Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Ninh Vân

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Ninh Vân

I. MỤC TIÊU:

-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yu cầu, đề nghị lịch sự

- biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.

- M¹nh d¹n khi ni li yªu cÇu ®Ị nghÞ ph hỵp trong c¸c t×nh hung th­ng gỈp hµng ngµy.

-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bộ tranh nhỏ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 - Tuần 22 - Trường tiểu học Ninh Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức(T.22)
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng nhữ lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
- biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp.
- M¹nh d¹n khi nãi lêi yªu cÇu ®Ị nghÞ phï hỵp trong c¸c t×nh huèng th­êng gỈp hµng ngµy.
-HS cĩ thái độ quý trọng những người biết nĩi lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. Bộ tranh nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA: 
- Tại sao phải biết nói lời yêu cầu đề nghị?
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu 
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- GV giới thiệu nội dung tranh
+ Trong giờ tập vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn tâm. Em hãy phán đoán xem Nam nói gì với bạn Tâm?
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành:
- GV treo tranh bài tập 2 lên bảng.
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Em có đồng tình với việc làm của các bạn không, vì sao?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành: HS làm trong vở bài tập 3.
- Yêu cầu HS lần lượt nêu từng ý kiến, biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa.
- Vì sao em tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
- GV kết luận.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- HS phán đoán nội dung tranh.
- HS thảo luận, trình bày trước lớp.
- HS đọc ND.
- HS trả lời.
- HS bày tỏ ý kiến và nêu lý do.
Tuần 22
Thư ùhai ngày tháng năm 200
Tập đọc(T.64 + 65)
 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. MỤC TIÊU:
 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khĩ khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời CH 1,2,3,5)
-HS kh¸, giái tr¶ lêi ®­ỵc c©u hái 4
 -Giáo dục học sinh tính khiêm tốn.
- Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ ghi sẵn các câu, từ cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA :Gọi HS đọc thuộc lòng bài vè chim.
- Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : Treo tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì?
Liệu con gà có thoát đuợc bàn tay anh thợ săn không? Lớp mình cùng học bài tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn để biết điều đó .
- Ghi đề bài.
2. Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu tòan bài.
- GV HD giọng đọc
b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu 
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu 2 lần
- GV theo dõi và chỉnh sửa.
- Yêu cầu HS đọc từ khó
* Đọc đoạn trước lớp 
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được chia như thế nào?
- Gọi HS đọc từng đoạn 
- GV HD HS cách ngắt nghỉ
+ Nêu cách ngắt giọng của câu văn đầu trong bài.
Gà rừng và chồn là đôi bạn thân / nhưng chồn vẫn ngầm coi thường bạn.//
- Yêu cầu HS đọc câu văn đúng cách ngắt.
- GV đọc mẫu 2 câu trong đoạn 2.
+ Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.//
+ Lúc này,/trong đầu mình chẳng có trí khôn nào cả.//
- Yêu cầu HS giải nghĩa từ
- Cùng nghĩa với mẹo là gì?
* Đọc trong nhóm 
- Yêu cầu HS đọc nhóm đôi
- Gọi HS nhận xét việc đọc trong nhóm của bạn
- Gọi một số bạn đọc
3 .Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn cả bài. Gọi 1 HS đọc đoạn1
Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của chồn đối với gà rừng?
- Trốn đằng trời nghĩa là gì?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
- Chuyện gì xảy ra đối với đội bạn khi chúng đang dạo chơi trên cánh đồng?
Câu 2: Khi gặp nạn chồn ta xử lí như thế nào?
Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát hiểm?
- Em hiểu thế nào là đắn đo ?
- Qua chi tiết trên ,chúng ta thấy chi tiết tốt nào của Gà Rừng.?
Câu 4: Sau lần thoát nạn thái độ của Chồn đối với Gà Rừng ra sao?
- Vì sao chồn lại thay đổi như vậy?
- Qua bài học này câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
Câu 5: Con chọn tên nào cho truyện ? Vì sao?
