngữ khó: Na, phần thưởng, đặc biệt, luôn luôn,
GV theo dõi, uốn nắn.
HS viết
-Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả bằng bút chì
Đổi vở chấm.
-Thu vở chấm: 5-7 em. Nhận xét.
3-Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
-BT 1/6 Hướng dẫn HS điền: xoa dầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá, cố gắng, gắn bó, gắn sức, yên lặng.
HS điền từ vào bảng con. Nhận xét.
-BT 2a/6: Hướng dẫn HS làm vào vở BT
HS điền vào những chỗ còn thiếu.
-Hướng dẫn HS HTL bảng chữ cái.
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
-Cho HS viết lại: năm, luôn luôn
HS viết bảng con
- Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Lắng nghe
------------------- —™&˜– --------------------
Thủ công 
Tiết 2 : Gấp tên lửa
A-Mục tiêu: 
- HS biết gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
B-Đồ dùng dạy học: 
-Tên lửa mẫu – Hình vẽ các qui trình gấp giấy thủ công
C-Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại cách gấp tên lửa.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ..... ghi bảng 
2-GV hướng dẫn HS Quan sát và nhận xét – Thực hành gấp:
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1.
HS ... n
Gọi HS nêu đâu là SBT, ST, H?
- Nhận xét – Tuyên dương.
HS trả lời.
-BT 2/10: ( cột 1, 2 )
Bài yêu cầu gì?
Nhẩm
 Trả lời – NXBS
Nhẩm miệng
-BT 3/10: Bài toán yêu cầu gì? 
Trả lời-NXBS
3 nhóm – Đại diện lên bảng làm
-BT 4/10: GV hỏi 
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
 Thực hiện 
-Hướng dẫn HS tóm tắt – Giải
 Nhận xét – BS
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
- Nhận xét. Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009.
Tập viết 
Tiết 2 : Chữ hoa Ă, Â
A-Mục đích yêu cầu: 
- Viết đúng 2 chữ ở hoa Ă, Â ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ăn ( một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ ), Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần )
B-Đồ dùng dạy học: 
- Cữ mẫu Ă, Â. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- Bảng, vở
C-Các hoạt động dạy học: 
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết chữ A
Từ ứng dụng: Anh em
Nhận xét – Ghi điểm.
Thực hiện
Viết bảng con
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ......Ghi bảng tiêu đề 
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài
-Hướng dẫn HS quan sát nhận xét các chữ hoa Ă, Â
Quan sát 
-Chữ Ă, Â có gì giống, khác nhau? ( gần giống chữ nào đã học )
Trả lời – NXBS
-Các dấu như thế nào?
Trả lời – NXBS
-GV viết mẫu lên bảng. Nêu cách viết.
HS viết bảng con.
-Nhận xét – Sửa sai.
3-HS viết cụm từ ứng dụng:
- Treo bảng phụ, giới thiệu câu “Ăn chậm nhai kĩ”
-Gọi HS đọc cụm từ “..n chậm nhai kĩ”
2 HS đọc
-GV giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
Lắng nghe
-Hướng dẫn HS nhận xét độ cao của các con chữ
-Cách đặt dấu thanh
 Trả lời – NXBS
-Khoảng cách giữa các chữ ntn?
-GV viết mẫu kết hợp với nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con
-Lưu ý: Chữ nối liền với con chữ n.
HS lắng nghe
4-Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng vào vở TV:
-GV theo dõi, uốn nắn các em yếu
HS viết vào vở
5-Chấm bài:
GV chấm 5-7 bài
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
-Gọi HS viết lại từ: Ăn
- Nhận xét. Về nhà viết luyện thêm – Chuẩn bị bài sau 
HS viết bảng
Lắng nghe
------------------- —™&˜– --------------------
Toán
 Tiết 9 : Luyện tập chung
A-Mục tiêu: 
*Học sinh biết :
- Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. 
- Viết các số liền trước, liền sau của một số cho trước.
- Làm tính cộng, trừ các số các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán bằng một phép cộng.
**Đối với HS khá, giỏi : KK các em làm các bài tập còn lại (BT2e,g;BT3 cột 3 )
B-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, thẻ cài, bút dạ.
C-Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
84
31
77
53
59
19
HS làm bảng
Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Luyện tập chung
-BT 1/10: Gọi HS nêu cách làm
Làm miệng
a. Từ 40 à 50: 40, 41, 42, 43, 50
Nhận xét
b. Từ 68 à 70: 68, 69, 70, 71, ...74
Viết số - Tự làm
c. Tròn chục và bé hơn 50: 10, 20, 30, 40
- BT 2/10: Bài yêu cầu gì?
