I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng viết chữ:
- Biết viết chữ cái hoa K theo cỡ chữ vừa và nhở.
- Biết viết ứng dụng câu “Kề vai sát cánh ” theo cỡ chữ nhỏ.
Chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định.
II.Tài liệu và phương tiện:
Giáo viên: Mẫu chữ K đặt trong khung. Bảng phụ
Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Kề vai sát cánh
Học sinh : Bảng con, Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Trường th B Kim Mỹ Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy : Chữ hoa K Môn: Tập viết Lớp: 2 Tiết : Tiết 12 Tuần: 12 I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: Biết viết chữ cái hoa K theo cỡ chữ vừa và nhở. Biết viết ứng dụng câu “Kề vai sát cánh ” theo cỡ chữ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu ,đều nét và nối chữ đúng qui định. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ K đặt trong khung. Bảng phụ Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Kề vai sát cánh Học sinh : Bảng con, Vở tập viết III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 5’ 1’ 10’ Mở đầu: -Nhận xét bài về nhà. -Viết chữ I -Nêu ý nhĩa câu ứng dụng. -Viết chữ Ich Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa a) Hướng dẫn viết chữ K hoa. + Nhận xét: - Chữ này cao mấy li, mấy đường kẻ ngang (5li, 6 đường kẻ ngang). - Được tạo bởi mấy nét (3 nét ). Chốt : Nét 1 kết hợp 2 nét, cong trái và lượn ngang. Nét 2 móc ngựơc trái, phần cuối lượn vào trong. Nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải v - gv nhận xét - hs viết bảng con. 2hs bảng lớn - hs viết bảng con. 2hs bảng lớn gv nêu đề bài ghi bảng gv chỉ mẫu chữ hỏi. hs nhận xét. -gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả Mẫu chữ Thời gian Nội dung các hoạt động dạy – học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 10’ 2’ 2’ và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành 1vòng xoắn nhỏ giữathân chữ +Chỉ dẫn cách viết: Nét 1 và 2 giống chữ I. Nét 3 đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét móc xuôi phải đến giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải, dừng bút ở đường kẻ 2. b). Hướng dẫn viết bảng con: 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a).Giới thiệu câu ứng dụng: Kề vai sát cánh b). Quan sát nhận xét: - chữ K, h cao mấy li? (2,5li ) - Chữ t cao mấy li? (1,5) - Chữ s cao mấy li? (1,25) - Chữ ê, v, a, i, c, n cao mấy li? (1) - Cách đặt dấu thanh. - Các chữ cách nhau khoảng chừng nào? - Viết mẫu chữ Kề (Lưu ý nét cuối chữ K nối liền sang ê). - Hướng dẫn viết bảng con: 4. Hướng dẫn viết vở: 5. Chấm ,chữa bài: 6. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc hoàn thành nốt bài viết. -gv viết chữ K vào bảng lớp. kết hợp nhắc lại cách viết.. -hs theo dõi . gv uốn nắn .hs đọc câu ứng dụng. - gv giúp học sinh hiểu nghĩa gv hỏi, hs trả lời. gv viết chữ Kề .hs viết bảng.gv uốn nắn hs viết vở. hs theo dõi sửa gv chấm 5-7 bài . gv nhận xét tiết học. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường th B Kim Mỹ Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Quan tâm giúp đỡ bạn(Tiết 2) Môn: Đạo đức Lớp: 2 Tiết : Tiết 2 Tuần: 13 I.Mục tiêu: - Quan tâm, giúp đỡ bạn và luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. - Sự cần thiết của việc quan tâm, giúp đỡ bạn - Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em - HS có thái độ yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh. Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè. II.Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Bộ tranh nhỏ gồm 7 chiếc khổ A5 cho hoạt động 2. Học sinh : Vở bài tập đạo đức, Bài hát: Tìm bạn thân III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thời gian Nội dung các hoạt động dạy - học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 1’ 15’ 1. Giới thiệu bài mới: 2. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Xử lý tình huống TH : Bạn Hà không làm được bài, đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh: - Nam ơi cho tớ chép bài với! - Đoán cách ứng xử của bạn Nam - Thảo luận 3 cách ứng xử. - Các nhóm lên trình bày Chốt ý: Quan tâm giúp đỡ bạn phải gv ghi đề bài gv nêu tình huống, yêu cầu thảo luận -Hỏi đáp. hs thảo luận -Nhận xét gv chốt ý Tranh Thời gian Nội dung các hoạt động dạy – học Phương pháp, hình thức tổ chức Ghi chú 10’ 7’ 2’ đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường .Hoạt động 2: tự liên hệ Thảo luận và đưa ra các tình huống: TH: Nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc em được quantâmgiúpđỡ. -Trình bày - Nhận xét Chốt ý: Cần quan tâm giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Hoạt động 3: Trò chơi hái hoa dân chủ ND: hs hái hoa và trả lời các câu hỏi - Thảo luận lớp + Em tán thành cách cư xử của bạn như thế nào? Chốt ý: Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới,...đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em 3. Dặn dò: Yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị một câu chuyện về quan tâm giúp đỡ bạn. Chuẩn bị tiết sau bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp gv ra yêu cầu các nhóm thảo luận Đại diện hs lên trình bày hs nhận xét gv chốt ý gv gợi ý hs lên hái hoa và trả lời -Một số học sinh nêu ý kiến. gv chốt gv yêu cầu Thăm IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường th B Kim Mỹ Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy : Đồ dùng trong gia đình Môn: Tự nhiên xã hội Lớp: 2 Tiết : Tiết 12 Tuần: 12 I - Mục đích, yêu cầu : - Hs kể được tên, nhận dạng, nêu được công dụng của các đồ dùng thông thường trong nhà - Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng - Biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng - Có ý thức cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng II - Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Hình vẽ sách giáo khoa trang 26, 27 phóng to + Phiếu bài tập Học sinh :Một số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi, chảo, bàn, ghế... Vở bài tập tự nhiên xã hội III - Hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung Phương pháp ĐDDH 5’ 15’ Khởi động: Kể tên đồ vật - Kể ten 5 đồ vật có ở trong gia đình con - Những đồ vật mà các con vừa kể tên đó, người ta gọi là: Đồ dùng trong gia đình. Đây cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay . Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo cặp a- Mục tiêu: Kể tên và nêu công dụng của một số đồ dùng thông thường trong nhà; Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng b- Cách tiến hành: Kể tên các đồ dùng có trong từng hình và nêu ích lợi của chúng - Làm việc cả lớp + Một số Hs trình bày, một số khác bổ sung, đồ dùng nào Hs không biết Gv giải thích thêm Làm việc theo nhóm +Sắp xếp phân loại các đồ dùng đó dựa vào vật 3 hs kể 2 hs nêu đề gv ghi bảng hs lên chỉ, nói tên và nêu tác dụng Thảo luận tập thể Hình 1,2,3 Thời gian Nội dung Phương pháp ĐDDH 15’ 1’ liệu làm ra chúng. + Trình bày kết quả thảo luận Chốt: - Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. - Tuỳ vào nhu cầu và điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt Hoạt động 2: Bảo quản giữ gìn đồ dùng trong gia đình a- Mục tiêu: Biết cách sử dụng và bảo quản một số đồ dùng trong gia đình; Có ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp (đặc biệt khi sử dụng một số đồ dùng dễ vỡ) b- Cách tiến hành Làm việc theo cặp + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Việc làm của các bạn có tác dụng gì ? Trao đổi cả lớp + Với những đồ dùng bằng sứ, thuỷ tinh muốn bền đẹp, ta cần lưu ý gì khi sử dụng ? + Khi dùng hoặc rửa chén, bát, đĩa, phích, lọ cắm hoa,... chúng ta cần chú ý điều gì ? + Với những đồ dùng bằng điện, muốn an toàn ta cần chú ý gì khi sử dụng ? + Chúng ta phải giữ gìn giường, ghế, tủ như thế nào? Chốt: Khi sử dụng đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn Dặndò: -Thực hành tại gia đình những kiến thức đã học - Xem trước bài : Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở gv yêu cầu 2 nhóm hs