4. Luyện đọc lại: - Yêu càu cả lớp đọc thầm
- Cho HS tự phân vai trong nhóm: người dẫn truyện, người thợ săn, chồn, gà rừng.
- Yêu cầu HS đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét nhóm đọc tốt.
5. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- 4 HS đọc thuộc và trả lời câu hỏi.
- Một anh thợ săn đang đuổi con Gà.
- HS nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc từ khó 
- HS trả lời
- HS đọc từng đoạn.
- HS vưà đọc bài nêu cách ngắt giọng.
- Lớp nhận xét thống nhất cách ngắt giọng.
- HS đọc câu văn đúng.
- HS giải nghĩa từ
- Là mưu, kế
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm .
- HS nhận xét việc đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm đọc.
- 1 HS đọc bài,lớp đọc thầm.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn: Ít thế sao, mình thì có hàng trăm.
- Không còn lối để chạy.
- 1 HS đọc.
- Chúng gặp1 người thợ săn.
- Chồn lúng túng sợ hãi nên không còn một trí khôn.
- Giả vờ chết để lừa người thợ săn
- Cân nhắc xem có lợi hay hại.
- Gà Rừng thông minh, dũng cảm, biết liều mình cứu bạn 
- Chồn khiêm tốn hơn.
- Vì gà Rừng đã dùng trí khôn của mình cứu cả hai thoát nạn .
- Câu truyện khuyên hãy bình tĩnh khi gặp hoạn nạn và lhông nên kiêu căng coi thường người khác.
- HS nêu.
- HS dọc phân vai trong nhóm.
- HS đọc phân vai trước lớp
- HS nêu
Toán
Tiết 106: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU: Đánh giá kết quả
- Phép nhân trong bảng nhân 2, 3, 4, 5.
- Thực hiện dãy tínhcó 2 phép tính và điền dấu
- Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng,biết cách gọi tên đường gấp khúc
- Giải bài toán bằng một phép nhân. Tính độ dài đường gấp khúc.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. GV giới thiệu bài
2. Nội dung kiểm tra
a, GV phát đề kiểm tra (40 Phút)
- Đề kiểm tra thường xuyên số 2(Trong bộ đề)
b, HS làm bài
- GV lưu ý cách làm bài
- GV quan sát theo dõi HS khi làm bài
3. Cách đánh giá cho điểm
Bài 1: 1 điểm
Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 0,25 điểm
Bài 2: 2 điểm
Viết đúng kết quả mỗi phép tính được 0,5 điểm
Bài 3: 2 điểm
Bài 4: 1,5 điểm 
Nêu được : 3 x 4 = 12 (cm)
Bài 5: 1,5 điểm
Bài 6: 1 điểm
Bài 7: 1 điểm
4. Củng cố - dặn dò
- GV thu bài chấm 
- GV nhận xét đánh giá tiết kiểm tra
Thư ùba ngày tháng năm 200
Toán(T.107)
 PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
-Bước đầu nhận biết được phép chia 
- Biết mối quan hệ với phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành 2 phép chia
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: 6hình vuông.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA 
- Gọi học sinh lên bảng đọc bảng nhân
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học tóan hôm nay các em sẽ được làm quen với một phép tính mới, đó là phép tính chia.
- Ghi đề bài lên bảng. 
2. Nộidung bài
Hoạt động 1: GV viết phép nhân 2 x 3 = 6
- GV nêu mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô
- Yêu cầu HS viết phép nhân 2 x 3 = 6
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 2
- GV treo 6 ô vuông và kẻ 1 vạch ngang( như SGK)
- Có mấy ô vuông?
- Có 6 ô vuông chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô vuông?
- Yêu cầu học sinh thực hiện trên tấm bìa
 * Ta đã thực hiện 1 phép tính mới là phép chia " Sáu chia 2 bằng ba"
- GV ghi 6 : 2 = 3 Chỉ vào dấu “:”.Đây là dấu chia đọc là 6 : 2 = 3.