- Cho HS tham gia trò chơi tiếp sức
- Phổ biến luật.
- Nhận xét – Tuyên dương
Nhận xét – BS
Tham gia trò chơi
-BT 3/11: Gọi HS nêu yêu cầu bài 
Làm bảng con.
-BT 4/11: Gọi HS đọc đề bài.
Cá nhân 
+Bài toán cho biết gì?
 Trả lời – NXBS
+Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Giải:
 Cá nhân làm bảng
 HS giải vở
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
-Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính: 35 – 24 = 11
HS nêu
- Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
------------------- —™&˜– --------------------
Luyện từ và câu 
Tiết 2 : Từ ngữ về học tập, dấu chấm hỏi.
A-Mục đích yêu cầu: 
- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập.
- Đặt câu được với một từ vừa tìm được, biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi.
B-Đồ dùng dạy học: BT viết sẵn. Vở BTTV.
C-Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở BT tiết trước của HS ( 2HS)
- Gọi 1 HS tìm từ chỉ :
+Hoạt động của HS
+Đồ dùng của HS.
+Tính nết của HS.
- Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2: Bài mới 
1-Giới thiệu bài: ....., ghi bảng.
2-Hướng dẫn làm BT:
**Hướng dẫn HS làm bài 1,2
-BT 1/7: 
Làm bảng con
Học hành, học hỏi, chăm học, HTL,
Nhận xét 
Tập đọc, Tập viết, TLV
-BT 2/7: Thi đặt câu với mỗi từ vừa tìm đượcở BT1
Tham gia trò chơi
* Phổ biến luật :
- Với mỗi từ đặt 1 câu. Cho HS trao đổi theo nhóm, các nhóm thi đua theo cách tiếp sức.
- Chọn nhóm trọng tài ( 3HS)
- Sau mỗi câu HS đặt câu, các trọng tài cùng đồng thanh nhận xét: đúng/sai. GV đếm số lượng câu, nhóm nào đặt đúng, nhanh, nhiều câu hơn sẽ là nhóm tháng cuộc.
- Tuyên dương dội thắng cuộc
Nhận xét.
**Hướng dẫn HS BT 3,4 :
-BT 3/7: 
- GV ghi bảng – hướng dẫn HS nắm yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
Đọc trước lớp
- GV nhận xét
Nhận xét – BS
-BT 4/7: Trò chơi
- Chọn từ thích hợp rồi gắn lên bảng cài
1 HS làm mẫu-Lớp làm miệng 
 - GV nhắc HS đặt dấu chấm hỏi vào cuối mỗi câu.
NH-BS
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối
-Cho HS đặt câu với từ học tập.
Cá nhân
- Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Chính tả 
Tiết 4 : Làm việc thật là vui
A-Mục đích yêu cầu:
-Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái.
**Đối với HS khá, giỏi : làm BT1
B-Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn BT – Vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS viết: ngoài sân, chim sâu.
Viết bảng con.
-Gọi HS học thuộc lòng bảng chữ cái
2 HS HTL
-Nhận xét – Ghi điểm.
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ....., ghi bảng
Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
2-Hướng dẫn nghe, viết:
-GV đọc toàn bộ đoạn viết.
2 HS đọc lại
+Bài chính tả cho biết bé làm việc gì?
+Bé thấy làm việc ntn?
 Trả lời – NXBS
+Bài chính tả có mấy câu?
+Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất?
-Hướng dẫn HS luyện viết từ khó: quét nhà, nhặt rau, luôn luôn, bận rộn,
Bảng con.
-GV đọc từng cụm từ cho HS viết à hết.
HS viết vào vở.
-Hướng dẫn HS đổi vở chấm lỗi chính tả.
-GV chấm 5-7 bài. Nhận xét.
3-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/8: (dành cho HS khs, giỏi)
-Hướng dẫn HS làm.
-BT 2/8: 
- GV cho lần lượt từng cặp HS đối nhau qua trò chơi thi tìm chữ.
- GV phổ biến luật
- BT 3 : Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái
HS tham gia trò chơi
Làm miệng – NXBS
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
-Gọi HS viết lại: quét nhà, bận rộn
- Ghi nhớ qui tắc viết chính tả 
Viết bảng
- Nhận xét. –Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau 
------------------- —™&˜– --------------------
Toán 
Tiết 10 : Luyện tập chung
A-Mục tiêu: 
**Học sinh biết :
- Viết các số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Số hạng – tổng.
- Số bị trừ, số trừ, hiệu.