gv chốt hs quan sát và trả lời theo cặp đôi gv hỏi một số câu gợi ý gv chốt Phiếu học tập Hình 4,5,6 IV – Rút kinh nghiệm bổ sung : Trường th B Kim Mỹ Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy : Sự tích cây vú sữa Môn: Kể chuyện Lớp: 2 Tiết : Tiết 12 Tuần: 12 I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại đoạn mở đầu câu chuyện (đoạn 1) bằng lời kể của mình; Biết dựa theo từng ý tóm tắt, kể lại được phần chính của chuyện; Biết kể đoạn kết của chuyện theo mong muốn (tưởng tượng). - Rèn kỹ năng nghe: có khả năng tập trungtheo dõi bạn kể; Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa phóng to. Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 2. - Học sinh: Tiểu phẩm III. Các hoạt động trên lớp: Thời gian Nội dung Phương pháp ĐDDH 5’ 1’ 10’ Kiểm tra bài cũ. - Kể lại câu chuyện : Bà cháu. - Nêu ý nghĩa và nội dung câu chuyện. - Nhận xét cho điểm từng hs Dạy bài mới. Giới thiệu bài: - Nhắc lại tên bài tập đọc đầu tuần. Hướng dẫn kể chuyện Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý Tranh 1 - Cậu bé là người như thế nào ? - Cậu ở với ai? - Tại sao cậu bỏ nhà ra đi? - Khi cậu bé ra đi, người mẹ làm gì ? - Kể mẫu đoạn 1 4 hs kể nối tiếp từng đoạn gv ghi đề bài gv gợi ý, hs trả lời hs kể đoạn 1 1 - 2hs kể Tranh 1 Thời gian Nội dung Phương pháp ĐDDH 2’ 7’ 2’ Luyện kể Tranh 2: Cậu bé trở về như thế nào ? Không thấy mẹ, cậu bé làm gì ? Từ trên cây có hiện tượng gì ? Cậu bé nhìn cây ngỡ được nhìn thấy ai? Kể mẫu đoạn 2. Luyện kể Tranh 3: Con mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào ? Kể mẫu đoạn 3. Luyện kể * Kể chuyện trước lớp Thi kể cả 3 đoạn, mỗi hs 1 đoạn. Nhận xét, cho điểm Kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò Khi kể chuyện ta phải chú ý điều gì ? Nhận xét tiết học Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị : Bông hoa niềm vui. 1 hs đọc yêu cầu của bài gv hướng dẫn kể theo gợi ý 1 - 2hs kể 1 hs đọc yêu cầu của bài Gv hướng dẫn kể theo gợi ý 1 - 2hs kể 1 hs đọc yêu cầu của bài 4 hs kể nối tiếp 1 - 2 hs kể Tranh 2 Tranh 3 Tiểu phẩm IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường th B Kim Mỹ Thứ ngày tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: Điện thoại Môn: Tập đọc Lớp: 2 Tiết : Tuần: 12 I/. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm lửng giữa câu. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa các từ ... mới 1’ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài 32’ 2. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm 14 – 7 14 – 8 14 – 9 14 - 6 Bài 2: Đặt tính rồi tính 84 – 37 64 – 9 Chốt: Nêu dạng toán Nêu cách tính - 1 h/s đọc đề bài - Cả lớp làm bài. - Chơi tiếp sức4h.s1đội - Gv chốt kết quả đúng - học sinh nhận xét - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài - Chữa bài - Gv chốt lời giải đúng Bài 3: Tìm x X + 26 = 54 35 + 35 = 94 Chốt: Nêu dạng toán - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài - Gv chốt lời giải đúng Bài 4: Tóm tắt : Tất cả : 64 cây Cam .........cây Bưởi : 18 cây Giải Số cây cam có là : 64 – 18 = 46 ( cây ) Đáp số : 46 cây Chốt: Đây là dạng toán gì ? Bài 5 : Vẽ hình rồi tô màu - 1 h/s đọc đề bài - Cả lớp xếp hình - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng - 1 học sinh trả lời -1 học sinh lên bảng - Cả lớp làm vở bài tập 2’ III. Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập: 2, 4 (trang 60) Giáo viên thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường th B Kim Mỹ Thứ hai ngày 27 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: 14 trừ đi một số : 14 - 8 Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 61 Tuần: 13 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Tự lập bảng trừ có dạng 14 trừ đi một số. Bước đầu học thuộc + Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán . II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Một thẻ , 1 chục que tính và 3 que tính rời . Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 5’ I - Kiểm tra bài cũ Chữa bài 2,4 (trang 60) Bài 2: (trang 60) 63 73 33 35 29 8 Bài 4: (trang 60) Nhận xét, đánh giá 3 học sinh lên bảng 1 h/s đọc đề bài 1 học sinh giải II. Bài mới 1’ Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức Lấy một chục que tính và 4 que tính rời H.s tự tìm cách lấy 8 que tính. Sau đó chọn cách làm như sgkđã thể hiện 14 – 8 = 6 - Đặt tính theo cột dọc - Lập bảng trừ - Gv thực hiện - Hs đọc, 2 h.s viết - 1 hs lên bảng - Hs sử dung Đ D toán - Học thuộc bảng trừ - Gv chốt ý chính. Bộ đồ dùng Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a)8 + 6 = 6 + 8 = 14 - 6 = 14 - 8 = b)14 – 4 –3 14 – 7 Chốt: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - 1 h/s đọc đề bài - 2 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 2: Tính 14 - 8 14 - 6 14 - 7 .............................................................. .............................................................. .............................................................. Chốt: Nêu cách đặt tính - 1 h/s đọc đề bài - 2 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 3: Có: 14 xe đạp Bán: 8 xe đạp Còn: ... xe đạp? Giải: Số xe đạp còn lại là: 14 - 8 = 6 (xe đạp) Đáp số: 6 xe đạp Chốt: Nêu dạng toán - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 4: - Tô màu đỏ hình chữ nhật ABCD - Tô màu xanh phần còn lại của hình vuông MNPQ Chốt: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng 2’ III. Củng cố dặn dò - Học thuộc bảng trừ - Về nhà làm bài tập: 3, 4 (trang 61) Giáo viên thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường th B Kim Mỹ Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: 34 - 8 Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 62 Tuần: 13 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết thực hiện, phép trừ dạng 34 - 8. + Vận dụng phép trừ đã học để làm tính và giải toán. + Củng cố cách tìm số hạng, số bị trừ. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 3 bó1 chục que tính và 4 que tính rời. Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 5’ I - Kiểm tra bài cũ Chữa bài 3,4 (trang 61) Bài 3: Đạt tính rồi tính hiệu biết số bị trừ, số trừ lần lượt là: 14 và 5 14 và 7 12 và 9 Bài 4 Đọc bảng trừ 1 hs 1 hs chữa miệng 1 hs đọc, 1 hs giải 3, 4 hs đọc bảng trừ II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài toán * Viết, đọc 34 - 8 * Đặt phép tính theo cột dọc 34 - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 26 – 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 - Gv nêu phép trừ - Gv và hs thao tác - 1Hs lên bảng thực hiện . - Vài hs nhắc lại - Cả lớp thực hiện làm nháp - Gv chốt ý chính. Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính 54 74 9 6 Chốt: Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - 1 h/s đọc đề bài - 2 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 2: đặt tính và tính 34 - 9 84 - 5 94 - 8 .............................................................. .............................................................. .............................................................. Chốt: Nêu cách đặt tính - 1 h/s đọc đề bài - 2 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 3: Hà: 24 con sâu Lan ít hơn Hà 8 con sâu Lan:... con sâu? Giải: Lan bắt số con sâu là 24 - 8 = 16 (con sâu) Đáp số: 16 con sâu Chốt: Bài toán thuộc dạng gì? (ít hơn) - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 2: Tìm x a) x + 6 = 24 b) x – 12 = 44 x = 24 – 6 x = 44 +12 x = 18 x = 56 Chốt: x trong các phép tính là số nào chưa biết - 1 h/s đọc đề bài - 3 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng 2’ III. Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập: 3, 4 (trang 62) Giáo viên thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường th B Kim Mỹ Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: 54 - 18 Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 63 Tuần: 13 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết thực hiện phép trừ có nhớ số bị trừ là số có hai chữ số và có hàng đơn vị là 4, số trừ là số có hai chữ số. + Vận dụng để làm tính và giải toán,củng cố về hình tam giác. II/. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 5 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời. Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 5’ I - Kiểm tra bài cũ Chữa bài 2, 3 (trang ) Bài 2: Đặt tính a) 64 và 6 Bài 2: Nhà bạn Ly nuôi là 34 – 9 = 25 (con gà) Đáp số: 25 con gà 3 hs 1 hs tóm tắt 1 hs giải Nhận xét, đánh giá II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức * Giới thiệu bài toán * Viết, đọc 54 - 18 * Đặt phép tính theo cột dọc 34 - 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 26 -1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Gv nêu phép trừ - Gv và hs thao tác - 1Hs lên bảng thực hiện . - Vài hs nhắc lại - Cả lớp thực hiện làm nháp - Gv chốt ý chính. Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Tính 74 94 35 29 39 65 Chốt: Nêu cách tính 84 – 46; 64 - 17 - 1 h/s đọc đề bài - 5 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 2: Đặt tính rồi tính 34 - 16 43 và 17 .............................................................. .............................................................. .............................................................. Chốt: Nêu cách đặt tính. - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 3: Bước chân anh: 44 cm Bước chân em ngắn hơn: 18 cm Bước chân em:... cm? Giải: Bước chân em dài là 44 - 18 = 26 (cm) Đáp số: 26 cm Chốt: Bài toán thuộc dạng gì? (ít hơn) - 1 h/s đọc đề bài - 1 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 4: Vẽ theo mẫu rồi tô màu Chốt: - 1 h/s đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 h/s lên bảng chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng Bài 5: Số 54 - = 54 Chốt: - 1 h/s đọc đề bài - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 h/s lên bảng chữa bài - Giáo viên chốt lời giải đúng 2’ III. Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập: 1, 3 (trang 63) Giáo viên thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung Trường th B Kim Mỹ Thứ sáu ngày 01 tháng 12 năm 2006 Kế hoạch bài giảng Tên bài dạy: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Môn: Toán Lớp: 2 Tiết : 65 Tuần: 13 I/.Mục tiêu: Giúp học sinh về: + Biết thực hiện các phép tính trừ để lập bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số + Biết thực hiện các phép tính theo cột dọc. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: 1 chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 5’ I - Kiểm tra bài cũ Chữa bài 3, 4 (trang 64) Bài 3 : Tính x x = 58 x = 42 x = 59 Bài 4 : 84 – 15 = 39 (ô tô) Đáp số: 39 ô tô Nhận xét cho điểm 3 học sinh 2 học sinh II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức - Lập bảng trừ 15 - Lập bảng trừ 16 - Lập bảng trừ 17 - Lập bảng trừ 18 * Học thuộc bảng trừ * Chốt:Nêu cách lập bảng trừ . Hs lập bảng trừ Hs thi đua nêu công thức trừ Đố bạn Gv chốt ý chính ô vuông Thời gian Nội Dung Phương pháp ĐDDH 22’ 3. Luyện tập Bài 1: Đặt tính rồi tính 34 - 16 43 và 17 .............................................................. .............................................................. .............................................................. Chốt: Dựa vào đâu để tính nhanh và chính xác? (bảng trừ) - 1 h/s đọc đề bài - 4 h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt kết quả đúng Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng Chốt: Muốn nối chính xác, các con phải nhẩm nhanh kết quả dựa vào bảng trừ. - 1 h/s đọc đề bài - 1h/s lên bảng - Cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài - Gv chốt lời giải đúng Bài 3: Tô màu vào hình tam giác và hình tứ giác Chốt: + Thế nào là hình tam giác? + Thế nào là hình tứ giác? - 1 h/s đọc đề bài - 2h/s lên bảng - Cả lớp làm bài - Chữa bài - Gv chốt 2’ III. Củng cố dặn dò - Về nhà làm bài tập: 3, 4 (trang 65) Giáo viên thuyết trình IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Tài liệu đính kèm: