Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 năm 2011 - 2012

Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 năm 2011 - 2012

I.Mục tiêu

-Lập bảng nhân 3.

-Nhớ được bảng nhân 3.

 - Biết giải bi tốn cĩ 1 php nhn (trong bảng nhn 3).

- Biết đếm thm 3.

 * HS Làm được các BT: 1, 2, 3

II. Chuẩn bị

- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.

- HS: Vở.

III. Các hoạt động

 

doc 86 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn lớp 2 năm 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai ngµy .. th¸ng 1 n¨m 2010.
 TOÁN:
 TIET 96
BẢNG NHÂN 3
I.Mục tiêu
-Lập bảng nhân 3.
-Nhớ được bảng nhân 3.
 - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.
 * HS Làm được các BT: 1, 2, 3
II. Chuẩn bị
GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 2cm x 8 = 2kg x 6=
 2cm x 5= 2km x3=
 Nhạn xét cho điểm
2. Bài mới 
v Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
 - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3.
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này.
Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
 Cho HS thi đọc thuộc lòng.
v: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài
Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
 -Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3: -Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
 -Tiếp sau đó là 3 số nào?
Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được.
4. Củng cố – Dặn dò.
Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học.
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nh©n 3.
2 H¸S len bảng làm
- Nghe giới thiệu
Quan sát hoạt động của GV và trả lời CH.
-Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV.
Nghe giảng.
- Cả lớp đồng thanh bảng nhân , sau đó tự học thuộc lòng .
Đọc bảng nhân.
 - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-Làm bài và kiểm tra bài của b¹n.
- HS Làm bài:
Tóm tắt
1 nhóm	: 3 HS.
10 nhóm	: . . . HS?
Bài giải
Mười nhóm có số HS là:
	3 x 10 = 30 (HS)
	Đáp số: 30 HS.
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Số đầu tiên trong dãy số này là số 3.
Tiếp sau số 3 là số 6.
Làm bài tập.
Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
 RUT KINH NGHIỆM:. 
TẬP ĐỌC:
Tiết 58-59
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I.Mục tiêu
 -Đọc đúng ro rang toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi sau cac dau cham.dau phay giua cac cum tu .
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4).
* KG: Trả lời được CH5
II. Chuẩn bị
GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
 1. Khởi động.
 2.Bµi míi.
Phát triển các hoạt động.	
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
sau đó gọi 1 HS khá đọc lại .
b) Luyện đọc tưng c©u. 
c) ) Luyện đọctừ khĩ.
 d) ) Luyện đọcđoạn.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
 v Hoạt động 2: Thi đua đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
c) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn .
v Hoạt động 3: Tìm hiểu baiø
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3,
-Yªu cÇu HS TLCH 1,2,3 trong SGK.
-Yªu cÇu HS ®äc tiÕp 2®o¹n cßn l¹i.
-Y/c TLCH 4,5 trong SGK.
v Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
 4. Củng cố – Dặn dò.
Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
Hát
-Cả lớp theo dõi ø đọc thầm theo.
1 HS khá đọc bài.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- HS doc CH-ĐT
 -HS luyện ngắt giọng câu:
+ Oâng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.//Cuối cùng,/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.//
-Từ đó,/ Thần Gió thường đến thăm ông,/ đem cho ngôi nhà không khí mát lành từ biển cả/ và hương thơm ngào ngạt của các loài hoa.//
- Một số HS đọc bài cá nhân.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình,.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân.
 - HS đọc.
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
HS TLCH 1,2 ,3 
–HS kh¸c NX bỉ sung.
-1 HS đọc đoạn 4, 5 trước lớp.
-TLCH 4,5 –HS kh¸c NX.
5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.
-Em thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió
Em thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh
RUT KINH NGHIEM:.
TẬP ĐỌC:
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIO Ù(TT)
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. Khởi động.
2. Bài mới. 
Phát triển các hoạt động.
 v Hoạt động 1: Tìm hiểu baiø
Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2, 3,
-Yªu cÇu HS TLCH 1,2,3 trong SGK.
-Yªu cÇu HS ®äc tiÕp 2®o¹n cßn l¹i.
-Y/c TLCH 4,5 trong SGK.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố – Dặn dò.
Hỏi: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
 - Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc.
Chuẩn bị: Mùa xuân đến.
Hát