- Yêu cầu HS nhắc lại
Hoạt động 3: Giới thiệu phép chia cho 3
- Có 6 ô vuông, chia thành các phần bằng nhau ,mỗi phần có 3 ô vuông. Hỏi chia được mấy phần bằng nhau?
- Ta có phép chia như thế nào?
- GV viết bảng lớp 6 : 3 = 2
-Yêu cầu HS đọc lại phép chia
Hoạt động 4: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
- Mỗi phần có 3 ô vuông. 2 phần có mấy ô vuông?
- Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau thì mỗi phần có mấy ô vuông?
- Hãy nêu phép tính tìm số ô vuông của mỗi phần? 
- Có 6 ô vuông chia thành các phần bằng nhau ,mỗi phần có 3 ô vuông .Hỏi chia được mấy phần như thế? 
- Từ một phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia tương ứng. 
- GV ghi bảng : 3 x 2 = 6 nên 6 :2 = 3 và 6 :3 = 2 đó là quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Hoạt động 5: Thực hành
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu bài toán.
- Có 2 nhóm vịt đang bơi, mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi cả 2 nhóm có bao nhiêu con vịt? Hãy nêu phép tính để tìm số vịt của 2 nhóm?
- Có 8 con vịt chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy con vịt? Vì sao?
- Có 8 con vịt chia thành các nhóm. Mỗi nhóm có 4 con vịt. Hỏi chia được mấy nhóm như vậy?Vì sao?
- Vậy từ phép nhân 4 x2 = 8 ta lập được phép chia nào?
- GV ghi: 8 : 2 = 4 ; 8 : 4 = 2
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại
- GV nhận xét ,điểm.
Bài 2:
 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét ,điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Từ 1 phép nhân có thể lập được mấy phép chia? 
- Nhận xét tiết học.Về nhà làm bài tập trong vở 
- Học sinh làm bài bảng đọc bảng nhân
- Học sinh theo dõi.
- HS đọc lại phép nhân
- Có 6 ô
- HS viết phép nhân 2 x 3 = 6
- HS quan sát 
- có 6 ô 
- Mỗi phần có 3 ô
- Học sinh lấy ô vuông cùng thao tác.
- Học sinh làm bảng lớp
- Mỗi phần có 3 ô vuông
- HS đọc cá nhân
- Học sinh chia bằng đồ dùng trực quan và nêu kết quả.
- Được 2 phần bằ ... { {
 ‹
 { {
{ {
{ {
 l
‹
 { { { { { . . . . . . . { {
 { { { { { . . . . . . . { {
‹
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
Toán
Tiết 110: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
 -Giúp HS học thuộc lịng bảng chia 2
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2)
 - Biết thực hành chia một đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2 ; 3 ; 5
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA : - GV vẽ lên bảng một số hình hình học. Yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần hai hình
- Nhận xét và cho điểm học sinh. 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. 
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- Nhận xét và cho điểm
- Gọi HS đọc bảng chia 2
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bảng con mỗi lần 1 cặp phép tính
- Em có nhận xét gì về cặp phép tính này?
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu lá cờ?
- Chia đều cho hai tổ nghĩa là chia như thế nào?
- Gọi 1 HS làm bảng. Cả lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Yêu cầu HS đổi chéo vở chữa bài
- Chấm một số bài, nhận xét
Bài 5: - GV treo hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nhẩm miệng.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích
- Nhận xét và cho điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia hai
- Vế nhà học thuộc lòng bảng chia 2 và tập chia 
- HS quan sát hình vẽ và phát biểu ý kiến.
- Đọc cá nhân
- HS làm bài
- HS nhẩm miệng và nêu kết quả
- HS đọc bảng chia 2
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con mỗi lần 1 cặp phép tính 
- 1 HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Lớp làm vở. 1 HS làm trên bảng
- Đọc đề bài .lớp đọc thầm.
- HS tự làm vở và đổi chéo vở chữa bài
- HS quan sát hình vẽ và nhẩm miệng.
- HS nêu kết quả
- Vì ở hình a tổng số chim được chia thành hai phần bằng nhau và mỗi phần có 4 con chim.