- Làm tính cộng, trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
**Đối với HS khá, giỏi :
- Hoàn thành các phần của những bài tập còn lại ( BT 1, BT3, BT5 )
B-Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ, thẻ cài, bút dạ.
- Vở BT, SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- BT 4/11.
Nhận xét – Ghi điểm.
Giải bảng
II-Hoạt động 2: Bài mới 
1. Giới thiệu bài : ....., ghi bảng 
2. Thực hành :
- Gọi HS đọc nd bài 
- Nêu cách thực hiện.
- Đọc kết quả phân tích
Lắng nghe, nhắc lại
Đọc
 Thực hiện theoy/c
 NXBS
-BT 2/11: Hướng dẫn HS làm theo nhóm
2 nhóm
**GV nhận xét, chốt ý
Đại diện đọc kết quả
-BT 3/11: 
Học sinh khá, giỏi
- Nhận xét – Tuyên dương
Nhận xét – Sửa
-BT 4/11: Gọi HS đọc đề bài, hướng dẫn HS phân tích đề toán 
2 HS đọc
+Bài toán cho biết gì?
Thực hiện theoy/c
 NXBS
+Bài toán hỏi gì?
Hướng dẫn HS tóm tắt, giải
1 HS làm bảng – Lớp giải vở
85 quả
Mẹ: 44 quả
Chị: ? quả
Số quả cam chị hái:
85 – 44 = 41 (quả)
ĐS: 41 quả
III-Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp 
- Nhận xét. –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau 
------------------- —™&˜– --------------------
Tập làm văn 
Tiết 2 : Chào hỏi. Tự giới thiệu.
A-Mục đích yêu cầu: 
**Học sinh biết :
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
- Viết được một bản tự thuật ngắn.
**Đối với HS khá, giỏi : 
- Viết rõ ràng những thông tin ở BT3 như : ngày sinh, năm sinh, quê quán...
B-Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh họa BT 2 SGK và vở BTTV.
C-Các hoạt động dạy học: 
	Hoạt động dạy	Hoạt động học
I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tên em là gì? Quê em ở đâu? Em thích môn học nào nhất? Em thích làm việc gì nhất?
- Gọi 2 HS nói lại những thông tin mà bạn vừa giới thiệu?
- Nhận xét, ghi điểm.
Thực hiện theo y/c
II-Hoạt động 2: Bài mới
1-Giới thiệu bài: ......., ghi bảng
Lắng nghe-Nhắc lại đề bài
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/8: Gọi HS đọc lại đề.
+Hướng dẫn HS đánh dấu x vào trước ý không đúng.
HS làm miệng
Lớp NXBS
-BT 2/8: GV nêu yêu cầu bài
Cho HS Quan sát tranh – Thảo luận nhóm 
 Theo dõi.
+Trong tranh vẽ những ai?
 Quan sát
+Bóng nhựa, Bút thép chào Mít và tự giới thiệu ntn?
 Các nhóm thảo luận – ĐD nhóm trả lời.
 Các nhóm khác nhận xét-BS
+Mít chào Bóng nhựa, Bút thép và tự giới thiệu ntn?
-BT 3/8: Hướng dẫn HS viết bài tự thuật theo mẫu.
HS làm vở.
III-Hoạt động 3: Hoạt động tiếp nối 
Tự đọc bài của mình trước lớp.
-Khi em gặp thầy (cô) ở ngoài đường thì em phải làm gì?
HS trả lời.
- Nhận xét –Về nhà xem lại bài – Chuẩn bị bài sau .
------------------- —™&˜– --------------------
Sinh hoạt chủ nhiệm :
Tuần 2 : Sinh hoạt lớp tuần 2.
A-Nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 1:
1-Ưu:
- Chấp hành tốt giờ giấc, tác phong.
- Đi học đều, ăn mặc sạch sẽ.
- Đa số chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. 
- Các em có ý thức khá tốt trong phong trào “Rèn chữ, giữ vở”
2-Khuyết:
- Còn 1 số em chưa chuẩn bị đầy đủ sách, vở, đồ dùng học tập.
- Thường xuyên bỏ sách, vở, đồ dùng học tập ở nhà.
- Còn ham chơi, chưa có ý thức học tập.
B-Phương hướng tuần tới:
- Phân chia sao, nhắc nhở các em đem đồ đùng chuẩn bị ở lại trưa
- Thường xuyên động viên, nhắc nhỡ các em hàng ngày việc học tập cuảng như sinh hoạt.
- Nhắc nhở các em phòng tránh các bệnh dịch nhất là dịch cúm A H1N1.
- Phong trào “Giữ vở, rèn chữ” cần phải chú ý hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CAC MON TUAN 2.doc