3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
HS TLCH 1,2 ,3 –HS kh¸c NX bỉ sung.
-1 HS đọc đoạn 4, 5 trước lớp.
-TLCH 4,5 –HS kh¸c NX.
5 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc một đoạn truyện.
-Em thích ông Mạnh vì ông Mạnh đã chiến thắng được Thần Gió
Em thích Thần Gió vì Thần đã biết ăn năn về lỗi lầm của mình và trở thành bạn của ông Mạnh
Thø ba ngµy 12 th¸ng 1 n¨m 2010.
TOÁN:
TIẾT 97
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
 - Thuộc được bảng nhân 3.
 - Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
 * Làm được các BT: 1, 3,4
II. Chuẩn bị
GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
1. KTBC:
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng:
3
	x 3
Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
4. Củng cố – Dặn dò.
Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân.
Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
Chuẩn bị: Bảng nhân 4.
2 HS doc thuộc bảng nhân 3
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9.
Làm bài và chữa bài.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài.
Làm bài theo yêu cầu:
Tóm tắt
	1 can	: 3 l
	5 can	: . . .l?
Bài giải
	5 can đựng được số lít dầu là:
	3 x 5 = 15 (l)
	Đáp số: 15 l
 - HS làm bài. Sửa bài.
HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
RUT KINH NGHIEM :
 ...............................................................
Tuần 20
AM NHẠC
TIẾT 20
Ơn Tập Bài Hát :
TRÊEN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
 Nhạc và lời: 
 Ngô Mạnh Thu
I.Mục tiêu:
 _ Hát đúng giai điệu và dúung lời ca.
 _ Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
 _ HS hát kết hợp với múa phụ họa đơn giản.
 * Biết gõ đệm theo phách theo nhịp .
II.Chuẩn bị:
 _Nhạc cụ.
 _Các động tác múa đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của
 Giáo viên
Hoạt động của 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
 _Yêu cầu hs hát lại bài Trên con đường đến trường.
3.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:
 _Giới thiệu vào bài .
 _Cho nghe lại bài hát.
 _Yêu cầu cả lớp hát lại bài.
 _Yêu cầu luyện tập.
 _Đàn lại câu nào sai, yêu cầu nhận ra và hát lại.
 _Yêu cầu một hs hát lại.
 _Yêu cầu cả lớp hát.
 _Yêu cầu từng dãy bàn hát.
 _Yêu cầu vừa hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và tiết tấu.
 _Yêu cầu đứng hát, kết hợp nhún chân tại chỗ, vung tay nhịp nhàng.
 _Yêu cầu tập trình diễn trước lớp ( tốp hoặc đơn ca, hs nào đã chuẩn bị động tác phụ họa).
_Nhận xét và sửa sai.
_Hát lại bài hát bài Trên con đường đến trường.
_ Chú ý lắng nghe.
_Nghe và nhớ lại bài hát.
_Hát lại bài hát.
_Luyện tập bài hát.
_Nghe và nhận ra hát lại những câu sai.
_Xung phong hát lại.
_Lớp hát lại.
_ Từng dãy bàn hát.
_Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách và tiết tấu lời ca.
_Đứng hát kết hợp nhún chân tại chổ, vung tay nhịp nhàng.
_Tập biểu diễn bài hát với hình thức tốp hoặc đơn ca, kết hợp động tác phụ họa.
_Nghe nhận xét và sửa sai.
_Hướng dẫn động tác minh 
họa.
_Gọi cá nhân và tốp trình bày trước lớp.
_Chia 4 nhóm:
 +Một nhóm đọc lời theo tiết tấu lời ca.
 +Các nhóm còn lại đệ ... ngoài các từ đã dự kiến. Chú ý theo dõi các lỗi ngắt giọng.
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi 1 HS đọc chú giải.
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng và luyện đọc các câu dài.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
e) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Hồ Y-rơ-pao đẹp ntn?
Quanh hồ Y-rơ-pao có những loài chim gì?
Tìm những từ ngữ tả hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của:
Chim đại bàng.
Chim thiên nga.
Chim kơ púc.
Với đủ các loài chim hồ Y-rơ-pao vui nhộn ntn?
Con thích cảnh đẹp nào ở hồ Y-rơ- pao?
Con thích loài chim nào nhất? Vì sao?
4. Củng cố – Dặn dò 
Gọi 1 HS đọc lại bài.
Con có nhận xét gì về chim rừng Tây Nguyên.
Nhận xét, cho điểm.
Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Hát
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS đọc cá nhân, nhóm đồng thanh.
mặt nước, Y-rơ-pao, ríu rít, lượn, nhào lộn, rung động, rướn
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
-Lần lượt từng HS đọc bài trong mhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4.
Mặt hồ rung động, bầu trời trong xanh soi bóng xuống đáy hồ, mặt hồ xanh, rộng mênh mông.
Đại bàng, thiên nga, chim kơ púc.
Tiếng hót ríu rít, rộn vang cả mặt nước.
Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.
Đọc bài và trả lời: Chim rừng Tây Nguyên rất đẹp với những bộ lông nhiều màu sắc và có tiếng hót hay.
..
LuyƯn – to¸n:
LuyƯn vỊ mét phÇn hai
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS nhận biết “Một phần hai”
2Kỹ năng: Biết viết và đọc 1/2
3Thái độ: Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bảng chia 2.
 Sửa bài 2:
	Giải
 Số kẹo mỗi bạn được chia là:
 12 : 2 = 6 ( cái kẹo )
 Đáp số: 6 cái kẹo.
3. Bài mới 
Bài 1: HS trả lời đúng đã tô màu 1/2 hình nào.
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình A)
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình C)
Đã tô màu 1/2 hình vuông (hình D)
Bài 2: Hình A và C được tô màu 1/2 số ô vuông của hình đó.
Bài 3: Trò chơi: Đoán hình nhanh.
Hướng dẫn HS cách chơi.
Hình ở phần b) đã khoanh vào 1/2 số con cá.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập
Hát
2 HS lên bảng làm bài.Bạn nhận xét.
HS quan sát hình vuông
HS viết: ½
HS lập lại.
HS trả lời.Bạn nhận xét.
HS lập lại.
HS 2 dãy thi đua đoán hình nhanh.
.
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
BiÕt gi¶i to¸n cã mét phÐp chia (trong b¶ng chia 2)
BiÕt thùc hµnh chia mét nhãm ®å vËt thµnh hai phÇn b»ng nhau.
HS lµm ®­ỵc BT1,2,3,5.
GD HS ham thÝch häc to¸n.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh . SGK.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2.
Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
- GV nhận xét.
Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 - GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Bài 4:
HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10.
HS tự trình bày bài giải (như hình 3)
GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
Bài 5:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Số bị chia –Số chia – Thương
Hát
HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài.
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
12 : 2 = 6 16 : 2 =8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
HS nhận xét 
2 HSngồicạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét.
2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
HS tính nhẩm
HS tính nhẩm.
Bài giải
Số hàng có tất cả:
 20 : 2 = 10 (hàng)
Đáp số: 10 hàng	
HS quan sát tranh vẽ
2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI,t¶ ng¾n vỊ loµi chim.
I. Mục tiêu:
Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản.(BT1,2)
Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn hỵp lý(BT3)
GD HS Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Bài mới 
Bài 1Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Bức tranh minh hoạ điều gì?
Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì?
Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào.
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
Bài 2
GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác.
Động viên HS tích cực nói.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
Hát
Quan sát tranh.
Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh.
Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá!
Bạn nói: Không sao.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
 Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Tình huống b:
Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
HS viết vào Vở Bài tập.
CHÍNH TẢ(N/v):
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu:
Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi CT,tr×nh bµy ®ĩng ®o¹n v¨n xu«i cã lêi cđa nh©n vËt.
Lµm ®­ỵc BT2 a/b , hoỈc BT3 a/b.
GD HS ham thÝch m«n häc.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ 
3. Bài mới 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn trên ở bài tập đọc nào?
Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
Cuốc hỏi Cò điều gì?
Cò trả lời Cuốc ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Chia HS thành nhiều nhóm, 4 HS thành một nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 2: Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. Nhóm nào nói 1 tiếng đúng được 1 điểm, nói sai không được điểm. GV gọi lần lượt đến khi hết.
VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị: 
Hát
Theo dõi bài viết.
Bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
Cuốc hỏi: “Chị bắt tép vất vả thế chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
Cò trả lời: “Khi làm việc, ngại gì bẩn hở chị?”
5 câu.
1 HS đọc bài.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Dấu hỏi.
Cò, Cuốc, Chị, Khi.
HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
lội ruộng, lần ra, chẳng, áo trắng.
Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
Hoạt động trong nhóm.
Đáp án: 
riêng: riêng chung; của riêng; ở riêng,; giêng: tháng giêng, giêng hai,
dơi: con dơi,; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,
dạ: dạ vâng, bụng dạ,; rạ: rơm rạ,
rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng,; rẽ: đường rẽ, rẽ liềm,
mở: mở cửa, mở khoá, mở cổng,; mỡ: mua mỡ, rán mỡ,
củ: củ hành, củ khoai,; cũ: áo cũ, cũ kĩ,
HS viết vào Vở Bài tập.
ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,
HS làm bài tập vào Vở bài tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 202122.doc