Tập làm văn(T.22)
ĐÁP LỜI XIN LỖI - TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đáp lại lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản (BT,2)
 - Tập sắp xếp được các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3)
- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chép sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
- Viết sẵn các tình huống ra băng giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.KIỂM TRA : - GoÏi 2 cặp HS thực hành nói lời cảm ơn và đáp lời cảm ơn
- Nhận xét - cho điểm hS
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - GV treo tranh minh họa và đặt câu hỏi:
- Bức tranh minh họa điều gì?
- Khi đánh rơi sách bạn học sinh đã nói diều gì?
- Lúc đó bạn có sách rơi nói như thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng đóng vai lại tình huống này.
- Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
- Đáp lời xin lỗi của người khác với thái độ ntn?
* Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2: - GV viết sẵn các tình huống vào giấy .
- Gọi 1 cặp HS lên bảng thực hành tình huống mẫu 
- Gọi nhiều cặp HS thực hành.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ.
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Gọi 3 HS làm trên bảng và đọc bài của mình.
- GV nhận xét và chốt câu đúng b - d - a - c
3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Về nhà thực hiện đáp lại lời xin lỗi người khác 
- 2 cặp HS thực hành 
 - HS quan sát tranh.
- 1 bạn đánh rơi quyển sách của một bạn bên cạnh .
- Bạn nói tớ xin lỗ, tớ vô ý quá
- Bạn nói không sao.
- 2 HS đóng vai 
- Làm điều sai với người khác
- Tùy theo, vui vẻ, buồn phiền,...
- 1 cặp HS lên bảng thực hành tình huống mẫu 
- Nhiều cặp HS thực hành.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập
- 3 HS làm trên bảng và đọc bài của mình.
Tự nhiên xã hội(T.22)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (T2)
I. MỤC TIÊU :
-HS nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
- HS m« t¶ ®­ỵc mét sè nghỊ nghiƯp, c¸ch sinh ho¹t cđa ng­êi d©n vïng n«ng th«n hay thµnh thÞ.
Thái độ: Cĩ ý thức gắn bĩ và yêu mến quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KIỂM TRA 
- Nêu nghề tiêu biểu của địa phương em?
- Ích lợi của nghề đó đối với địa phương?
- Nhận xét và cho điểm 
2. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về cuộc sống xung quanh.
- Ghi đề bài.
2. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:SGV
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGKvà nói về những gì các em nhìn thấy trong hình?
- GV đến từng nhóm và nêu câu hỏi gợi ý 
Bước 2: Hoạt động trước lớp
- Yêu cầu các nhóm trình bày, mỗi em trả lời một câu hỏi
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung
- GV nhận xét kết luận
3. Họat động 2: Nói về cuộc sống ở địa phương
* Mục tiêu:SGV
* Cách tiến hành
- Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân ở địa phương
- Yêu cầu HS tập trung tranh ảnh đã sưu tầm và trang trí xếp đặt theo nhóm, cử đại diện giới thiệu 
- Gọi HS đóng vai diễn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương
4. Họat động 3: Vẽ tranh
* Mục tiêu: SGV
* Cách tiến hành
Bước 1: - GV gợi ý đề tài: Nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa...
- Yêu cầu HS vẽ
Bước 2:
- HS dán tranh vẽ lên tường và mô tả tranh vẽ 
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
* Trò chơi: bạn làm nghề gì
- GV phổ biến cách chơi: GV gọi tên một HS lên bảng đứng quay mặt xuống lớp nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm của nghề đó. Sau 3 câu gợi ý em trên bảng phải nói được đó là nghề nào? Nếu đúng được chỉ tên bạn khác, nếu sai thì em đó phải chơi lại.
- Yêu cầu HS chơi
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời
- Đọc cá nhân
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
- Đại diện nêu kết quả, 
- Nhóm khác góp ý.
_ Các nhóm nhận xét, bổ sung
- HS sưu tầm tranh ảnh, bài báo
- HS trang trí xếp đặt theo nhóm và cử đại diện giới thiệu 
- HS đóng vai diễn viên du lịch
- HS vẽ
- HS dán tranh vẽ lên tường và mô tả tranh vẽ 
- HS theo dõi
- Học sinh chơi trò chơi.
Mĩ thuật
Bài 22: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I.Mục tiêu:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Đồ vật cĩ trang trí đường diềm: giấy khen, 	- Vở tập vẽ 2
đĩa, khăn vuơng	- Bút chì, màu vẽ, thước
- Một số đường diềm.
- Một vài bài của học sinh vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Bài mới.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
 - GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng và đặt câu hỏi:
 + Đây là hình gì? 
 - Em thường thấy đường diềm trang trí ở đồ vật nào?
 - GV cho hs xem 2 cái dĩa, 1 cái trang trí và 1 cái chưa trang trí.
 + Cái dĩa nào đẹp hơn?
* Trang trí đường diềm sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. Bài học hơm nay sẽ hướng dẫn các em cách vẽ đường diềm.
 - GV ghi bảng
 - GV treo đường diềm 1.
* Đường diềm này được trang trí hoạ tiết gì?
 + Hoạ tiết này sắp xếp như thế nào?
 + Hoạ tiết giống nhau thì vẽ như thế nào?
 + Màu sắc trong đường diềm như thế nào?
 + Màu nền so với màu hoạ tiết thì như thế nào?
 - GV treo đường diềm 2.
 + Đường diềm này thì như thế nào?
 + Cách sắp xếp như thế nào?
 + Màu sắc như thế nào?
 - GV cho hs xem 1 số đường diềm được trang trí ở đồ vật, dĩa, khăn, áoGv cho hs thấy sự phong phú ở đường diềm.
 + Hoạ tiết được trang trí ở đường diềm là gì?
* Vậy trang trí đường diềm đẹp các em cần phải biêt cách sắp xếp hoạ tiết Và vẽ màu.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Kẽ 2 đường thẳng song song nhau.
 - Chia các khoảng ơ đều nhau và kẻ đường trục chia nhau các ơ bằng nhau.
 - Sau đĩ chúng ta sẽ làm gì?
 - Hoạ tiết gì?
 - Hoạ tiết giống nhau phải vẽ như thế nào?
 - Để đường diềm được đẹp hơn chúng ta phải làm gì?
 - Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào?
 - Màu nền so với màu hoạ tiết như thế nào?
 - Khi vẽ màu phải cĩ đậm, cĩ nhạt nổi bật hoạ tiết chính, dùng khoảng từ 3 đến 4 màu, tránh lem ra ngồi.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
 - Gv cho hs xem một số bài hs vẽ.
 - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 + Em cĩ nhận xét gì?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Trang trí đường diềm được trang trí rất nhiều đồ vật trong cuộc sống như: khăn, dĩa, áo, váy các em cĩ thể dùng trang trí đường diềm để trang trí những đồ vật đơn giản như: nhãn vở, gĩc học tậpđể đẹp hơn và hấp dẫn hơn.
- Đường diềm.
- Khăn, áo, chén, dĩa
- Cái dĩa cĩ trang trí đẹp hơn.
- Hs theo dõi
- Hoạ tiết là bơng hoa.
- Nối tiếp nhau.
- Bằng nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ màu giống nhau.
- Khác nhau.
- Hoạ tiết ở đường diềm này là hoa và lá.
- Sắp xếp xen kẽ nhau.
- Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống nhau. Màu nền được vẽ xen kẽ nhau.
- Hoa, lá, chim, thú, quả
- Vẽ hoạ tiết vào đường diềm.
- Hoạ tiết cĩ thể là:
 + Hình trịn, hình vuơng.
 + Lá, hoa, quả, con vật.
- Vẽ màu.
- Bằng nhau.
- Giống nhau.
- Khác nhau.
- Hs nhận xét:
 + Vẽ hoạ tiết.
 + Vẽ màu.
 + Chọn bài mình thích
IV. Dặn dị:
- Hồn thành bài vẽ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài: Mẹ hoặc cơ giáo.
- Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22CKTKN LOP2MAI.doc